BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2
LỚP 8 MÔN TOÁN
NĂM 2018 (CÓ ĐÁP ÁN)
1. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán năm 2018 có đáp án - Trường
THCS Bình An
2. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán năm 2018 có đáp án - Trường
THCS Đại Đồng
3. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán năm 2018 có đáp án - Trường
THCS Nam Trung Yên
4. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán năm 2018 có đáp án - Phòng
GD&ĐT Ba Đình
5. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán năm 2018 có đáp án - Phòng
GD&ĐT Đan Phượng
6. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán năm 2018 có đáp án - Phòng
GD&ĐT Thanh Oai
7. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán năm 2018 có đáp án - Phòng
GD&ĐT Vĩnh Tường
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Năm học 2017-2018
MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau
a/ x(x+5) – (x2+9x) =20
b/
c/ x2-9+(x+3)(22x-5) = 0
d/
Câu 2: (1.5 điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a/ (x+3)2 +(5-x)(x+2)<5
b/
Câu 3: (1.5 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Nếu giảm
chiều rộng 4 m và tăng chiều dài thêm 3m thì diện tích khu vườn giảm đi 75 m2.
Tính kích thước ban đầu của khu vườn.
Câu 4: (3.5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 9cm, AC= 12cm. Tia phân giác của
góc A cắt cạnh BC tại D, đường cao AH
a/ Chứng minh:∆ABH ~ ∆CBA, AB2= BH.BC
b/ Chứng minh: ∆ABH ~ ∆CAH, AH2= BH.HC
c/ Tính tỉ số diện tích tam giác ABD và ACD
d/ Tính độ dài BD
Câu 5: (0.5 điểm)
Một người đo chiều cao của cây, biết rằng chiều cao thước
ngắm AC=1,7m; khoảng cách BA=1,5m; AA’=5m (làm tròn 1 chữ số
thập phân)
----- Hết -----
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2017-2018
MÔN : TOÁN KHỐI 8
Bài 1: Giải các phương trình sau
a/ x(x+5) – (x2+9x)=20
<->x2+5x-x2-9=20
0.25
<->x=-5
0.25
b/
MSC:60
<->20(x+5)+15(2x-7)=12(x-3)
0.2x3
<-> 20x+100+30x-105=12x-36<->108x=41<->x=41/108
c/ x2-9+(x+3)(22x-5)=0
<->(x+3)( x-3)+(x+3)(22x-5)=0
<->(x+3)(x-3+22x-5)=0
0.25x4
<->(x+3)(23x-8)=0
<->x=-3; x=8/23
d/
ĐK x≠±2, MTC : (x-2)(x+2)
->(x-2)2+4x=(x+2)2<->-4x+4+4x=4x+4<->x=0
0.25x3
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm
a/ (x+3)2 +(5-x)(x+2)<5 <->x2+6x+9+5x+10-x2-2x<5<->9x<-14
0.25x2
<->x<-14/9
) /////////////////////////////////
-14/9
0.25
0
b/
MSC:60
->12(2x-3)+20(x-4)≥15(x+2)
<->24x-36+20x-80≥15x+30<->29x≥146<->x≥146/29
0.25x2
///////////////////////////////////////////////[
0
>
0.25
146/29
Bài 3: Gọi x là chiều rộng ban đầu hình chữ nhật (x>0, m)
Chiều rộng
Chiều dài
0.25
Diện tích
Ban đầu
x
x+12
x(x+12)
Lúc sau
x-4
x+15
(x-4)(x+15)
Diện tích lúc sau giảm đi 75 m2 nên ta có phương trình
x(x+12)- (x-4)(x+15)=75
…….
1
Vậy chiều rộng ban đầu 1à 15m, chiều dài ban đầu là 27m
0.25
Bài 4
A
B
H
D
C
a/ Chứng minh:∆ABH ~ ∆CBA, AB2= BH.BC
xét :∆ABH và ∆CBA ta cóH=A=900, B chung nên :∆ABH ~ ∆CBA (g-g) 1đ
b/ Chứng minh: ∆ABH ~ ∆CAH, AH2= BH.HC
1đ
xét: ∆ABH và ∆CAH ta cóAHB=CHB=900 , B= CAH cùng phụ C
nên ∆ABH ~ ∆CAH
c/ Tính tỉ số diện tích tam giác ABD và ACD
S∆ABD
; S∆ACD
1đ
S∆ABD/S∆ACD=
d/ Tính BD=
0.5đ
Bài 5
∆ABC ~ ∆A’BC’,
Học sinh làm cách khác đúng căn cứ biểu điểm vẫn cho điểm
Hình học phải vẽ hình
0.5đ
KIỂM TRA HỌC KÌ II
PHÒNG GD-ĐT VĨNH TƯỜNG
Môn: Toán 8
TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG
------------------
Thời gian: 90’
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước
câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho
a 5 thì:
A. a = 5.
B. a = - 5.
C. a = 5.
D. Một đáp án khác.
Câu 2. Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt ?
A. 6 mặt.
B. 5 mặt.
C. 4 mặt.
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình
A. x 0.
B. x 3.
D. 7 mặt.
x
x 1
1 là:
x3
x
C. x 0 và x 3.
D. x 0 và x -3.
Câu 4. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x + y > 2.
B. 0.x – 1 0.
C. 2x –5 > 1.
D. (x – 1)2 2x.
Câu 5. Nghiệm của bất phương trình 6 – 3x < 15 là:
A. x >– 5.
B. x <– 5.
C. x < –3.
D. x > –3.
Câu 6. Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
2
0
]//////////////////////////////////////
A. x 2.
B. x > 2.
C. x 2.
D. x <2.
Câu 7. Trong các phương trình sau, phương trình nào không có một nghiệm duy nhất ?
A. 8 + x = 4.
B. 2 – x = x – 4.
C. 1 + x = x.
D. 5 + 2x = 0.
Câu 8. Nếu tam giác ABC có MN//BC, ( M AB, N AC ) theo định lý Talet ta có:
A.
AM AN
.
MB NC
B.
AM AN
.
AB NC
C.
AM AN
.
MB AC
D.
AB AN
.
MB NC
Câu 9. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 0x + 2 = 0.
Câu 10. Nếu MNP
A.
MN MP
.
DE DF
B.
x
.
x 1
2
C. x + y = 0.
D. 2x + 1 = 0.
DEF thì ta có tỉ lệ thức nào đúng nhất ?
B.
MN NP
.
DE EF
C.
NP EF
.
DE MN
D.
MN NP MP
.
DF EF DE
Câu 11. Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = ?
A. 9cm.
B. 6cm.
C. 1cm.
D. 3cm.
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình x – 1 = 0 là:
A. {0} .
B. {1}.
C. {1;0}.
D. {–1}.
II TỰ LUẬN
(7 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm):
a) Giải phương trình: (3x – 2)(4x + 5) = 0.
b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số:
2 x 3 8x 11
.
2
6
Câu 2. (1,5 điểm)
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 8 A bằng
1
số học sinh cả lớp. Sang học kì II,
8
có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số
học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh ?
Câu 3. (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A
( D BC ).
a. Tính
DB
.
DC
b. Kẻ đường cao AH ( H BC ). Chứng minh rằng: ΔAHB
c.Tính:
ΔCHA .
S AHB
.
S CHA
..............................Hết ..............................
* Lưu ý:- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh làm bài vào giấy thi
KIỂM TRA HỌC KÌ II
PHÒNG GD-ĐT VĨNH TƯỜNG
Môn: Toán 8
TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG
------------------
Thời gian: 90’
Hướng dẫn chấm môn Toán 8
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
D
C
D
A
C
A
D
A
D
B
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0.
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0.
2
5
hoặc x = - .
x=
3
4
0.25
0.5
Vậy: nghiệm của phương trình là: x =
b)
2
5
;x=- .
3
4
.
0.25
2x 3 8x 11
.
2
6
6x – 9 > 8x – 11
2x < 2
1
0.5
x<1
Vậy: S = x x 1
Biểu diễn trên trục số:
0 1
•
0.25
)//////////////////////////////////////
•
0.25
0.5
Gọi x là số học sinh cả lớp ( điều kiện là x nguyên dương).
Số học sinh giỏi của kớp 8A ở học kì I là:
2
Số học sinh giỏi lớp 8A ở học kì II là:
Theo đề ta có pt:
0.25
x
.
8
x
+ 3.
8
x
20
x.
+3=
8
100
0.5
Giải pt, ta được: x = 40.
Vậy: số học sinh lớp 8A là 40 ( học sinh).
0.5
0.25
Vẽ hình đúng.
0.5
a) Ta có: AD là phân giác góc A của tam giác ABC
Nên:
DB AB 6 3
.
DC AC 8 4
b) Xét AHB và CHA, có:
3
H 2 H1 = 900.
0.75
B HAC (cùng phụ với HAB ).
Suy ra: AHB
c) Ta có: AHB
CHA (g-g).
CHA.
0.25
Nên:
AH HB AB
=
k
CH HA AC
Suy ra: k =
Mà:
AB 4
AC 3
0.25
0.25
SAHB
k 2.
SCHA
2
SAHB 4 16
.
Vậy:
SCHA 3
9
0.25
0.25
0.25
0.25
* Lưu ý: Cách làm khác của học sinh nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GD &ĐT VĨNH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Môn Toán Năm học 2017-2018
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề )
A. Trắc nghiệm (2,0 điểm ):
Em hãy chọn chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình
A.
0
B.
x2 x 0
0;1
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình
A.
x 0 hoặc x 3
Câu 3: Bất phương trình
A.
x / x 5
B.
C.
1
x / x 5
D. Một kết quả khác
x2
3x 1
1
x 3 x ( x 3)
x 0 và x 3
2 x 10 0
B.
là
C.
là
x 0 và x 3
D.
x3
có tập nghiệm là :
C.
x / x 2
D.
x / x 5
Câu 4: Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 5cm; 8cm; 7cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là :
A.
20cm3
B.Tự luận
B.
47cm3
C.
140cm 3
D.
280cm3
Câu 5 .Giải các phương trình sau
Câu 6: Giải các phương trình sau
a,
3x
b, x 2 0
x 2 3( x 2)
5 x.
3
2
x3
Câu 7: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 140 km và sau hai giờ thì gặp nhau. Tính
vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h.
Câu 8:
Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH H BC).
a)
Chứng minh: HBA ഗ ABC
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
c) Trong ABC kẻ phân giác AD (D BC). Trong ADB kẻ phân giác DE (E AB); trong ADC kẻ
phân giác DF (F AC).
Chứng minh rằng:
EA DB FC
1
EB DC FA
-------------Hết------------
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 2,0 điểm ):
Câu
Đáp án đúng
Điểm
Câu 1
B
0,5
Câu 2
C
0,5
Câu 3
A
0,5
Câu 4
D
0,5
II. Phần tự luận( 8,0 điểm ):
Câu
5
Đáp án
Câu 5. a/
Điểm
7 – 3x = 9 – x ⇔ x = – 1.
0,5
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1
b/
2x(x + 3) + 5(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(2x + 5) = 0
0,5
⇔ x + 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
* x + 3 = 0 ⇔ x = -3
* 2x + 5 = 0 ⇔ x = -5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm là
S = { -3; -5/2 }
0,5
Vậy phương trình vô nghiệm
0,5
0,5
6
x 2 3( x 2)
a)3 x
5 x
3
2
18 x 2 x 2 9 x 2 6(5 x)
6
6
18 x 2 x 4 9 x 18 30 6 x
0,5
13x 16
x
c,
16
13
x2
0
x3
Xét 2 trường hợp
0,5
Trường hợp 1: x +2 >0 và x – 3 >0 x > -2 và x > 3 suy ra : x > 3
Trường hợp 2: x +2 < 0 và x – 3 < 0 x < -2 và x < 3 suy ra : x < -2
Vậy x > 3 hoặc x < -2 thì
x2
0
x3
Gọi vận tốc của người đi từ B là x(km/h) ( x > 0)
7
thì vận tốc của người đi từ A là x +10. (km/h)
0,25
0,25
Sau 2 giờ người đi từ B đi được 2x (km )
Sau 2 giờ người đi từ A đi được 2 (x + 10 )( km)
0,5
Vì hai người chuyển động ngược chiều và gặp nhau nên ta có phương trình: 2x +2 (x + 10 )
= 140
0,25
x = 30 (TMĐK )
Vậy vận tốc của người đi từ B là 30(km/h)
0,25
vận tốc của người đi từ A là 40(km/h)
8
Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng
A
0,5
a) Xét HBA và ABC có:
F
E
AHB BAC 900 ; ABC chung
H
B
D
0.5
HBA ഗ ABC (g.g)
C
0,25
b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:
BC 2 AB 2 AC 2
2
2
= 12 16 20
BC = 20 cm
2
0,5