Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

giao an HOAT DONG TAP THE lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.19 KB, 21 trang )

Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

Tuần 24
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 24:

CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI

I. MỤC TIÊU
- HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3.
- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng quý mến các bạn
gái trong lớp, trong trường.
II. CHUẨN BỊ
- Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu.
- Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp.
- Lời chúc mừng các bạn gái.
- Các bài thơ, bài hát…về phụ nữ, về ngày 8-3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Hoạt động chủ yếu
* Hoạt động 1: Chuẩn bị


- Trước khoảng một tuần, các HS nam trong - HS nam trong lớp trang trí lớp học
lớp bàn kế hoạch.
+ Trên bảng viết hàng chữ bằng
- Trang trí lớp học:
phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc
+ Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: tế phụ nữ 8-3”.
“Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”.
+ Bàn GV được trải khăn, bày lọ
+ Bàn GV được trải khăn, bày lọ hoa.
hoa.
+ Bàn ghế được kê ngay ngắn.
+ Bàn ghế được kê ngay ngắn.
* Hoạt động 2: Trình diễn
- Phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ - Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ
lên hát, đọc thơ, kể chuyện,… về chủ đề 8-3. cùng tham gia các tiết mục với các
HS nam.
- Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp - Cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp
chúng ta đoàn kết”.
chúng ta đoàn kết”.
* Hoạt động 3: Tổng kết – Đánh giá
- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động - HS lắng nghe.
của HS.
- GV khen ngợi, đánh giá: Lời ca tiếng hát - HS lắng nghe GV khen ngợi, đánh
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 1


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2


Lê Thị Loan

luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong giá.
một tập thể. Chúc các em luôn sẵn sàng
mang lời ca tiếng hát của mình để tạo nên
bầu không khí vui tươi, thoải mái trong học
tập, trong sinh hoạt tập thể.
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt - HS lắng nghe để chuẩn bị.
động sau.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày
tháng
năm

Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 2


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

Tuần 25

Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 25:

YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ của mình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
b. Hoạt động chủ yếu
- Cho HS sắp xếp lại phòng học tạo khoảng - HS xếp hàng theo một vòng tròn,
không gian rộng để tổ chức trò chơi.
quản trò đứng ở giữa để điều khiển.
* Hoạt động 1: Tiến hành chơi.
- GV phổ biến trò chơi để HS nắm được.
- HS lắng nghe GV phổ biến trò
+ Tên trò chơi: Đi chợ.
chơi để HS nắm được.
+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn.
Đầu tiên, một số HS cầm giỏ chạy vòng tròn,

vừa chạy vừa hô: “Đi chợ, đi chợ”. Tất cả mọi
người sẽ đồng thanh hỏi lại: “Mua gì? Mua
gì?” Em HS cầm giỏ phải hô một món đồ gì đó
mà các em có thể mua ở chợ cho mẹ, ví dụ:
“Mua hai trái cam cho mẹ, mua rau…” và đưa
chiếc giỏ cho bạn nào thì bạn đó lại cầm giỏ
chạy và hô tiếp: “Đi chợ, đi chợ”… Cứ như
vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian
chơi.
+ Luật chơi: Nếu HS nào được bạn trao giỏ mà
không chạy ngay và hô các câu theo quy ước
thì coi như phạm luật.
- Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu rõ hơn về - Lớp trưởng điều khiển.
cách chơi và luật chơi.
- HS tiến hành chơi thật.
- HS tiến hành chơi.
- Thảo luận sau trò chơi:
- HS trả lời:
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 3


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

+ Trò chơi muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?

+ Trò chơi muốn nhắc nhở chúng ta

phải biết quan tâm, giúp đỡ ông bà,
cha mẹ.
+ Em đã bao giờ đi chợ giúp mẹ chưa?
+ Em đã từng đi chợ giúp mẹ rồi.
+ Em có muốn lớn nhanh để có thể đi chợ mua + Em có muốn lớn nhanh để có thể
đồ cho mẹ không?
đi chợ mua đồ cho mẹ.
- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta ai cũng
yêu quý, quan tâm và muốn giúp đỡ mẹ mình. - HS Lắng nghe
Các em hãy học chăm, học giỏi, lớn thật nhanh
để có thể đi chợ mua đồ cho mẹ, giúp đỡ mẹ
trong cuộc sống hàng ngày.
* Hoạt động 2: Tổng kết – Đánh giá
- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động - HS lắng nghe.
của HS.
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt - HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung
động sau.
cho tiết hoạt động sau.

Tuần 26
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 26:

KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ

I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được sự quan tâm, chăm sóc của mẹ đối với em và cả gia đình; hiểu được
sự hi sinh thầm lặng vì chồng, vì con của mẹ, cảm thông với những vất vả, lo toan

hàng ngày của mẹ.
- Yêu thương và tự hào về mẹ của mình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Ảnh của mẹ HS (có thể là ảnh chân dung hoặc ảnh chung với cả gia đình).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
b. Hoạt động chủ yếu
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 4


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu hoạt động,
yêu cầu HS quan sát xem hàng ngày, từ sáng
đến tối mẹ thường làm những công việc gì, có
thể ghi chép ra giấy và chuẩn bị kể với các bạn
trong nhóm, trong lớp.
+ Lưu ý: HS là các em có thể kể về công

việc của mẹ vào những ngày thường và ngày
chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết; có thể hỏi thêm mẹ
về những công việc của mẹ ở nơi làm việc (cơ
quan, nhà máy, xí nghiệp, văn phòng, hoặc
ngoài đồng ruộng).
* Hoạt động 2: Kể chuyện
- GV giới thiệu hoạt động: Trong gia đình
chúng ta, mẹ thường là người vất vả nhất. Hôm
nay các em hãy kể cho nhau nghe về những
công việc mà mẹ mình vẫn thường làm trong
một ngày. Trước hết, các em hãy kể chuyện
theo nhóm đôi. Sau đó cô sẽ mời một số em kể
chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- GV mời một số HS kể trước lớp.
* Hoạt động 3: Thảo luận lớp
- Sau khi HS kể chuyện xong, GV tổ chức cho
lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Qua các câu chuyện vừa kể, các em thấy
những người mẹ hàng ngày có phải làm nhiều
việc không?
+ Mẹ đã làm việc vất vả để làm gì? Làm nhiều
việc để chăm sóc ai?

- HS quan sát và chuẩn bị kể
chuyện theo hướng dẫn của GV.

- HS chia sẻ theo nhóm đôi, có thể
giới thiệu ảnh của mẹ với bạn.
- HS thảo luận nhóm đôi.


- HS lần lượt lên kể trước lớp, các
bạn còn lại im lặng lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.

+ Qua các câu chuyện vừa kể, em
thấy những người mẹ hàng ngày
phải làm nhiều việc vất vả.
+ Mẹ đã làm việc vất vả để làm để
nuôi em khôn lớn, được học hành,
vui chơi...
+ Chúng ta cần làm gì để mẹ đỡ vất vả? Đền + Chúng em cần yêu thương, tôn
đáp công ơn của mẹ?
trọng và giúp đỡ mẹ những công
việc mình có khả năng làm được.
- GV kết luận: Trong gia đình, mẹ thường là - HS lắng nghe.
người vất vả nhất... Chúng ta cần phải ghi nhớ
công ơn của mẹ và chăm học, chăm làm để mẹ
vui lòng.
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt - HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung
động sau.
cho tiết hoạt động sau.

Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 5


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2


Lê Thị Loan

Tuần 27
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 27:

VẼ TRANH TẶNG BÀ, TẶNG MẸ

I. Mục tiêu
- HS biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với bà, với mẹ qua các bức tranh của
mình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ.
- Dây, cặp giấy (để treo tranh triển lãm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
b. Hoạt động chủ yếu
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Tuần trước GV dặn dò HS chuẩn bị bút vẽ, bút - HS lắng nghe để chuẩn bị.
màu, giấy vẽ.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ - HS vẽ phác họa trước tranh ở
như: vẽ tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa nhà.

em muốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà, vẽ cảnh
mẹ/bà đang làm việc nhà, vẽ cảnh bữa ăn gia
đình, cảnh một buổi tối trong gia đình, cảnh cả
nhà cùng đi chơi công viên…
* Hoạt động 2: Hoàn thiện tranh tại lớp
- GV mở đầu: Chúng ta hãy bày tỏ lòng yêu - HS bắt đầu vẽ hoặc hoàn thiện
thương và biết ơn của chúng ta đối với bà, với lại bức tranh phác họa của mình.
mẹ qua các bức tranh vẽ tặng bà, tặng mẹ. Các Trong khi HS vẽ hoặc tô màu
em hãy lấy các tranh phác họa ra để tô màu, tranh, GV cần đi đến từng bàn HS
hoàn thiện lại. Nếu em nào chưa kịp chuẩn bị thì để hướng dẫn, giúp đỡ các em.
hãy lấy giấy bút ra để chúng ta bắt đầu.
* Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu tranh
- GV hướng dẫn HS trưng bày xung quanh lớp - Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe
học.
tác giả trình bày ý tưởng nội dung
của bức tranh.
* Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá
- GV nhận xét, khen ngợi HS đã vẽ các bức - HS lắng nghe.
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 6


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

tranh và có ý nghĩa để tặng bà, tặng mẹ.
- Nhắc nhở HS giữ tranh cẩn thận và đưa tặng - HS giữ tranh cẩn thận và đưa
bà, tặng mẹ.

tặng bà, tặng mẹ.
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt - HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung
động sau.
cho tiết hoạt động sau.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày
tháng
năm

Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 7


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

Tuần 28
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 28:


TIỂU PHẨM “CÁI BÀN BIẾT ĐAU”

I. MỤC TIÊU
- Thông qua tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”, Giáo dục HS biết giữ gìn bàn ghế và các
Đồ dùng học tập trong lớp.
- HS biết giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS là thực hiện tốt
nội quy của nhà trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Kịch bản “Cái bàn biết đau”.
- Nội quy nhà trường.
- Ảnh, quang cảnh trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
b. Hoạt động chủ yếu
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Học sinh lắng nghe và báo cáo
- HS tập phân vai kịch bản: “Cái bàn biết cho GV về vai mình sắm.
đau” trước vài lần, tập biểu diễn thử giữa các - Điều khiển chương trình:Lớp phó
đội.
học tập
- Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ.
- Các nhóm luyện tập theo sự chỉ

- Chọn ban điều khiển chương trình.
đạo của nhóm trưởng.
* Hoạt động 2: Trình diễn
- Yêu cầu lớp phó học tập tuyên bố lý do, - Lớp phó học tập tuyên bố lý
thông qua chương trình, mời tổ trưởng bốc do,thông qua chương trình. Cả lớp
thăm thứ tự biểu diễn.
theo dõi.
- Cho HS diễn tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”. - HS theo dõi tiểu phẩm.
- GV HS trao đổi tiểu phẩm:
- HS trả lời câu hỏi:
+ Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì?
+ Vinh đang chạy nhảy trên bàn.
+ Vì sao cô giáo cho rằng cái bàn biết đau?
+ Vì cái bàn do công sức con người
vất vả làm ra, nếu ta làm hỏng nó,
sẽ làm đau lòng người làm ra nó.
+ Ai tán thành hành động của bạn Vinh ở + Cả lớp trình bày ý kiến cá nhân.
cuối tiểu phẩm?
- Văn nghệ kết thúc: các nhóm lần lượt lên - Các nhóm lần lượt lên trình diễn.
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 8


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

trình diễn tiết mục văn nghệ.
* Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá

- Cho HS bình chọn nhóm trình diễn tiểu
phẩm thích nhất. Chọn bạn thể hiện nhân vật
thích nhất.
- GV tổng kết khen ngợi nhóm thể hiện tốt
nhất, nhân vật tốt nhất và nhấn mạnh: Sự hối
lỗi của bạn Vinh chúng ta cần tán thưởng. Cô
mong lớp ta không ai mắc phải như nhận vật
Vinh.
- Liên hệ: Qua tiểu phẩm giúp em hiểu thêm
được điều gì?
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt
động sau.

- HS bình chọn.
- HS lắng nghe.

- HS tự nêu theo suy nghĩ.
- HS tự liên hệ bản thân báo cáo.
- HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung
cho tiết hoạt động sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
Tuần 29
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 29:


TRÒ CHƠI TẬP THỂ: “TÔI YÊU CÁC BẠN”

I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết thêm một số trò chơi tập thể.
- Rèn cho HS khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhẹ nhàng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mỗi HS một chiếc ghế.
- Phần thưởng cho người chiến thắng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học.
- Lớp lắng nghe.
b. Trò chơi “Tôi yêu các bạn”
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Cho HS chuẩn bị ghế, sắp xếp lại phòng học. - Học sinh chuẩn bị ghế của mình
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 9


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

* Hoạt động 2: Tiến hành chơi

- Hướng dẫn HS luật chơi, cách chơi:
+ Khi quản trò hô to một số đặc điểm chung
của của 1 số bạn trong lớp:
VD: Tôi yêu các bạn mặc áo hoa
Tôi yêu các bạn mặc áo trắng
Tôi yêu các bạn nữ......
+ Khi đó tất cả các bạn có đặc điểm được nêu
phải đứng dậy, chạy đổi chỗ cho nhau, lúc đó
quản trò chiếm lấy 1 ghế.
ngồi, người bị mất ghế sẽ thay quản
trò chỉ huy trò chơi...
- GV phổ biến luật chơi:
+ Ghế đã có người ngồi thì không ai được
tranh ghế đó nữa.
+ Ai có đặc điểm như bạn đã nêu mà không
chịu đổi chỗ là phạm luật.
+ Ai không có đặc diểm như bạn mà vẫn chạy
thì cũng phạm luật.
- GV cho học sinh chơi thử.
- GV cho cả lớp chơi thật.
- Phát thưởng cho các bạn chiến thắng.
* Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá
- GV tổng kết khen ngợi.
- Qua chơi trò chơi này em thấy có ích lợi gì
không?

và sắp xếp lại phòng học.
- HS ngồi ghế theo một vòng tròn,
quản trò đứng ở giữa để điều khiển.
- HS lắng nghe.


- Theo dõi GV phổ biến luật chơi.

- Chơi thử 1 – 2 lần, sau đó tiến
hành chơi thật.
- HS chiến thắng nhận thưởng.
- HS lắng nghe.
- Tạo không khí vui vẻ, rèn khả
năng quan sát nhanh, tác phong
nhanh nhẹn khi cần xử lý tình
huống....

3. Chuẩn bị tiết sau
- Các em nên tổ chức trò chơi này vào các giờ - HS lắng nghe.
nghỉ.
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt - HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung
động sau.
cho tiết hoạt động sau.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tuần 30
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 10



Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2
TIẾT 30:

Lê Thị Loan

CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ

I . MỤC TIÊU
- HS biết hát một số bài hát có nội dung nói về tình bạn.
- Giáo dục học sinh biết: thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dành cho học sinh tiểu học.
- Đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
- Hát bài: Em yêu trường em.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học.
- Lớp lắng nghe.
b. Hướng dẫn HS các bài hát hay
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến nội dung: Trình diễn từ 2 – 3 - Cả lớp lắng nghe.
tiết mục văn nghệ có nội dung nói về tình
bạn.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
+ Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn.
+ Thể loại: hát tốp ca, song ca, đơn ca.

- Cử chọn MC điều khiển chương trình.
- Chọn lớp phó văn thể / lớp trưởng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV cho các tổ chọn bài hát và tiến hành - Các tổ chia nhau luyện tập.
luyện tập dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
+ GV giới thiệu đến các tổ một số bài hát - Các tổ chọn một trong số bài hát
như: bài “Em yêu trường em” , “Lớp chúng như: bài “Em yêu trường em”, “Lớp
ta đoàn kết”, “Em là mầm non của Đảng”, chúng ta đoàn kết”, “Em là mầm
“Chiếc khăn hồng”, “Khăn quàng thắp sáng non của Đảng”, “Chiếc khăn hồng”,
bình minh”, “Đi học về”.
“Khăn quàng thắp sáng bình minh”,
“Đi học về”.
- GV lập danh sách HS tham gia các tiết - Các tổ đăng kí bài hát.
mục văn nghệ. (GV viết vào bảng phụ để
các tổ nắm được thứ tự thi diễn của đội
mình).
* Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ
- GV cùng MC sắp xếp chương trình.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý
nghĩa của buổi liên hoan văn nghệ.
- Yêu cầu các tổ trình diễn.
- Các đội lên tự giới thiệu và trình
diễn các tiết mục văn nghệ.
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 11


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2


Lê Thị Loan
- Các học sinh còn lại làm khán giả.

* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV khen ngợi, đánh giá: Lời ca tiếng hát
luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong
một tập thể. “Hát hay không bằng hay hát”.
Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca
tiếng hát của mình để tạo nên bầu không khí
vui tươi, thoải mái trong học tập, trong sinh
hoạt tập thể.
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt
động sau.

- MC mời GV lên nhận xét buổi liên
hoan văn nghệ.
- HS lắng nghe.

- HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung
cho tiết hoạt động sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tuần 31
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 31:


NẶN CÁC CON VẬT

I. MỤC TIÊU
- HS hiểu tò he là đồ chơi dân gian độc đáo dành cho trẻ em.
- HS biết nặn các con vật theo trí tưởng tượng của mình.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Hình ảnh về tò he
- Đất nặn bột màu bút vẽ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Trong buổi học ngày hôm nay lớp ta sẽ tập - HS lắng nghe.
làm đồ chơi: nặn các con vật.
- Đồ chơi nặn các con vật đã có truyền thống - HS phát biểu những ý kiến, thắc
đó là tò he. Trước đây tò he là một đồ chơi mắc của mình liên quan đến nội
được trẻ em rất thích.
dung bài học.
b. Hướng dẫn HS nặn các con vật
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Mỗi HS cần chuẩn bị đất nặn thủ công hoặc - HS chuẩn bị đất nặn thủ công
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 12


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2


Lê Thị Loan

đất sét... bút vẽ bột màu.

hoặc đất sét, bút vẽ bột màu để lên
bàn.

* Hoạt động 2: Nặn các con vật
- GV giới thiệu về tò he:
+ Tò he là đồ chơi làm bằng bột nặn...
+ Nguyên liệu là bột gạo bột nếp cùng các
phẩm màu nghiền bằng rau củ quả....
+ Tò he được nặn thành hình những vị anh
hùng dân tộc những nhân vật cổ tích, những
con vật ngộ nghĩnh xinh xắn...
- GV hướng dẫn học sinh nặn các con vật.
- GV cho học sinh tiến hành nặn các con vật
mình yêu thích.

- HS lắng nghe.

- HS chú ý theo dõi cách làm.
- HS ngồi theo nhóm nặn các con
vật mình yêu thích và trí tưởng
tượng của mình.
- Sau khi nặn xong HS trang trí các
con vật sao cho chúng ngộ nghĩnh,
sinh động
- Yêu cầu HS nộp và trình bày về sản phẩm - Các nhóm giúp nhau hoàn thành

của mình.
sản phẩm. Đặt tất cả các sản phẩm
lên bàn từng nhóm giới về con vật
cho cả lớp quan sát.
- Cho HS bình chọn sản phẩm trưng bày trên - HS bình chọn sp trưng bày trên
bàn.
bàn.
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
- GV khen ngợi thành quả lao động của cả lớp - HS lắng nghe.
đã tạo ra những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu.
- Hoan nghênh những bạn có sp được các bạn
bình chọn. Khuyến khích các em mang sp về
tặng em bé.
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt - HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung
động sau.
cho tiết hoạt động sau.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................

Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 13


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

Tuần 32

Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 32:

TRÒ CHƠI DÂN GIAN

I. MỤC TIÊU
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian vui khoẻ.
- HS biết vận dụng trò chơi dân gian trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tuyển tập trò chơi dân gian.
- Bố trí lớp học hình chữ U.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- GV cho HS học thuộc bài đồng dao “xỉa - HS học thuộc bài đồng dao “xỉa cá
cá mè”.
mè”.
- Bố trí lớp học hình chữ U đủ rộng rãi cho - HS sắp xếp lại bàn ghế.
số lượng người đứng.
* Hoạt động 2: Tiến hành chơi
- GV hướng dẫn cách chơi:

+ Cả lớp xếp thành vòng tròn quay mặt vào - Cả lớp xếp thành vòng tròn quay mặt
trong hát bài đồng dao cùng với người xỉa vào trong hát bài đồng dao cùng với
cá.
người xỉa cá.
+ Người xỉa cá thứ nhất trong vòng tròn - Người xỉa cá thứ nhất trong vòng
người này vừa đi vừa hát bài đồng dao tròn người này vừa đi vừa hát bài đồng
cùng các bạn chơi. Hát 1 từ đập vào 1 dao cùng các bạn chơi. Hát 1 từ đập
bạn....
vào 1 bạn....
+ Người chơi đứng vòng tròn hát khi được - Người chơi đứng vòng tròn hát khi
cá xỉa vào tay xong được rút tay về... hát được cá xỉa vào tay xong được rút tay
đến chữ sạch thì nhanh tay rút tay về. Tất về... hát đến chữ sạch thì nhanh tay rút
cả người chơi ngồi xuống kêu ụp.
tay về. Tất cả người chơi ngồi xuống
kêu ụp.
+ Cứ như vậy người xỉa cá thứ 2 tiếp tục - Cứ như vậy người xỉa cá thứ 2 tiếp
chơi.
tục chơi.
- Tổ chức chơi thử
- HS chơi thử.
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 14


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

- Tổ chức cho hs chơi thật

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Hết giờ chơi GV mời người xỉa cá bắt
được cá vào phía vòng tròn.
- GV khen ngợi cả lớp nhanh chóng hiểu và
tích cực tham gia trò chơi. Nhấn mạnh ý
nghĩa trò chơi giúp các em vui vẻ...
Khuyến khích HS tăng cường chơi trò chơi
dân gian bổ ích....
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết
hoạt động sau.

- HS chơi thật.
- Cả lớp hoan hô tài bắt cá của các
bạn.
- HS lắng nghe.

- HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung cho
tiết hoạt động sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tuần 33
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 33:

VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG EM


I. MỤC TIÊU
- HS nhận thức được sự thay đổi về quê hương đất nước.
- Biết kết hợp các màu sắc khác nhau khi vẽ tranh.
- Tự hào về vẻ đẹp về sự đổi thay, phát triển của quê hương mình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bút dạ , bút sáp , giấy A4....
- Một số bức tranh phong cảnh về quê hương , đất nước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
b. Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân
gian
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu về - Chuẩn bị giấy, bút vẽ... theo hướng
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 15


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan


phong cảnh quê hương, chuẩn bị một số dẫn của GV.
câu hỏi mang tính gợi mở.
- Tự tìm hiểu những danh lam thắng
cảnh của quê hương qua sách báo ,
hỏi người lớn...
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ tranh
- GV cho hs quan sát một số bức tranh - HS quan sát một số bức tranh
phong cảnh mẫu và hỏi:
phong cảnh mẫu.
+ Bức tranh vẽ gì? Ở nông thôn hay - HS thảo luận nhóm nhóm
thành phố?
- Các nhóm trình bày, nhóm khác
+ Hoạt động của con người được mô tả nhận xét.
trong bức tranh là gì?
+ Sự khác nhau giữa hoạt động sản xuất ở
thành phố và nông thôn?
- GV nhận xét kết luận.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh
- GV quan sát, uốn nắn, hướng dẫn HS - HS vẽ tranh về quê hương, về
vẽ.
phong cảnh thiên nhiên, con người ở
quê hương.
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- GV cùng hs chọn ra những bức tranh - HS trình bày ý tưởng, thuyết trình
tiêu biểu để trưng bày
về nội dung bức tranh của mình
- Lớp bình chọn các bức tranh đẹp.
* Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét tuyên dương, khen thưởng - HS lắng nghe.

những bức tranh đẹp.
- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt
động của HS.
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết - HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung
hoạt động sau.
cho tiết hoạt động sau.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tuần 34
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 34:

TRÒ CHƠI LỚP HỌC

Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 16


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

(ĐỨNG, NGỒI, NẰM, NGỦ)
I. MỤC TIÊU
- Tạo không khí vui vẻ trong sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ.

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi tập thể vui khoẻ.
- HS biết vận dụng trò chơi tập thể trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tài liệu về một số trò chơi được tổ chức trong lớp học.
- Bố trí lớp học hình chữ U.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
b. Hoạt động chủ yếu
* Hoạt động 1: Tiến hành chơi “Đứng, ngồi, nằm,
ngủ”.
- GV phổ biến trò chơi để HS nắm được:
- HS lắng nghe GV phổ biến
+ Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu.
trò chơi để HS nắm được.
+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vuông góc,
bàn tay giơ ngang mặt.
+ Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước.
+ Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má và hô: khò.
- Cách chơi:
- HS lắng nghe các quy định
+ Quản trò hô những tư thế, động tác theo quy định về luật chơi.
trên.
+ Quản trò có thể hô đúng hoặc hô đúng làm sai (hô

một đằng làm một nẻo).
+ Người chơi phải làm đúng theo lời hô và các động
tác đã quy định của quản trò.
+ Tốc độ nhanh chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.
+ Quản trò dùng những từ khác để "lừa" người chơi
như tiến, lùi, khò... tạo không khí.
- Những trường hợp sau phải chịu phạt:
- HS lắng nghe quy định về
+ Làm động tác sai với lời hô của quản trò.
những trường hợp sau phải
+ Không nhìn vào quản trò.
chịu phạt.
+ Làm chậm, làm không rõ động tác.
- Tiến hành chơi thử.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Cho HS chơi thật.
- HS tiến hành chơi.
* Hoạt động 2: Hình phạt cho các bạn làm sai với
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 17


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

hình phạt “viết thư”.
- Hướng dẫn cách phạt: quản trò đọc một đoặn văn - HS Lắng nghe.
có tính hài hước, và yêu cầu người bị phạt làm các

dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi, dấu 2 chấm,
dấu chấm than…
+ Dấu chấm: dùng chân phải dậm 1 cái xuống đất.
+ Dấu hỏi: chân phải xoay 1 vòng, chân trái dậm 1
cái.
+ Dấu chấm than: chân phải kéo dài ra, chân trái
dậm 1 cái.
+ Dấu 3 chấm: nhảy lên cao 3 lần.
+ Dấu phẩy: chân phải đá 1 vòng cung.
- Tiến hành phạt các bạn làm sai ở trò chơi “Đứng, - Các HS bị phạt thực hiện
ngồi, nằm, ngủ”.
hình phạt của mình theo sự
chỉ huy của quản trò.
* Hoạt động 3: Tổng kết – Đánh giá
- GV khen ngợi cả lớp về thái độ tích cực tham gia - HS lắng nghe.
trò chơi.
- Nhấn mạnh ý nghĩa của các trò chơi tập thể giúp
các em vui vẻ.
- Khuyến khích HS tăng cường chơi các trò chơi tập
thể bổ ích.
3. Chuẩn bị tiết sau
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động - HS Lắng nghe chuẩn bị nội
sau.
dung cho tiết hoạt động sau.
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày

Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 18

tháng

năm


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

Tuần 35
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy: ………………………..
TIẾT 35:

ÔN LẠI MỘT SỐ TRÒ CHƠI LỚP HỌC

I. MỤC TIÊU
- Tạo không khí vui vẻ trong sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ.
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi tập thể vui khoẻ.
- HS biết vận dụng trò chơi tập thể trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tài liệu về một số trò chơi được tổ chức trong lớp học.
- Bố trí lớp học hình chữ U.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Lớp hát.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
b. Hoạt động chủ yếu
* Hoạt động 1: Tiến hành chơi “Con thỏ ăn cỏ”. - HS lắng nghe GV phổ biến
- Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo.
trò chơi để HS nắm được.
- Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều
nhóm.
- Thời gian: 5 - 7 phút.
- Cách chơi:
- HS tiến hành chơi trò chơi.
+ Quản trò: đưa bàn tay chụm lại hô “Con thỏ”.
=> Người chơi: lặp lại theo lời quản trò nói “Con
thỏ”.
+ Quản trò: đưa tay này qua tay kia hô “Ăn cỏ”.
=> Người chơi: làm theo và nói “ăn cỏ”.
+ Quản trò: đưa tay lên miệng hô “Uống nước”.
=> Người chơi: làm theo và nói “Uống nước”.
+ Quản trò: đưa tay lên lỗ tai hô “chui vô hang”,
chấp tay lại hô “thỏ ngủ”.
=> Người chơi: làm theo và nói “thỏ ngủ”.

- Những trường hợp sau phải chịu phạt:
- HS lắng nghe quy định về
+ Làm động tác sai với lời hô của quản trò.
những trường hợp sau phải
+ Không nhìn vào quản trò.
chịu phạt.
+ Làm chậm, làm không rõ động tác.
- Hướng dẫn các cách phạt: Hình phạt thứ nhất: - HS làm sai thực hiện hình
Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 19


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

“Tạc tượng”: Người bị phạt sẽ phải đứng yên để cho
bạn uốn nắn cơ thể của họ theo các tư thế của bạn.
Sau đó bạn sẽ bình luận về tư thế mà bạn đã tạo ra.
* Hoạt động 2: Tiến hành chơi “Hát đếm số”.
- Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo.
- Thời gian: 5 - 7 phút.
- Cách chơi: quản trò đưa 1 ngón tay lên thì người
chơi bắt bàn hát theo số ngón quản trò đưa ra.
+ Quản trò đưa 1 ngón tay:
=> Người chơi bắt bài hát: “Một ngón tay nhúc
nhích nè (2 lần).
=> Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích cũng đủ
làm ta vui rồi”.

+ Quản trò đưa 2 ngón tay:
=> Người chơi: “2 con thằn lằn con rủ nhau cắn
nhau đứt đuôi …”
+ Quản trò cứ tiếp tục đưa lần lượt các ngón tay nếu
như nhóm nào không bắt được bài hát sẽ bị phạt.
- Hình phạt thứ hai: “Kìa con bướm vàng”: Cho
người bị phạt múa các động tác của bài hát : “kìa
con bướm vàng”.
* Hoạt động 3: Tiến hành chơi “Tôi bảo”.
- Mục đích: tạo không khí vui tươi.
- Thời gian: 2 - 3 phút.
- Cách chơi:
+ Quản trò hô: “Tôi bảo tôi bảo”.
=> Người chơi hỏi: “Bảo gì bảo gì”.
+ Quản trò nói: “Tôi bảo các bạn vỗ tay 2 cái”.
=> Người chơi: vỗ tay 2 lần.
+ Khi quản trò hô “tôi bảo” thì người chơi phải làm
theo. Nếu như quản trò không nói “tôi bảo” mà
người chơi làm thì sẽ bị phạt.
- Hình phạt thứ ba: “Soi gương”: Chia thành 2 nhóm
đứng đối diện nhau. Một nhóm là gương và nhóm
còn lại là người soi gương. Người soi gương làm
động tác gì người làm gương phải làm động tác đó.
Và sau đó sẽ đổi ngược lại.
c. Tổng kết – đánh giá
- GV khen ngợi cả lớp về thái độ tích cực tham gia
trò chơi. Nhấn mạnh ý nghĩa của các trò chơi tập thể
giúp các em vui vẻ.

Trường Tiểu học Điện Biên Phủ


Trang 20

phạt thứ nhất: “Tạc tượng”.
- HS lắng nghe các quy định
về luật chơi.
- HS tiến hành chơi trò chơi.

- Các HS bị phạt thực hiện
hình phạt của mình theo sự
chỉ huy của quản trò.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chơi trò chơi.

- Các HS bị phạt thực hiện
hình phạt của mình theo sự
chỉ huy của quản trò.

- HS lắng nghe.
- HS hứa vui chơi trong


Giáo án hoạt động tập thể - lớp 2

Lê Thị Loan

- GV nhắn nhủ, dặn dò HS vui chơi trong những những tháng nghỉ hè thật vui
tháng nghỉ hè thật vui vẻ, an toàn, lành mạnh.
vẻ, an toàn, lành mạnh.
RÚT KINH NGHIỆM

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Trường Tiểu học Điện Biên Phủ

Trang 21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×