Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

HP VS DD(da chuyen doi time new roman)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.55 KB, 75 trang )

NỘI DUNG


PHẦN I : VỆ SINH
CHƯƠNG I: VI SINH VẬT VÀ KÝ SINH TRÙNG GÂY
BỆNH THƯỜNG GẶP
I.

Đại cương về vi sinh vật.

- Là những vi sinh vật nhỏ bé mà mắt thường không
nhìn thấy được.
- Nó sống trong tự nhiên và trên cơ thể người
1. Vi sinh vật trong tự nhiên và trên cơ thể người
a. Vi sinh vật trong tự nhiên:
 Vi sinh vật sống trong đất: đa số không gây bệnh, có
tác dụng làm cho đất thêm màu mỡ. Chỉ có một số gây
bệnh như vi khuẩn uốn ván và bệnh nhiệt thán. Những
vi sinh vật này tồn tại trong đất ở trạng thái.
nha bào.
- Những vi sinh vật khác thì không tồn tại được lâu chỉ
tồn tại vài ngày đến một tháng.
 Vi sinh vật trong nước: Số lượng vi sinh vật trong
nước phụ thuộc vào nguồn nước. Nước thải rất nhiều
vì vi sinh vật gây bệnh, nước ao hồ, suối bị ô nhiễm
thì có nhiều vi sinh vật , còn nước mưa, nước ngầm thì
ít hơn.
- Trong nước có một số vi sinh vật gây bệnh : Viêm
khuẩn tả, hàn, lỵ… Vi sinh vật này sống trong nước
một thời gian nhất định và gây bệnh cho người.
 Vi sinh vật trong không khí: Vi sinh vật do bụi


cuónn vào không khí, do người bài tiét ra khi ho, hắt
hơI,*** vi khuẩn theo hạt nước bọt vào kgông khí có
khả năng truyên bệnh như vi khuẩn lao, bạch hầu, ho
gà, vi rút cúm, sợi, quai bị… từ người bệnh hay người
lành mang bệnh tiết ra vì vậy lưu thông không khí
trong nhà ở, trong lớp học, trong công tác phòng bệnh.


b. Sinh vật trên cơ thể người
 Trên da: Ở trên da có nhiều vi sinh vật số lượng phụ
thuộc vào hoàn cảnh sống, nghề nghiệp, vệ sinh cá
nhân. Đa số vi sinh vật trên  là không gây bệnh +
gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ gây bệnh như tụ cầu,
viêm cầu, viêm khuẩn đường ruột…
- NơI có nhiều vi khuẩn nhất là: da đầu, nách, mặt bẹn ,
kẽ tay, kẽ chân khi ở sâu trong các tuyến bã nhờn, mồ
hôi.
 Đường tiêu hoá
- Miệng: Thức ăn tồn tại trong miệng với nhiệt độ thích
hợp tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển có một số
khả năng gây bệnh ở răng , tai, mũi họng… 1 ml nước
bọt có hàng triệu vi khuẩn nên vị sinh răng miệng sẽ
làm giảm bớt vi sinh vật.
- Dạ dày và ruột non: số lượng vi sinh vật ở đây không
có vi sinh vật hay có rất ít.
- Đại tràng: thì có rất nhiều vi khuẩn chủ yếu là vi
khuẩn đường ruột( ecoli) vi khuẩn này có tác dụng
trong tiêu hoá thức ăn và tổng hợp vitamin + dùng
nhiều kháng sinh thì đường ruột sẽ bị tiêu diệt một số
vi khuẩn có lợi. ở đại tràng có một số loại vi khuẩn

gây rối loạn tiêu hoá: tiêu chảy
 Trên bộ máy hô hấp: có các loại vi khuẩn tụ cầu, phế
cầu, liên cầu, tan huyết nhóm A bình thường thì không
có hại + khi cơ thể yếu gặp lạnh -> viêm họng.
 Trên bộ máy sinh dục: bình thường chỉ bên ngoài bộ
máy sinh dục không có vi khuẩn + không giữ vệ sinh
tốt thì vi khuẩn đó có thể gây bệnh phụ khoa.
2. Vi khuẩn
a. Hình thể, cấu tạo và sinh lý của vi khuẩn


 Cấu tạo:
- Tế bào ci khuẩn là những sinh vật đơn bào không có
nhân, không có bộ máy phân bào
- Nha bào: là hình thức chuyển thể của vi khuẩn trong
điều kiện không thuận lợi nha bào có cấu tạo đặc biệt
có khả năng đề kháng cao gặp điều kiện thuận lợi nha
bào trở thành bình thường và có khả năng gây bệnh.
 Sinh lý của vi khuẩn
- Dinh dưỡng: nhu cầu dinh dưỡng của vi khuẩn rất lớn
gồm axitamin, đường, muối, nước…một số vi khuẩn
hoàn toàn ký sinh trên tế bào sống
- Chuyển hoá: vi khuẩn chuyển hoá nhờ hệ thống men,
con đường chuyển hoá tương tự như ở động vật ngoài
việc phục vụ cho việc phát triểnvà sinh sản của vi
khuẩn và còn tiết ra một số chất độc
- Sự sinh sản của vi khuẩn: mỗi tế bào phân chia
thành 2 tế bào mới diễn ra rất nhanh. Vi khuẩn đường
ruột
20->30 phút, vi khuẩn lao 30 phút/ 1 lứa.

- Sự phát triển của vi khuẩn: Môi trường lỏng vi khuẩn
phát triển thành 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: giai đoạn thích ứng kéo dài khoảng 2
giờ,số

lượng vi khuẩn không đổi, vi khuẩn chuyển

hoá mạnh
+ Giai đoạn 2: Tăng theo hàm số mũ , kéo dsì khoảng 10
giờ, số lượng vi khuẩn tăng theo bội số, chuyển
hoá vi khuẩn ở mức lớn nhất. Cuối giai đoạn
chất dinh dưỡng giảm, chất đọc đào thải tăng
+ Giai đoạn 3: dừng tối đa kéo dài từ 3-> 4 giờ, sự sinh
sản dừng lại, sự chết tăng lên, số lượng vi
khuẩn giảm xuống.
+ Giai đoạn 4: giai đoạn suy tàn sự sinh sản dừng lại , sự


chết tăng, số lượng vi khuẩn giảm xuống mức
thấp nhất
Tóm lại: dựa vào sự phát triển và sinh sản của vi khuẩn
người ta ứng dụng vào trong thực tế là các vi
khuẩn xâm nhập vào cơ thể người thời gian
thích ứng là 6 giờ vì vậy các vết thương cần sử
lý sớm trước 6 giờ thì kết quả điều trị sẽ tốt
hơn.
- Tác dụng của vi khuẩn:
+ Loại có ích: Trong tự nhiên có một số vi khuẩn giữ vai
trò làm sạch môi trường ( vi khuẩn thối rữa). Có nhiều vi
khuẩn tăng chất màu mỡ cho đất, chúng biến nitơ của khí

quyển thành nitơ của thực vật có thể sử dụng được để
tổng hợp protein.
Về kinh tế và mỹ nghệ sử dụng vi khuẩn để tạo thuốc
ruợu, chất men và các axit, chế biến các sản phẩm từ sữa,
thịt, cá. Ở người bình thường các vi khuẩn đại tràng tổng
hợp nên một số vitamin B1, Kali. Ngoài ra con người
được thừa hưởng các tác động qua lại lẫn nhau trong các
vi sinh vật. Một số vi khuẩn trong ruột như Ecoli tiết ra
ecovin một chất có thể ức chế sự nhân lên của một số vi
khuẩn gây bệnh
+ Có hại: Đa số các bệnh ở người, gia súc đều do vi
khuẩn gây nên.
VD: Bệnh lao do vi khuẩn tả
b. Các phương pháp diệt khuẩn( khử khuẩn)
 Phương pháp lý học
- Nhiệt độ : nhiệt độ thích hợp nhất cho vi khuẩn là 57c
nếu quá lạnh hay quá nóng vi khuẩn không phát triển
được hay bị tiêu diệt. Vi khuẩn ở 100c sẽ chết, riêng vi
khuẩn nha bào thì phảI ở nhiệt độ sôi 15-> 30 phút
mới bị tiêu diệt hoàn toàn.


- Độ khô : có tác dụng diệt khuẩn trừ vi khuẩn có nha
bào . Đường muối ở nồng dộ cao làm vi khuẩn không
sinh sản được.
- Ánh nắng mặt trời, tia cực tím: có tác dụng sát
khuẩn, người ta sử dụng ánh nắng mặt trời chiếu vào
phòng, dùng tia cực tím để vô trùng phòng mổ, vô
trùng nhà trẻ.
 Phương pháp hoá học

- Chất tẩy uế: Có khả năng giết chết các vi khuản gây
bệnh và các vi khuẩn khác chỉ nên dùng trên các bề
mặt đồ dùng dụng cụ.
- Chất sát trùng: có tác dụng ngăn cản sự tác động của
vi khuẩn và giết vi khuẩn một phần (VD: cồn 90.70,
thuốc đỏ, nước, giaven, oxi già).
- Thuốc kháng sinh: có tác dụng diệt khuẩn và ức chế
sự phát triển của vi khuẩn.
3. Vi rút
a. Định nghĩa:
-Vi rút là một đơn vị sinh học chỉ biểu thị nhiều tính chất
cơ bản của nsự sống trong thiết bị cảm thụ có đủ những
điều kiện cần thiết cho sự nhân lên
b. Hình thể và cấu trúc của vi rút
- Hình thể: hình cầu, hình que, hình sợi và hình khối…
- Cấu trúc: Nó chỉ có 2 phần: lõi và vỏ. Lõi còn gọi là
nhân chứa một loại axit nuclêic, AND, ARN.
C. Sự nhân lên của virut: được chia làm 5 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Sự hấp thụ của virut lên bề mặt của tế bào
- Giai đoạn 2: Giai đoạn xâm nhập virut xâm nhập vào
bên trong của tế bào ở trong tế bào trung gian dưới tác
dụng của men enzim của nhân( ARN) virut được nhân lên
và có khả năng gây bệnh. Nừu tế bào không có men phân


huỷ của vrrut thì virut không được giảI phóng, virut
không nhân lên được nên có khả năng gây bệnh
- Giai đoạn 3: Giai đoạn tổng hợp thành phần của các hạt
virut. Axit nuclêic truyền thông tin cho tế bào chủ ức chế
các hoạt động bình thường của tế bào-> chuyển sang tổng

hợp các thành phần của virut, nó được thực hiện trong
nhân và bào trung gian. Giai đoạn này còn gọi là giai
đoạn tiềm ẩn kéo dài từ vài giờ đến vài ngày
- Giai đoạn 4: Giai đoạn nắp ráp nhờ chuyển động dòng
nội bào và các virut tiếp cận được với nhau , các thành
phần mới của hạt virut lăp ráp lại với nhau thành các hạt
virut hoàn chỉnh bên trong tế bào chủ. Những hạt vi
khuẩn mang tính kháng nguyên đặc hiệu không có khả
năng gây bệnh.
- Giai đoạn 5: giảI phóng các hạt virut được lắp ráp sẽ
được giải phóng khỏi tế bào từ vài giờ-> vài ngày theo 2
cách:
+ Nảy chồi: từng hạt virut được giải phóng khỏi tế bào
+ Phá huỷ màng tế bào: hàng loạt virut được giảI
phóng trong thời gian ngắn.
4. Hậu quả của sự nhân lên của virut trong tế bào
 Phá huỷ tế bào: Nếu sự giải phóng virut ra khỏi tế
bào ồ ạt thì dấu hiệu lâm sàng thường cấp tính. Nừu
giải phóng virut theo kiểu nảy chồi thì dấu hiệu lâm
sàng thường mãn tính, bán cấp tính
 Làm sai lệch NST của tế bào: Làm cho NST có thể
bị gãy, phân mành hay xếp lại có thể xuất hiện NST
bất thường và thay đổi số lượng gây hậu quả sinh khối
u , thai nhi không bình thường .
5. Khả năng gây bệnh, cách phòng và điều trị do
virut
 Virut có khả năng gây bệnh cho người và vật


Hiện nay đã tìm thấy 500 loại virut gây bệnh cho ngươì

trong đó virut được phát hiện gần đây nhất lf virut HIV
bệnh AIDS
 Cách phòng và điều trị bệnh do virut
- Phòng bệnh đặc hiệu. Hiện nay có một số loại vacxin
như bệnh dại, sởi, liệt, iêm gan…
- Phương pháp phòng bệnh không đặc hiệu , khác nhau,
tuỳ theo từng loại bệnh.
- Điều trị: Việc điều trị virut hiện nay gặp nhiều khó
khăn . Chủ yếu là điều trị các triệu chứng do virut gây
ra
II.

Đặc điểm dịch tễ học và miễn dịc học

1. Nhiễm khuẩn: ( nhiễm trùng)
a. Định nghĩa
- Nhiễm khuẩn là khi có vi sinh vật gây bệnh xâm nhập
vào mô của cơ thể, có thể xuất hiện hay không xuất
hiện bệnh
b. Phân loại nhiễm khuẩn
 Bệnh nhiẽm trùng
- Khi vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra các rối
loạ cơ chế điều hoà của cơ thể
- Biểu hiện các dấu hiệu như sốt, ho, đau họng… gọi là
triệu chứng lâm sàng. Được chia làm 2 loại là cấp tính
và mãn tính
 Nhiễm trùng ở thể ẩn
- Người bị bệnh nhiễm trùng** không có dấu hiệu lâm
sàngnhư người nhiễm HIV thời kì cửa sổ.
 Nhiễm trùng tiềm tàng:

- Vi sinh vật tồn tại ở một số cơ quan nào đó khi có điều
kiện thuận lợi có thể gây ra dấu hiệu nhiễm rùng rõ
rệt.


c. Sự đề kháng của cơ thể động vật, vi sinh vật gây
bệnh
- Vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể và có đủ độc lực, độc
tố , xâm nhập đúng đường** bệnh có thể nảy ra hay
không thì phụ thuộc vào sức đề kháng củaơ thể(miễn
dịch)
- Gồm 2 hệ thống đặc hiệu và không đặc hiệu
+ Hệ thống phòng ngự không đặc hiệu
Da và niêm mạc là hàng rào đầu tiên ngăn cản sự sinh sản
của vi sinh vật. Sự bài tiết mồ hôi, nước mắt nước bột và
các dịch tiêu hoá( dịch dạ dày…) đã tăng cường khả năng
bảo vệ cơ thể và đủ khả năng ngăn chặn vi sinh vật gây
bệnh
Tế bào thực bào: là tế bào có khả năng bắt, tiêu hoá
sinh vật như tế bào bạch cầu, tế báo ở gan, hạch
Yừu tố dịch thể: những chất trong máu có khả năng diệt
vi khuẩn
+ Hệ thống phòng ngự đặc hiệu: là miễn dịch đặc hiệu
cơ thể có được sau khi tiếp xúc với một vi sinh vật nào
đó. Do bệnh hay do tiêm vacxin làm cơ thể sinh ra kháng
thể đặc hiệu
2. Bệnh truyền nhiễm và vác đường truyền bệnh
a. Bệnh truyền nhiễm: là những bệnh do vi sinh vật gây
bênh trực tiếp hay gián tiếp lây từ người ày sang
người khác hay từ động vật sang người

- Biểu hiện của bệnh phụ thuộc vào 3 yếu tố: tác nhân
gây bệnh, cơ thể con người và đương truyền nhiễm
b. Nguồn truyền nhiễm
- Là từng người hay động vật bị bệnh hay mang mầm
bệnh. Khi nguồn truyền nhiễm không có triệu chứng
lâm sàng thì rất nguy hiểm
c. Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm


 Đặc điểm chung
VD: Virut sởi -> bị sởi
Vi khuẩn lao -> bị lao
Vẩy khuẩn tả -> bị tả
- Mỗi tác nhân nhất định chỉ gây một bệnh nhất định
- Khả năng gây bệnh không giống nhau mà nó phụ
thuộc vào số lượng và độc lực của vi khuẩn xâm nhập
- Bệnh truyền nhiễm có thể lây từ người này sang người
khác bằng nhiều đường khác nhau
VD: Lao, sởi lây theo đường hô hấp
Bệnh viêm gan B lây theo đường tiêu hoá, hô hấp
- Khả năng lan thành dịch phụ thuộc vào nguồn lây,
đường lây cơ thể cảm thụ
- Bệnh truyền nhiễm diễn biến dưới nhiều hình tháI lâm
sàng khác nhau. Do nhiễm trùng, nhiễm độc khác
cùng có thể ở dạng tiềm tàng không có triệu chứng
- Biểu hiện qua các thời kì của bệnh ( 5 thời kì)
+ Thời kì nung bệnh( ủ bệnh): là thời kì từ lúc vi sinh vật
xâm nhập vào cơ thể cho tới khi xuất hiện những triệu
chứng đầu tiên
+ Thời kì khởi phát: Là thời kì có những triệu chứng khởi

đầu, thời kì khởi phát của mỗi bệnh truyền nhiễm khác
nhau ** triệu chứng khởi phát đầu tien của bệnh truyền
nhiễm
+ Thời kì toàn phát: Là thời kì biểu hiện đầy đủ các triệu
chứng và bệnh nặng nhất, các biến chứng cũng hay gặp
trong thời kì này
+ Thời kì lui bệnh: Các triệu chứng của bệnh giảm từ từ.
Do tác động của điều trị hay do sự đề kháng của cơ thể,
không điều trị sớm một số bệnh diễn biến kéo dài, táI
phát với triệu chứng và hậu quả nghiêm trọng
+ Thời kì lại sức : các cơ quan tổn thương đã dần dần


bình phục và trở lại hoạt động bình thường.
- Biến chứng của bệnh truyền nhiễm thường nặng dưới
nhiều hình thái
+ Có thể do mầm bệnh gây ra như bệnh bạch hầu ( thì
gây bệnh cơ tim, liệt bạch hầu do bị nhiễm)
VD: Sau khi mắc sởi khả năng miễn dịch giảm nên gây
bệnh nhiễm
+ Có thể do bản thân triệu chứng gây ra do điều trị, do
bệnh tái phát
+ Các biến chứng thường rất nguy hiểm có thể gây tử
vong cho bệnh nhân
VD: Biến chứng của quai bị -> teo tinh hoàn, sởi -> gây
viêm phôI thanh quản, viêm ruột, da, viêm tai giữa, viêm
não, viêm màng não… gây tử vong hay để lại di chứng
cao, loét giác mạc đưa đến mù loà.
- Trong điều trị bệnh truyền nhiễm phảI điều trị đặc
hiệu , điều trị toàn diện.

- Đa số các bệnh truyền nhiễm sau khi mắc sẽ có sự
miễn dịch lâu dài cho nên sau khi bệnh trẻ không bị
nhiễm lần thứ 2
 Đặc điểm bệnh truyền nhiễm ở trẻ em
- Trẻ dưới 6 tháng tuổi do còn miễn dịch của mẹ truyền
cho nên ít mắc bệnh truyền nhiễm** kháng thể của trẻ
dưới 6 tháng tuỏi không vững thường chậm và yếu vì
vậy nên trẻ có thể mắc bệnh, và khi mắc bệnh trruyền
nhiễm thì thường có triệu chứng thường không điển
hình diễn biến rất nặng và dễ bị nhiễm độc
- Lượng kháng thể giảm dần từ tháng thứ 3 đến tháng
thứ 6 vì vậy trẻ trên 6 tháng tuổi trẻ hay mắc bệnh
truyền nhiễm. Đây là lúc tiêm phòng tạo miễn dịch cơ
bản
- Quá trình sinh dịch ở trẻ em phụ thuộc vào các yếu tố:


+ Nguồn truyền nhiễm: Trẻ em triệu chứng không định
điển hình, khó phát hiện nên khả năng lây lan càng
nhanh, nhất là ở trường mầm non.
+ Đường truyền nhiễm : trường mầm non,các khu tập thể
đông trẻ thì khả năng lây lan càng nhanh.
+ Cơ thể cảm thụ: sức đề kháng kém nên trẻ dễ mắc bệnh
chính vì vậy điều cần thiết là chúng ta phảI tiêm phòng
cho trẻ, tiêm đúng, tiêm đủ sẽ giảm được tỷ lệ mắc bệnh.
Nừu có mắc thì cũng nhẹ và ít nguy hiểm
d. Đường truyền nhiễm
 Theo đường hô hấp ( đường không khí)
- Tất cả các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp đều có thể
lây theo đường không khí. Những bệnh có thể gây

thành dịch như cúm, sởi, quai bị, bạch hầu…
- Cơ chế lây truyền: thông qua các chất như nước bọt,
nước mũi bệnh nhân dẫn đến người lành qua tiếp xúc
quần áo, chăn màn của bệnh nhân.
 Đường tiêu hoá ( đường thức ăn, nước uống )
- Các bệnh nhân nhiễm khuẩn đường ruột, viêm gan…
các vi sinh vật theo phân của người bệnh ra ngoài.
Ruoiì là vi sinh vật lây lan nhanh nhất, nếu lây theo
đường nước thì bệnh dịc sẽ lây nhanh và nhiều hơn.
 Lây theo đường côn trùng
- Các bệnh như dịch hạch ( do bọ chéc ) sốt xuất huyết,
viêm não nhật bảm B (do muỗi)lây qua côn trùng. Côn
trùng hút máu người và động vật bị bệnh rồi truyền vi
sinh vật gây bệnh vào người lành
 Theo đường tiêm truyền ( đường máu)
- Một số bệnh nhiễm trùng đường máu, uốn ván, HIV…
tiêm chích ma tuý làm cho bệnh dịch lây lan nhanh
hơn.


 Lây trực tiếp từ người mang mầm bệnh sang người
khác
- Những bệnh lây theo đường tình dục như bệnh lậu,
giang mai và nhất là bệnh HIV, qua đường da , niêm
mạc, (ghẻ, nấm…)
e. Cơ thể cảm thụ.
Là đối tượng bị nhiễm trùng. Khi bị nhiễm trùng người ta
có thể mắc hay không là do tương quan giữa vi sinh vật
với sức đề kháng của cơ thể
3. Miễn dịch

a. ĐN: miễn dịch là sức đề kháng của cơ thể của động
vật, vi sinh vật gây bệnh hay khả năng chống đỡ của
cơ thể với hiện tượng nhiễm khuẩn
 Phân loại: 2 loại
- Miễn dịch chủ động gồm: miễn dịch tự nhiên: do cơ
thể có khả năng miễn dịch với một số bệnh sau khi đã
khỏi bệnh
+ Miễn dịch chủ động nhân tạo: được hình thành do tiêm
chủng vacxin** thời gian miễn dịch thì ngắn hơn miễn
dịch tự nhiên nên cần tiêm chủng nhắc lại
- Miễn dịch bị động gồm:
+ Miễn dịch bị động tự nhiên: phần lớn là do mẹ truyền
sang con qua máu và sữa mẹ
+ Miễn dịch bị động nhân tạo: thì nhờ vào việc sử dụng
huyết thanh để chống độc sau khi cơ thể mắc bệnh
b. Kháng nguyên
Là những chất mà khi vào cơ thể có tác dụng kích
thích cơ thể sinh ra kháng thể .
- Tính đặc hiệu của kháng nguyên là khả năng thúc đẩy
cơ thể tổng hởp ra kháng thể tương ứng. Kháng thể
tương ứng chỉ thích hợp với kháng nguyên tương ứng.
c. Kháng thể


- Là những chất do cơ thể tổng hợp được nhờ kháng
nguyên. Mỗi kháng thể chỉ phản ứng đặc hiệu với một
kháng nguyên tương ứng. Sự phù hợp của kháng thể
phụ thuộc vào chủng loại, tính chất di truyền tuổi,
dinh dưỡng, điều kiện kháng nguyên.
- Nồng độ kháng nguyên cần thiết thì gây được một

lượng kháng thể cần thiết, nếu tiêm nhắc lại thì kháng
thể được sinh ra nhiều hơn. Vì vậy khi cần gây bệnh
miễn dịch nhiều bệnh người ta trộn nhiều kháng
nguyên và một dung dịch để tiêm.
d. Vacxin và lịch tiêm chủng
 Vacxin: Là đưa vào cơ thể một chất( gọi là kháng
nguyên) có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh đã được
tế bào đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự
tạo ra miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh
 Nguyên tắc sử dụng vacxin
- Bảo quản tốt, sử dụng đúng thời hạn
- Tỉ lệ tiêm chủng 80% trở lên
- Đối tượng tiêm chủng : cho tát cả các đối tượng có
khả năng gây bệnh( trẻ em là đối tượng đặc biệt cần
quan tâm)
- Thời gian tiêm chủng phảI tiến hành trước mùa dịch
nảy ra. Đúng khoảng cách giữa các mũi. Thời gian
tiêm nhắc lại tuỳ thuộc vào thời gian miễn dịch còn có
tác dụng bảo vệ của mỗi vacxin
- Các phản ứng sau khi tiêm chủng: chỗ tiêm hơI sưng,
có thể hơI khó chịu, sốt nhẹ… có thể gây phản ứng ở
một số người
 Lịch tiêm chủng: SGK/43
III.

Kí sinh trùng y học

1. Kí sinh trùng và vật chủ



a. Kí sinh trùng là những sinh vật sống nhờ vào sinh
vật khác đang sống, chiếm các chất của sinh vật đó
để sống và phát triển
b. Phân loại kí sinh trùng
Có 2 loại kí sinh trùng là:
- Kí sinh trùng đơn bào: cử động bằng chân giả( amip)
cử động bằng roi(trùng roi), cử động bằng lông, có
bào tử( sốt rét)
- Kí sinh trùng đa bào thì gồm: giun, sán lá, chấy ,
rận…
c.Vật chủ: Chính là sinh vật bị kí sinh được gọi là vật
chủ trong quá trình sống, kí sinh phảI sống nhờ vào 1->
2 vậtchủ
- Có 2 loại vật chủ : vật chủ chính và vật chủ phụ .
Những sinh vật trung gian truyền bệnh gọi là vật chủ
trung gian(muỗi)
2. Đặc điểm của kí sinh trùng
a. Hình thể và kích thước
Tuỳ từng loại kí sinh trùng có kích thước khác nhau, có
loại rất nhỏ cũng có loại 10m( sán dây)
b. Sinh sản
Có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính và lưỡng
tính. Kí sinh trùng sinh sản nhanh, nhiều và dễ dàng
chính vì vậy việc thanh toán mầm bệnh kí sinh trùng là
rất khó khăn
VD: Giun đũa mỗi ngày có thể đẻ tới 200.000 trứng
ruồi. Muỗi mỗi lứa đẻ hàng trăm trứng
c. Chu kì của kí sinh trùng
Chu kì của kí sinh trùng còn gọi là vòng đời. Từ khi là
trứng- sinh sản ra trứng gọi là chu kì. Có 2 loại chu kì:

- Chu kì đơn giản: Kí sinh trùng thực hiện một chu kì
không cần vật trung gian hay ngoại cảnh. Các kí sinh


trùng này dễ thực hiện chu kì toàn vẹn, dễ tồn tại nhân
lên, truyền bệnh và gây bệnh
- Chu kì phức tạp: Kí sinh trùng thực hiện chu kì cần
phảI có một vật chủ, ngoại cảnh hay vật trung gian
truyền bệnh. Các loại kí sinh này khó tồn tại và phát
triển vì cần có các điều kiện sống phù hợp nên bệnh kí
sinh trùng loại này ít phổ biến
+ Kí sinh trùng thảI mầm bệnh ra ngoại cảnh, sau đó qua
vật trung gian rồi mới có thể gây nhiễm( chu kì của sán lá
gan)
+ Kí sinh trùng kí sinh
3. Ảnh hưởng của kí sinh trùng động vật, vật chủ
- Chiếm thức ăn của vật chủ làm cho vật chủ suy dinh
dưỡng hoặc thiếu máu
- Gây độc: Tồn tại bằng vật chủ tiết ra nhiều chất độc có
thể gây độc động vật cơ thể
- Gây tắc cơ học do kí sinh trùng: như giun đũa gây tắc
ruột, tắc mật
- Gây chấn thương : Kí sinh trùng phải bám vào vật chủ
vào nơI bám gây chấn thương ( giun tóc cắm sâu vào
đầu vào thành ruột, giun móc phải ngoặm vào niêm
mạc ruột)
- Gây kích thích do kí sinh trùng: do chấn thương, do
nhiễm độc tố và do cả những cơ chế khác kí sinh trùng
có thể gây cho vật chủ những kích thích rất khác nhau
- Nguồn vận chuyển các mầm bệnh mới vào cơ thể:

trong quá trình xâm nhập vào cơ thể vật chủ, kí sinh
trùng có thể mang trên thân một số mầm bệnh khác
4. Bệnh kí sinh trùng
a. Đặc điểm của bệnhkí sinh trùng
- Phổ biến theo vùng
- Bệnh kí sinh trùng có tính chất thời hạn rõ rệt


- Có diễn biến lâu dài hàng tháng, hàng năm
- Biểu hiện lâm sàng
b. Phòng bênh kí sinh trùng
- Thì cần được tiến hành trên quy mô rộng, biện pháp
phòng và chống bệnh kí sinh trùng , cắt đứt đường đI
của kí sinh trùng và các biện pháp vệ sinh nhất là vệ
sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống, vệ sinh an toàn thực
phẩm
c. Điều trị các bệnh kí sinh trùng
Chúng ta cần phân biệt những điều trị khác nhau như
điều trị đặc hiệu, điều trị toàn diện và điều trị hàng loạt

CHƯƠNG II: VỆ SINH TRƯỜNG MẦM NON
I.

Môi trường và không khí

1. Tính chất của không khí
- Yếu tố vật lý gồm có nhiệt độ , độ ẩm, chuyển động
không khí.
- Yếu tố hoá học gồm oxi, cacbonic, nitơ, khí acgon,
khí nêon

- Không khí có tác động trực tiếp đến con người , trong
không khí có các hơi khí độc gây ô nhiễm bầu không
khí và gây tác hại đến sức khoẻ con người
+ Oxit cacbon: sinh ra từ khói thuốc , lò đốt than đèn, bếp
dầu hoả
+ Khí Sunphurơ(SO2): từ các chất thải nhà máy nếu nồng
độ cao người hít phảI gây phù nề niêm mạc, gây khản cổ,
đau tức ngực
+ Khí Amoniac(NH3) từ các chất thải hữu cơ thối rữa
làm phù nề niêm mạc mắt mù, nhiều thì gây ngạt mũi, hắt
hơi, nhức đầu… nhiều hơn nữa thì sẽ gây ngạt thở nôn
mửa.


+ Sunphuarua hiđro(H2) sinh ra từ những chất hữu cơ
thối rữa dưới tác dụng của vi khuẩn kị khí. Ngoài ra trong
không khí còn rất nhiều khói và bụi các loại như bụi than,
đất, đá, bụi bông, vải, sợi…
+ Trong không khí cũng có nhiều loại vi sinh vật không
gây bệnh và gây bệnh, đặc biệt là các loại vi sinh vật gây
bệnh qua đường hô hấp như lao, cúm, sởi, bạch hầu, ho
gà… chúng bám vào những hạt bụi, hạt nước bọt của
người khi nói, ho, hắt hơi, hơi bắn ra và những hạt nhỏ
bay lơ lửng trong không khí
2. Ô nhiễm không khí
a. Ô nhiễm môi trường không khí là trong không khí
có mặt một hay nhiều chất lạ, hay có sự biến đổi trong
thành phần không khí gây ra nhiều tác động có hại cho
người và sinh vật
a. Các nguồn ô nhiễm không khí

- Do các hiện tượng thiên nhiên gây ra như đất, cát, sa
mạc, bụi nham thạch cùng với các quá trình thối rữa
của xác động vật
- Ô nhiễm nhân tạo: chủ yếu là do quá trình đốt cháy
nhiên liệu nhue gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt sinh
ra từ: sx công nghiệp, giao thông vận tảI, sinh hoạt
con người
b. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí
- Thực hiện nghiêm túc luật bảo vệ môI trường và các
văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
- Thực hiện nghiêm túc các nghị định về quản lý và
kiểm soát chất lượng môI trường không khí
- Quy hoạch, xây dựng đô thị và khu công nghiệp phải
hợp lý , đảm bảo đúng tiêu chuẩn vệ sinh
- áp dụng các biện pháp công nghiệp tiên tiến
- Sử dụng các kĩ thuật tiên tiến để làm sạch không khí


- Phát triển các CN không khói( sd năng lượng mặt trời)
- Trồng nhiều cây xanh
c. Yêu cầu về vệ sinh không khí trong trường mầm
non
- Trường mầm non là nơi tập trung đông trẻ, do vậy trẻ
rất cần có không khí trong sạch, đủ oxi, có nhiệt độ và
độ ẩm thích hợp, không bị ô nhiễm bởi vi khuẩn gây
bệnh, khói, bụi và hơi khí độc.
- Trẻ sống trong môi trường không khí kém trong sạch
dễ mắc bệnh truyên nhiễm và hay bị ốm đau.
3. Một số biện pháp giữ vệ sinh không khí trong
sạch ở trường MN

- Trường mầm non phải xây dựng ở nơi cách xa khu
công nghiệp, xa bệnh viện và nơi cách xa đường giao
thông đông đúc. Phải có hàng rào cây xanh và trồng
nhiều cây bóng mát, có nhiều vườn hoa nhỏ. Mùa
nóng khi thời tiết mát mẻ cần bố trí thời gian cho trẻ
chơi ngoài sân.
- Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh về phân rác , nước
thải trong trường
- Cải tạo và giữ vệ sinh môI trường xung quanh trường,
lớp
- Bếp phải bố trí hợp lí và cải tạo lò đun
- Phòng học, lớp học phải thoáng mát, sáng sủa và phảI
thường xuyên thông gió. Có 2 loại thông gió:
+ Thông gió toàn phần là mở cửa sổ và cửa ra vào. Cách
thông gió này phải được thực hiện 3 lần mỗi ngày, mỗi
lần 15- 20 phút và chỉ thực hiện khi không có trẻ trong
phòng.
+ Thông gió một phần bằng cách chỉ mở một hay tất cả
cửa thông gió, cần thực hiện 3 giờ một lần
- Mùa hè nên thực hiện kiểu thông gió toàn phần


- Màn che cửa sổ nên dùng bằng vải thưa hay dùng
mành.
- Hàng ngày phải thực hiện chế độ vệ sinh nền nhà
Quýet nhà và lau nhà từ 2-3 lần. Khi quýet nhà phải nhẹ
tay, quyết bằng chổi cán dài, lau thì phải lau dật lùi. Chỉ
quyết nhà khi không có trẻ trong phòng, lau bụi bằng
khăn ẩm


II.

Vệ sinh nguồn nước

1. Vai trò và ý nghĩa vệ sinh của nước đối với cơ thể
- Nước rất cần cho sự sống của con người, ở người
trưởng thành nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể, ở trẻ
em tỉ lệ đó lên đến 3/4. Khi cơ thể mất 10% trọng
lượng nước thì tính mạng sẽ bị đe doạ nếu không được
bù nước kịp thời
- Mỗi ngày cơ thể cần 2lít nước, kể cả nước uống và
nước qua thức ăn. Về mùa nóng, những người lao
động chân tay, trẻ em vui chơi chạy nhảy thì cần nhiều
nước hơn. Ở phụ nữ khi còn cho con bú cũng cần
nhiều nước hơn bình thường.
- Nước còn là nguồn cung cấp các chất cần thiết cho cơ
thể. Từ 1/4 -> 1/3 nhu cầu can xi của cơ thể được đưa
vào con người bằng đường uống. Nước còn là nguồn
cung cấp các vi lượng cho cơ thể như Mangan, sắt đặc
biệt là iot và fluo
- Ngoài ra nước rất cần thiết cho nhu cầu vệ sinh cá
nhân, vệ sinh công cộng, sản xuất nông nghiệp và các
nhà máy, khu công nghiệp…VD:…
2. Tiêu chuẩn vệ sinh của một nguồn nước sạch
a. Tiêu chuẩn lý học


- Nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt phảI đảm bảo
được các tiêu chuẩn sau:
+ Độ trong

+ Không màu, mùi, vị
Khi nước bị đục, có những mùi vị khó chịu như mùi
tanh, sắt hay có mùi thối tức là nước đó đã bị nhiễm
bẩn
b. Tiêu chuẩn hoá học
- Chất hữu cơ: nồng độ và tiêu chuẩn cho phếp, nguồn
nước bị ô nhiễm
- Chất amôniac là sản phẩm phân huỷ đầu tiên của chất
hữu cơ
- Chất Nứtat nếu nồng độ cao hơn tieu chuẩn cho phép
nghĩa là nguồn nước đó đang trong thời kì ô nhiễm
- Chất Nirat khi nồng độ cao hơn quá 5mlg/l nghĩa là
nguồn nước đã bị ô nhiễm lâu ngày
- Muối cl khi nồng độ cao hơn lượng cho phép nghĩa là
nguồn nước đã bị ô nhiễm lâu ngày
- Fe: Nước có nhiều Fe làm hoen ố gáo, khi tắm nước
có nhiều Fe gây ngứa ngáy, khó chịu
- Các nguyên tố vi lượng: nước là nguồn cung cấp các
nguyên tố vi lượng cho cơ thể , thừa hay thiếu nước sẽ
gây nguy hiểm cho con người
- Iôt: Khi thiếu iot, tuyến giáp phản ứng tiền vệ và dẫn
đến thiếu iot gây ra bướu cổ.
- Flo trong nước cao quá hoặc ít quá đều ảnh hưởng đến
…răng.
+ Thấp -> cao răng
+ Cao -> hoen ố răng
b. Chất độc trong nước:
- Chì: Khi chứa H2O có nhiều CO2 trong bình chứa có
pha chì làm cho chì trong bình chứa tan vào H2O. nếu



sử dụng nguồn nước đó để ăn uống sẽ bị nhiễm độc
chì.
- CU: Chỉ có một lượng nhỏ trong nước cũng ảnh
- hưởng đến sức khoẻ.
- Thuốc tím: Rất độc đối với con người.
c.Tiêu chuẩn vi sinh vật trong nước:
- Có ba loại vi sinh vật gây bệnh thường gặp: Vi khuẩn
Ecoli, gàu khuẩn, đường ruột, vi khuẩn kỵ khi có nha
bào.
2.Các hình thức cung cấp nước trong trường MN
- Cung cấp đủ nước sạch là một điều kiện cần thiết đối
với nhà trường * con người đảm bảo 60 - 70 lít nước/1
trẻ/1ngày.
- Các nguồn nước sạch có trong tự nhiên: Màu nước có
màu ngà, khe đá, nước suối, nước uống, nước sông.
Đồng bằng có nước nguồn nông, miền bắc có nguồn
nước ngọt nổi, thành phố có nước máy.
- Hình thức cung cấp nước sạch: Trong nhà trẻ mẫu
giáo, dùng trong ăn uống vệ sinh.
+ Nước máy: Cần bố trí vòi nước hợp lý.
+ Nước uống: Hợp vệ sinh con người, đảm bảo các
tiêu chuẩn cao đến 70 - 80cm.
- Bể nước xây trát kín bằng xi măng, đáy phải có lớp
lọc bằng cát, sỏi, lớp dày 20 - 30cm. Sân trống rộng 1
- 1,5 m, có rãnh thoát nước ra xa, xa nhà tiêu, chuồng
gia súc 10m, có nắp đậy…
- Độ sâu phụ thuộc vào vòng: mb (sau 3m), đb ( 7-8 m),
trung du (10m)
- Trống hào lọc: Khi sử dụng nước bề mặt, sông , suối,

trong ăn uống phải sử dụng
nên lấy thẳng nước bề mặt.

tróng hào lọc, không


+ Nước mưa: Trước mùa mưa phải vệ sinh sạch,
hứng ra ngoài trước 5-10 phút rồi mới hứng nứơc. Dụng
cụ hứng nước phải có nắp đậy và luôn thay mới.
2. Ô nhiễm nguồn nước.
a. Định nghĩa: Ô nhiễm môi trường nước là sự biến
đổi thành phần của nước khác với trạng thái ban đầu
khi chưa bị ô nhiễm, đó là sự biến đổi về lí, hoá, tiếp
xúc các vi sinh vật làm cho nước trỏ nên độc hại.
b. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nứơc.
- Do tự nhiên:
Nước mưa rơi qua vùng công nghiệp, hoá, khí và
các khu công nghiệp khai thác hoà tan hoặc cuốn theo
khí thải ánh sáng, hơi, khí độc, bụi bặm, hay vi sinh vật
rơi xuống mặt nước.
- Do con người
c. Bảo vệ nguồn nước.
- Nghiêm chỉnh thực hiện luật và các các nghị định về
bảo vệ môi trường.
- Có quy hoạch cung cấp cho các khu dân cư, công
nghiệp
- Xây dựng hệ thống nước thải làm giảm ô nhiễm môi
trường nước
3. Một số biện pháp xử lí nước bị nhiễm bẩn.
a. Nước bị đục do phù sa.

- Dùng bể lọc trong có cát, sỏi.
b. Nước có nhiễm chất Fe
- Đổ vôi sương xuống , cho đá vôi mỗi lần đổ 10 15kg. Xây bể lọc 3 ngăn, 2 ngăn đầu chứa lớp cát, bụi,
sỏi, ngăn thứ 3 chứa nước đá đọng, trong một thời
gian sử dụng lấy nước lọc trong bể ra sau đó rửa lại
cho trôi hết váng -> sử dụng tiếp.
- Chú ý: Nguồn nước nào khi dùng đều phải đun sôi.


III.

Vệ sinh mặt đất và các chất thải.

1. Ô nhiễm đất.
a. Nguyên nhân:
- Dùng phân bón chứa kích thích, thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
- Do đào thải ra môi trường đất 1 lượng các chất sane
xuất công nghiệp.
b. Thành phần chống ô nhiễm đất:
- Đề ra tiêu chuẩn dạng môi trường đất
- Hạn ches sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
- Lập bãi rác thải chôn vùi các chất rắn ở khu đô thị,
khu công nghiệp, xây dựng nhà máy để xử lí rác thải.
2. Những biện pháp vệ sinh môi trường đất ở
trường MN:
a. Các biện pháp xử lí phân.
- Khi trẻ đi bô, phân phải được đổ ngay vào hố xí. Mỗi
nhà trẻ, MN phảicó 1 khu hố xí vệ sinh ở trường hình
thức hợp vệ sinh là hố xí tự hoại. Các loại sinh trùng
có bị tiêu diệt qua hệ thống. Ở vùng nông thôn sử

dụng hệ thống dự trữ nước không có ruồi nhằng, phối
hợp vệ sinh dễ sử dụng. Vị trí xây hố xí cách xa nước
10m. Ở vùng đồi núi sử dụng hố xí thô
b. Xử lí rác thải
- Rác ở nhà trẻ MG nếu không được thu gom xử lí là
nơi sinh sản, phát triển các loại sinh vật gây bệnh thu
hút các côn trùng, là nơi phát sinh ra các khí độc ảnh
hưởng đến sức khoẻ các cháu, thường ngày rác thải
ohải được thu gom vào sọt rác, mỗi phòng có 1 sọt rác
để vào nơi quy định. Cuối ngày rác phải được đổ vào
xe rác công cộng hoặc hố rác chung thường xuyên đốt
hoặc chôn.


c. Xử lý nước thải ( H20)
- Nước thải không xử lí tốt sẽ tạo thành những vùng
nước đọng chảy ra sân trường, vườn... Nước thải chứa
nhiều chất hữu cơ chứa vi sinh vật, là nơi thích hợp
cho muỗi và côn trùng sinh sản và phát triển. Nước
thải cống rãnh -> thoát nước vào hệ thống cống rãnh
chung hoặc chảy vào hố , rãnh xây bằng gạch, đáy hố
thường dải đá to, phần còn lại đá nhỏ hơn và nên dải 1
lớp cát.
IV.

Yêu cầu vệ sinh ở trường MN

1. Địa điểm xây dựng trường
- Chọn khu đất cao ráo và có vườn vừa phải, có đủ diện
tích trồng cây, là vườn hoa, có điều kiện cung cấp đủ

nước, diện tích xa khu độc hại, khói bụi, tiếng ồn, kh
đất cần đủ rộng, xa phòng học, phòng ăn, khu vệ sinh
và có chỗ cho trẻ hoạt đọng.
- Các phòng cho trẻ vui chơi, học tập, tắm rửa, còn đảm
bảo đủ phòng, không gây tiếng ồn.
2. Yêu cầu vệ sinh các loại đồ dùng, dụng cụ.
- Bàn ghế phải đầy đủ, kích thước phù hợp, có đủ
phòng, nước, chăn chiếu. Mỗi trẻ có 1 khăn mặt, ca,
cốc, bát, thìa.
- Dụng cụ ăn uống phải sạch sẽ, đồ đựng nước sôi và
phơi ngoài nắng.
- Thức ăn phải có nắp đậy, chống muỗi, ruồi, gián,
chuột.
- Vui chơi nên ****
3. Yêu cầu vệ sinh các loại đồ chơi.
- Phải phù hợp với tâm trí giúp cho việc giáo dục thể
chất và trí tuệ


×