Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ôn thi học sinh giỏi (Chia hết số nguyên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.48 KB, 5 trang )

CHIA HẾT SỐ NGUYÊN :
I/ MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN :
1/ a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m, thì (a+b+c) chia hết cho m.
2/ a chia hết cho b

a = bq
a không chia hết cho b

a = bq + r
3/ (a,b) = 1 và a.c chia hết cho b => c chia hết cho b
4/ c chia hết cho a, c chia hết cho b, và (a,b) = 1 => c chia hết cho a.b
5/ a chia hết cho m, b chia hết cho n, thì a.b chia hết cho m.n
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI :
1/ Phương pháp 1 : A(n) chia hết cho p; ta xét số dư khi chia n cho p
Ví dụ : A(n) = n(n
2
+1)(n
2
+4) chia hết cho 5
n chia cho 5 có số dư là r =0,1,2,3,4,5
a/ Với r = 0 thì n chia hết cho 5 => A(n) chia hết cho 5
b/ Với r = 1 => n = 5k+1 => n
2
= 25k
2
+10k +1 thì (n
2
+4) chia hết cho 5=> A(n) chia hết cho 5
c/ Với r = 2 => n = 5k+2 => n
2
= 25k


2
+20k +4 thì (n
2
+1) chia hết cho 5=> A(n) chia hết cho 5
d/ Với r = 3 => n = 5k+3 => n
2
= 25k
2
+30k +9 thì (n
2
+1) chia hết cho 5=> A(n) chia hết cho 5
e/ Với r = 4 => n = 5k+4 => n
2
= 25k
2
+40k +16 thì (n
2
+4) chia hết cho 5=> A(n) chia hết cho 5
2/ Phương pháp 2 : A(n) chia hết cho m; ta phân tích m = p.q
a/ (p,q) = 1 ta chứng minh: A(n) chia hết cho p, A(n) chia hết cho q => A(n) chia hết cho p.q
b/ Nếu p và q không nguyên tố cùng nhau ta phân tích A(n) = B(n).C(n) và chứng minh B(n)
chia hết cho p, C(n) chia hết cho q => , A(n) chia hết cho p.q
3/ Phương pháp 3 : Để chứng minh A(n)

m có thể biến đổi A(n) thành tổng nhiều hạng tử và
chứng minh mỗi hạng tữ chia hết cho n.
4/ Phương pháp 4 : Để chứng minh A(n)

m ta phân tích A(n) thành nhân tử, trong đó có một
nhân tử bằng m hoặc chia hết cho m: A(n) = m.B(n)

+ Thường ta sử dụng các hằng đẳng thức :
a
n
– b
n


a – b ( a

b) n bất kỳ.
a
n
– b
n


a – b ( a

- b) n chẵn.
a
n
+ b
n


a + b ( a

- b) n lẻ.
5/ Chứng minh bằng quy nạp toán học :
1/ Với n = 1 ta xét bài toán đúng hay không

2/ Giả sử bài toán đúng với n = k
3/ Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1 ( Lưu ý thường là sử dụng điều giả sử 2/)
Ví dụ CMR 16
n
– 15n – 1

225

n

N*
+ Với n = 1 ta có 16 – 15 – 1 = 0

225
+ Giả sử bài toán đúng với n = k tức là ta có :
16
k
– 15k – 1

225
Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1
Thật vậy : 16
k+1
– 15(k+1) – 1 = 16.16
k
– 15k – 15 – 1 =
= ( 15+1 ) 16
k
– 15k – 15 – 1 =
= (16

k
– 15k – 1) + 15. 16
k
– 15
Theo giả thiết qui nạp thì : 16
k
– 15k – 1

225
Còn 15. 16
k
– 15 = 15(16
k
– 1)
Mà (16
k
– 1)

( 16 – 1) = 15
 15(16
k
– 1)

15.15 = 225
 Vì vậy 16
k+1
– 15(k+1) – 1

225
Hay 16

n
– 15n – 1

225

n

N*
B/ CHIA HẾT ĐA THỨC :
1/ Ta sử dụng đònh lý Bơ zu :
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhò thức x – a bằng giá trò của đa thức f(x) tại x =
a.
Từ đó ta có các hệ quả :
+ Đa thức f(x)

( x – a) < = > f(a) = 0 tức là khi a là nghiệm của đa thức/
Từ đó suy ra :
_ Đa thức f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì chia hết cho x – 1
_ Đa thức f(x) có tổng các hệ số của số hạng bậc chẵn bằng tổng các hệ số của số hạng bậc lẻ
thì f(x)

( x + 1)
2/ Đa thức bậc 2 trở lên :
Cách 1 : Phân tích đa thức bò chia thành nhân tử trong đó có nhân tử chi hết cho đa thức chia.
Cách 2 : Xét giá trò riêng.
3/ Chứng minh đa thức chia hết cho đa thức khác :
Cách 1 : Phân tích đa thức bò chia thành nhân tử trong đó có 1 thừa số chia hết cho đa thức chia.
Cách 2 : Biến đổi đa thức bò chia thành tổng các đa thức chia hết cho đa thức chia.
Cách 3 : Sử dụng biến đổi tương đương : chứng minh f(x)


g(x) ta chứng minh : f(x) + g(x)

g(x) hoặc f(x) - g(x)

g(x).
Cách 4 : Chứng tỏ rằng mọi nghiệm của đa thức chia đều là nghiệm của đa thức bò chia
=============================
MỘT SỐ BÀI TẬP
- - - - - - - - -
1/ Chứng minh rằng : n(n
2
+ 1)( n
2
+ 4)

5
2/ Chứng minh rằng lập phương của một số nguyên n bất kỳ ( n>1) trừ đi 13 lần số nguyên đó thì
chia hết cho 6.
3/ Chứng minh rằng : 2
4n
– 1

15
4/ Chứng minh rằng : 2.7
n
+ 1

3;

n


N*
5/ Chứng minh rằng : m
3
+ 20m

48;

n

N*, n chẵn
6/ Chứng minh rằng tổng lập phương của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 9.
7/ Chứng minh rằng : 5.7
2(n+1)
+ 2
3n


41;

n

N*
8/ Phân tích ra thừa số : A = a
4
– 6a
3
+ 27a
2
– 54a + 32

Từ kết quả đó suy ra rằng biểu thức : n
4
– 6n
3
+ 27n
2
– 54n + 32 luôn là một số chẵn với mọi số
nguyên dương n.
9/ Chứng minh rằng : n
4
+ 6n
3
+ 11n
2
+ 6n

24;

n

N
10/ Chứng minh rằng : A = n
3
(n
2
– 7)
2
– 36n

5040;


n

N
11/ Chứng minh rằng :
a/ Một số chính phương chi cho 3 chỉ có số dư bằng 0 hay bắng 1.
b/ Một số chính phương chia cho 4 chỉ có số dư bằng 0 hay bắng 1.
c/ Các số sau có phải là số chính phương không ;
M = 1992
2
+ 1993
2
+ 1994
2
N = 1992
2
+ 1993
2
+ 1994
2
+ 1995
2
P = 1 + 9
100
+ 94
100
+ 1994
100
12/


Error! Not a valid link.16
n
– 1

17 khi n

N và n chẵn.
13/ Chứng minh rằng :

a

Z ta có :
a/ a
2
– a

2
b/ a
3
– a

3
c/ a
5
– a

5
d/ a
7
– a


7 Từ bài toán này rút ra được điều gì ?
14/ Chứng minh rằng :
a/ ( n
2
+ n – 1)
2
– 1

24;

n

Z
b/ n
3
+ 6n
2
+ 8n

48;

n chẵn
c/ n
4
- 10n
2
+ 9

384;


n lẻ
15/ a/ Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3, CMR : a
2
– 1

24
b/ CMR nếu a,b là các số nguyên tố lớn hơn 3,t hì : a
2
– b
2


24
c/ Tìm điều kiện số tự nhiên a để a
4
– 1

240
16/ Tìm số nguyên n để giá trò biểu thức A chia hết cho giá trò biểu thức B :
A = n
3
+ 2n
2
– 3n + 2 ; B = n
2
– n
17/ a/ Tìm số nguyên dương n để n
5
+ 1


n
3
+ 1
b/ giải bài toán trên với n là số nguyên
18/ Tìm giá trò n

N để n + 7

n – 2
19/ Tìm n

Z để :
a/ n
2
+ 2n – 4

11
b/ 2n
3
+ n
2
+ 7n +1

2n – 1
c/ n
3
– 2

n – 2

d/ n
3
- 3n
2
+ 3n - 1

n
2
+n + 1
e/n
4
– 2n
3
+ 2n
2
– 2n + 1

n
4
– 1
20/a/ CMR nếu n + 1 và 2n + 1 (n

N) đều là số chính phương thì n

24
b/ CMR nếu 2n + 1 và 3n + 1 (n

N) đều là số chính phương thì n

40

21/ Các số p, p + 14, p + 10 là những số nguyên tố; tìm p
22/ CMR 3
2n+2
– 8n – 9

64;

n

1
23/ Không thực hiện phép chia đa thức xét xem x
3
– 9x
2
+ 6x + 16 có hay không chia hết cho : a/
x + 1; b/ x – 3;
24/ Tìm số dư phép chia x
99
+ x
55
+ x
11
+x + 7 cho x + 1
25/ CMR : a/ x
50
+ x
10
+ 1

x

20
+ x
10
+ 1
b/ x
2
- x
9
– x
1945


x
2
- x + 1
c/ x
10
- 10x + 9

(x – 1)
2
d/ 8x
9
- 9x
8
+ 1

(x – 1)
2
26/ Tìm f(x); biết f(x) chia cho x – 3 thì dư 7; chia cho x – 2 thì dư 5; còn chia cho (x – 2)(x – 3)

thì được thương là 3x và còn dư.
27/ Xác đònh a,b để : a/ x
4
– 9x
3
+ 21x
2
+ ax + b

x
2
– x – 2
b/ 6x
4
– 7x
3
+ ax
2
+ 3x + 2

x
2
– x + b
28/ Với điều kiện nào thì tổng 2 đa thức chia hết cho x – 1, nếu mỗi đa thức không chia hết cho
x – 1
29/ Với điều kiện nào thì tích 2 đa thức chia hết cho x
2
– 1, mà mỗi đa thức không chia hết cho
x
2

– 1
30/ Xác đònh a,b,c để : a/ P(x) = x
4
+ ax
2
+ bx + c

(x – 3)
3
b/ P(x) = x
3
– 5x
2
– 8x + a

x
2
+x + b
c/ P(x) = x
3
+ ax
2
+ 2x + b

x
2
+x + 1
1/ Cho A = ( a+b+c)
3
– a

3
– b
3
– c
3
( a,b,c là các số nguyên )
a/ Phân tích A thành nhân tử ?
b/ CMR : Nếu a,b,c cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì A  24 ?
2/ Tìm nghiệm nguyên của phương trình :
a/ x
2
- y
2
= 105.
b/ x
2
– 3y
2
= 17
3/ Giải phương trình
a/
x
x
mx
x 2
1
3
+
=
−+

+
b/ ( x – 1)m
2
– (5x – 1)m + 2(3x + 1) = 0
4/ Cho Q = 3
2n+1
+ 2
n+2
( n là số tự nhiên ). Chứng minh rằng Q chia hết cho 7
5/ Cho điểm D trong

ABC đều. Vẽ các

BDE,

CDF đều ( E, F, D nằm cùng phía đối với
BC). Chứng minh AEDF là hình bình hành
2/ Cho B = n
3
+ 3n
2
+ 2n với n là các số nguyên. Chứng minh rằng B chia hết cho 6
3/ Cho n lẻ và C = n
3
– n ; D = n
2
+ 4n – 5 . Chứng minh rằng C 24 và D 8.
4/ Cho F = n
4
– 4n

3
– 4n
2
+ 16n ( n: chẵn ). Chứng minh rằng F chia hết cho 384.
5/ Cho K =
52
8

+
n
n
( n là số nguyên). Tìm n để K là số nguyên.
1/ Tìm nghiệm nguyên của phương trình : x
2
+ 2y
2
= 1
2/ Tìm hình chữ nhật biết các cạnh là những số nguyên dương và số đo diện tích bằng số đo chu
vi ?
3/ Tìm tất các các số nguyên tố p sao cho tổng tất cả các ước tự nhiên của p
4
là một số chính
phương ?
4/ Tìm các chữ số x,y,z sao cho : xyz + xzy = zzz
5/ Tìm số nguyên tố p sao cho 4p + 1 là số chính phương ?
6/Tìm nghiệm nguyên dương của x
2
- y
2
= 105.

7/ Tìm nghiệm nguyên của phương trình x
2
- y
2
= 93.
8/ CMR phương trình x
2
– 3y
2
= 17 không có nghiệm nguyên
9/ Giải và biện luận phương trình :
a/ a
2
x = a
2
(x + b) – b.
b/ ( x – 1)m
2
– (5x – 1)m + 2(3x + 1) = 0
c/
x
x
mx
x 2
1
3
+
=
−+
+

; d/
2
=

+

bx
x
ax
x
e/
22
2
22
2
2
bx
x
a
xb
b
xax

=+

−−

×