Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề chọn HSG Hóa THCS Khánh Hòa 2006-2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.38 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ
KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2006-2007
MÔN THI : HÓA HỌC (Vòng 1)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
BẢNG A Ngày thi : 23 – 3 – 2007
(Đề thi có 2 trang)
Câu 1 :4,50 điểm
1. Có những muối sau : (A) : CuSO
4
; (B) : NaCl ; (C) : MgCO
3
; (D) : ZnSO
4
; (E) : KNO
3
.
Hãy cho biết muối nào :
a) Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit . Vì sao ?
b) Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H
2
SO
4
loãng.
c) Có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit
clohidric.
d) Có thể điều chế bằng phản ứng trung hòa giữa hai dung dịch.
e) Có thể điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat không tan với dung dịch axit
sunfuric.
2. Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn : NaCl, NaOH, H
2
SO


4
, HCl,
Ba(OH)
2
, MgSO
4
. Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy trình bày cách phân biệt và viết
phương trình hóa học minh họa.
Câu 2 : 3,75 điểm
1. Từ CuS, H
2
O, NaCl, các phương tiện và các điều kiện phản ứng, viết các phương trình phản
ứng hóa học điều chế Cu(OH)
2
.
2. Cho 44gam hỗn hợp muối NaHSO
3
và NaHCO
3
phản ứng hết với dung dịch H
2
SO
4
trong
điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp khí A và 35,5gam muối Na
2
SO
4
duy nhất.
Trộn hỗn hợp khí A với oxi thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hidro là 21. Dẫn hỗn hợp

khí B đi qua xúc tác V
2
O
5
ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí C gồm 4
chất có tỉ khối so với hidro là 22,252.
Viết các phương trình hóa học và tìm thành phần % về thể tích của SO
3
trong hỗn hợp
khí C.
Câu 3 : 4,50 điểm
1. Có hỗn hợp hai muối : Na
2
CO
3
.10H
2
O và CuSO
4
.5H
2
O . Bằng thực nghiệm, hãy nêu cách
xác định thành phần% khối lượng từng muối trong hỗn hợp.
2. Cho sơ đồ các phản ứng :
(A) → (B) + (C) + (D) ; (C) + (E) → (G) + (H) + (I)
(A) + (E) → (G) + (I) + (H) + (K) ; (K) + (H) → (L) + (I) + (M)
Hoàn thành các phương trình phản ứng trên và ghi rõ điều kiện phản ứng.
Biết (D), (I), (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỷ khối so với khí metan là 4,4375. Để trung
hoà 2,8 gam kiềm (L) cần 200 ml dung dịch HCl 0,25M.
Câu 4 : 3,75 điểm

1. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 200 ml dung dịch H
2
SO
4
1M thu được 400 ml dung
dịch A. Tính nồng độ mol/l mỗi chất trong dung dịch A.
2. Cho 19,05 gam một hỗn hợp bột Fe, Zn hoà tan vừa đủ trong 400 ml dung dịch A tạo ra
dung dịch B và V (lít) H
2
ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V , tính khối lượng hỗn hợp muối trong
dung dịch B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3. Khi lấy V ( lít ) H
2
ở trên khử vừa đủ 19,6 gam hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
tạo ra hỗn hợp kim
loại C, ngâm hỗn hợp kim loại C trong dung dịch HCl dư thu được 0,5V (lít ) H
2
ở điều kiện
tiêu chuẩn. Xác định công thức oxit sắt. Tính khối lượng hỗn hợp C.
Câu 5 : 3,50 điểm
Cho hỗn hợp A gồm ba hidrocacbon X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là : C
n
H
2n + 2
;
C
n

H
2n
; C
n
H
2n – 2
. Biết X chứa 20% hiđro về khối lượng.
1. Xác định công thức phân tử X, Y, Z và viết công thức cấu tạo đầy đủ của chúng.
2. Viết một phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học đặc trưng của X và giải
thích.
3. Trình bày phương pháp hoá học tách Z từ hỗn hợp A.
4. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp A ở điều kiện tiêu chuẩn , cho toàn bộ sản phẩm
cháy sục vào một bình đựng dung dịch nước vôi trong, dư thấy xuất hiện 4 gam kết tủa, đồng
thời khối lượng dung dịch trong bình nước vôi giảm a (gam). Tính V và tìm khoảng giới hạn
của a.
------------------HẾT------------------
Ghi chú : Cho phép thí sinh sử dụng máy tính cá nhân và bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.

×