Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Phương pháp lắp ghép trong kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 32 trang )

BÀI GIẢNG VẼ CƠ KHÍ

BÀI 2:

PHƢƠNG PHÁP VÀ CHI TIẾT
LẮP GHÉP
Ths. Nguyễn Việt Anh


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.1. Phƣơng pháp lắp ghép
Có ba phương pháp lắp ghép phổ biến là:

+ Lắp ghép kỹ thuật: Dùng chi tiết ghép để lắp ráp các bộ phận với nhau.
Chi tiết ghép bao gồm cả chi tiết có ren và không có ren như đinh tán, chốt,
đinh ghim, then, vòng đai và kẹp.
+Lắp ghép không tháo được: Đây là phương pháp dùng chất liệu kết
dính để giữ các bộ phận lắp ráp với nhau. Ở phương pháp này, các chi tiết
được liên kết bằng hàn điện, hàn cứng và dán bằng keo.
+ Lắp ghép định hình: Phương pháp này dựa trên hình dạng của các bộ
phận lắp ghép. Đây là phương pháp ít tốn kém nhất, có thể tháo được hoặc
không tháo được.
VD: Một số thiết bị điện gia dụng như đầu máy radio, đầu đĩa hát CD,
máy catset,... nắp ngăn của pin ắc quy sử dụng miếng nhựa mềm gắn vào
rãnh ở trong hộp và kết hợp các chốt nhựa để cố định liên kết.


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren


Chi tiết lắp ghép kỹ thuật có ren có ba ứng dụng chính sau:
+ Liên kết: ghép nối cố định hoặc tạm thời hai hay nhiều bộ phận, chi tiết
với nhau. Thông thường, liên kết ren sử dụng cho các liên kết tạm thời bởi
vì nó có thể tháo ra mà không bị phá hỏng. Chi tiết ghép kiểu này được
dùng phổ biến ở những thiết bị cần thay thế định kỳ chẳng hạn như bộ
phận bơm nước trong động cơ dầu..
+ Điều chỉnh: sử dụng ren vít để thay đổi vị trí của một chi tiết. Ví dụ một
số loại compa sử dụng thanh có ren để điều chỉnh chính xác bán kính.
+ Thiết bị dẫn động: Ứng dụng cấu tạo của ren để dẫn động, có thể
truyền lực và chuyển động theo một hướng hướng hoặc chuyển hướng
của lực. Ví dụ: kích là một loại dụng cụ dùng ren để dẫn động,biến chuyển
động xoay thành chuyển động tịnh tiến để nâng một vật nặng như ôtô, các
giá đỡ, thậm chí cả một tòa nhà.


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
Một số thuật ngữ cấu tạo ren:
- Trục thể hiện bằng đường tâm.
- Mép vát- được tạo ra ở đầu ren, cho phép lắp các chi tiết một cách dễ dàng.
- Ren ngoài- Là ren được hình thành ở mặt ngoài của trục hình trụ hoặc nón.

- Ren trong- Là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ trụ hoặc lỗ côn.
- Bước xoắn (L)- là khoảng cách di chuyển của trục ren khi nó quay được một vòng 3600.
- Đường kính ngoài (d)- là đường kính của mặt trụ đi qua đỉnh ren của ren ngoài hay qua
đáy của ren trong.
- Đường kính trong (d1)- là đường kính của mặt trụ đi qua đáy ren của ren ngoài hoặc đi
qua đỉnh ren của ren trong.
- Đường kính trung bình (d2) – là trung bình cộng của đường kính trong và đường kính

ngoài.


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
Một số thuật ngữ cấu tạo ren:
- Bước ren (P) - là khoảng cách theo trục giữa hai điểm tương ứng của hai ren kề nhau.
- Chân ren (hay đáy ren) - là đường cắt sâu nhất vào chi tiết khi tạo ren.
- Đỉnh ren – là đường thuộc mặt ren có khoảng cách lớn nhất tới chân ren.

- Chiều cao ren – Là khoảng cách giữa đường đỉnh ren và đường chân ren.
- Mặt ren- mặt nối đỉnh ren và chân ren được hình thành khi tạo ren.
- Góc profin ren- góc giữa hai mặt ren.
- Dạng ren – profin hoặc là dạng mặt cắt ren, khi mặt phẳng cắt chứa trục ren.
- Loại ren - tương ứng với số ren trên một inch ứng với đường kính cho trước.


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép

2.2. Lắp ghép bằng ren
- Profin ren: là mặt cắt ren, ứng với mặt phẳng căt chứa trục ren. Tùy
thuộc vào yêu cầu liên kết, profin ren có nhiều dạng cấu tạo khác nhau


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
- Cấp độ lắp: thể hiện dung sai hoặc độ chặt khi lắp ghép các chi tiết có
ren.Theo tiêu chuẩn ANSI, có ba cấp độ lắp thường dùng:
+ Cấp 1- lắp lỏng, dùng trong lắp ghép nhanh và độ lắp lỏng chấp nhận
được đối ví mối ghép.
+ Cấp 2- Lắp chặt, được dùng phổ biến, ví dụ như bulông, đai ốc, đinh
vít được dùng trong lắp ghép hàng loạt.
+ Cấp 3- Lắp rất chặt, được dùng trong những thiết bị cần độ chính xác
cao, trong môi trường ứng suất lớn và trong mối ghép chịu dao động.
Cấp độ lắp được ký hiệu trong thông số ren và được tra theo bảng tiêu
chuẩn trong quá trình thiết kế và chế tạo


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
- Số đầu mối ren: là số chân ren cơ sở tạo ra các đường
chuyển động xoắn ôc khi ren di chuyển 1 vòng quay 3600,
khi đó đầu mối ren dịch chuyển dọc trụcmột khoảng bằng
bước ren
Công thức

L

P
n

P: bước ren,
L : Bước xoắn
n: số đầu mối

- Ren phải và ren trái
+ Ren phải: vặn theo chiều kim đồng hồ khi lắp, khi tháo
cần vặn ngược chiều kim đồng hồ.
+ Ren trái: khi lắp cần vặn ngược chiều kim đồng hồ. Ren
trái được dùng trong mối ghép có chuyển động tạo ra sự nới
lỏng đối với ren phải. VD: bàn đạp trái của xe đạp
+ Nếu không ký hiệu gì hiểu đó là ren phải, nếu là ren trái
ghi ký hiệu LH.


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
- Ký hiệu Ren hệ inch


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
- Ký hiệu Ren hệ Mét


Bài 2

Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
- Ghi chú chi tiết Ren hệ Mét


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
- Biểu diễn Ren trên bản vẽ


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
- Biểu diễn quy ước Ren ngoài(ren trục)


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
- Biểu diễn quy ước và ghi chú Ren với lỗ không suốt


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.2. Lắp ghép bằng ren
- Biểu diễn giản lược và biểu diễn quy ước ren ống côn


Bài 2

Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán
- Một số loại bulông, đinh vít thông dụng


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán
- Các bước vẽ bulông 6 cạnh


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán
- Các bước vẽ bulông 4 cạnh


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán
- Một số loại đai ốc tiêu chuẩn


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán
- Cách vẽ đai ốc 6 cạnh và đai ốc vuông


Bài 2

Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán
- Biếu diễn giản lược một số loại đinh vít thông dụng


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán
- Biếu diễn giản lược một số loại đinh vít máy


Bài 2
Phương pháp và chi tiết lắp ghép
2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán
- Biếu diễn giản lược một số loại đinh vít chặn tiêu chuẩn


×