Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Slide bài giảng môn Thống kê kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.21 KB, 91 trang )

Thống kê Kinh Doanh
(Statistics for Business)

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ

Hồng Trọng

Thống kê là gì?





Tại sao phải “thống kê”
Thống kê để làm gì?
Thống kê là số liệu?
Thống kê là phương pháp?



Thống kê là một nhánh của tốn học liên quan đến việc thu thập, phân
tích, diễn giải hay giải thích và trình bày các dữ liệu.



Thống kê mơ tả là các PP dùng để tóm tắt hoặc mơ tả một tập hợp dữ
liệu.




Thống kê suy diễn là các PP mơ hình hóa trên các dữ liệu quan sát để
giải thích và dùng để rút ra các suy diễn về quá trình hay về tập hợp các
đơn vị được nghiên cứu.



TK mô tả và TK suy diễn tạo thành thống kê ứng dụng. Cịn thống kê
tốn là lĩnh vực nghiên cứu cơ sở lý thuyết của khoa học thống kê.
2

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

1


Hai lĩnh vực thống kê
• Thống kê mơ tả:
– Thu thập số liệu
– Tính tốn các đặc trưng đo lường
– Mơ tả, trình bày dữ liệu

• Thống kê suy diễn
– Ước lượng, kiểm định thống kê
– Phân tích mối liên hệ
– Dự đốn …

3

Các phương pháp nghiên cứu thống kê

• Nghiên cứu thử nghiệm: Nghiên cứu thử nghiệm thực hiện việc
đo lường đối tượng nghiên cứu, thay đổi điều kiện của đối
tượng, và đo lường lại đối tượng với cùng một cách đo để xác
định xem sự thay đổi được kiểm sốt chủ động này có làm thay
đổi các giá trị đo đạc hay khơng.
• Nghiên cứu quan sát: khơng thực hiện điều khiển biến ngun
nhân có kiểm sốt, mà chỉ thu thập các dữ liệu cần nghiên cứu
và khảo sát tương quan giữa biến nguyên nhân và biến kết quả.

4

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

2


Ứng dụng của thống kê
















Thống kê bảo hiểm
Thống kê trong kỹ thuật
Thống kê trong sinh học
Kinh tế lượng
Thống kê trong kinh doanh
Thống kê dân số
Thống kê trong tâm lý học
Thống kê trong giáo dục học
Thống kê xã hội (cho tất cả các ngành khoa học xã hội)
Phân tích xử lí và chemometric (phân tích dữ liệu từ phân tích hóa học)
Thống kê độ tin cậy của cơng nghệ
Địa lí và hệ thống thơng tin địa lí, đặc biệt trong phân tích khơng gian
Thống kê trong xử lí hình ảnh
Thống kê trong thể thao …

5

Ứng dụng của thống kê

6

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

3


Ứng dụng của thống kê


7

Ứng dụng thống kê trong KT & KD
• Kinh tế:





Dân số, lao động, tài nguyên
Giá cả, lạm phát
Sản xuất, thương mại, tiêu dùng
Xuất nhập khẩu, cán cân thương mại …

• Kinh doanh






Quy mơ thị trường, phân khúc
Nhu cầu, giá cả, phân phối,
Đo lường cạnh tranh
Đo lường kết quả kinh doanh, tiếp thị
Dự báo kinh doanh…
8

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng


4


Một số KN thường dùng trong thống kê
• Tổng thể (population): tập hợp các đơn vị/phần tử cần phân
tích/nghiên cứu
• Đơn vị tổng thể (unit): phần tử nhỏ nhất tạo thành tổng thể
• Mẫu: một phần của tổng thể được chọn ra để thu thập thơng tin
• Đặc điểm thống kê/ tiêu thức/tiêu chí: đặc điểm của đơn vị tổng
thể dùng để quan sát hay thu thập dữ liệu
– Đâc điểm định tính: đặc điểm biểu hiện khơng phải là số
– Đặc điểm định lượng: đặc điểm biểu hiện là các trị số, có thể rời
rạc hay liên tục

• Chỉ tiêu thống kê: trị số phản ảnh đặc điểm/tính chất trong điều
kiện thời gian và không gian xác định
– Chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện quy mô khối lượng
– Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện tính chất, mức độ phổ biến
9

Quy trình nghiên cứu thống kê
Xác định vấn đề nghiên cứu, mục đích,
nội dung, đối tượng nghiên cứu.
Xây dựng hệ thống các khái niệm,
chỉ tiêu thống kê
Thua thập dữ liệu thống kê
Xử lý số liệu:
Tập hợp, Kiểm tra , biên tập số liệu.
Phân tích thống kê sơ bộ.
Lựa chọn các phương phápphân tích thống kê

thích hợp.

Phân tích và giải thích kết quả.
Dự đoán xu hướng phát triển.
Báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

10

5


Các loại thang đo
thang đo
danh nghĩa

thang đo
thứ bậc

thang đo
khoảng cách

thang đo
tỉ lệ

• Thang danh nghĩa: dùng để phân loại
• Thang thứ bậc phản ảnh sự hơn kém
• Thang khoảng cách phản ảnh mức độ hơn kém
• Thang tỉ lệ phản ánh mức độ hơn kém + so sánh tỉ lệ


11

Giới thiệu phần mềm SPSS
• Phần mềm xử lý phân tích thống kê phổ biến trong lĩnh vực
khoa học xã hội
• Được sử dụng nhiều trong quản trị, kinh doanh, tiếp thị
• Tương thích với nhiều cơ sở dữ liệu có sẵn
• Trang w eb tham khảo: w ww.spss.com hay

• />• Tài liệu tiếng Việt:
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,
NXB Hồng Đức

12

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

6


Thống kê Ứng Dụng trong Kinh Doanh & Kinh Tế
(Applied Statistics for Business & Economics)

Chương 2

THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ

Hồng Trọng


Xác định dữ liệu cần thu thập
• Tập trung vào dữ liệu cần thiết và hữu ích
• Tiết kiệm thời gian, cơng sức và chi phí
• Phải xuất phát từ vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu TK
Sức khỏe
Điểm đầu vào
Hiểu ngành học

Kết quả học tập

Thích ngành học
Đi làm thêm

14

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

7


Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
• Dữ liệu định tính: thu thập từ thang đo danh nghĩa và thứ bậc
-> khơng tính được trị trung bình
• Dữ liệu định lượng: thu thập từ thang đo khoảng cách và tỉ lệ
-> tính được trị trung bình
Dữ liệu

Dữ liệu
định tính


thang đo
danh nghóa

Dữ liệu
định lượng

thang đo
thứ bậc

thang đo
khoảng cách

thang đo
tỉ lệ

Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
Thời gian làm thêm

Kết quả học tập

Loại kiểm định

Định tính
 Dưới 6 giờ/ tuần
 6-12 giờ/ tuần
 trên 12 giờ/ tuần

Định tính
 Trung bình
 Khá

 Giỏi

Phi tham số

Định tính
 Dưới 6 giờ/ tuần
 6-12 giờ/ tuần
 trên 12 giờ/ tuần

Định lượng
 Điểm trung bình
học tập

Phân tích phương sai
1 yếu tố

Định lượng
Số giờ làm thêm:
_____giờ/ tuần

Định lượng
 Điểm trung bình
học tập

Hồi quy và kiểm định
F

16

Thống Kê Kinh Doanh, Hồng Trọng


8


Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp
• Dữ liệu thứ cấp: nguồn có
sẵn, đã được tổng hợp, xử


• Dữ liệu sơ cấp: thu thập
trực tiếp, ban đầu, từ đối
tượng nghiên cứu

• Điểm mạnh: có sẵn, nhanh,
ít tốn kém

• Điểm mạnh: phong phú, đáp
ứng đúng nhu cầu nghiên
cứu

• Điểm yếu: ít chi tiết, ít đáp
ứng đúng nhu cầu nghiên
cứu thống kê

• Điểm yếu: cần thời gian, tốn
kém

17

Nguồn dữ liệu thứ cấp

• Nội bộ: từ các phịng ban, bộ phận; các số liệu báo cáo từ các
cuộc điều tra khảo sát trước đây.
• Cơ quan thống kê nhà nước: Tổng cục thống kê, Cục thống kê
Tỉnh/ Thành phố
• Cơ quan chính phủ: các cơ quan trực thuộc chính phủ (Bộ, cơ
quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các cấp…
• Báo, tạp chí
• Các tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứu
• Các công ty nghiên cứu và cung cấp thông tin

18

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

9


Nguồn dữ liệu thứ cấp
• Nhiều dữ liệu thứ cấp đã được nhiều cơ quan chính phủ, các tổ
chức, các đơn vị nghiên cứu, các doanh nghiệp, trường học …
đưa lên mạng internet và người nghiên cứu có thể tìm thấy tại
các trang w eb của các đơn vị này hay tại các cơ sở dữ liệu trên
mạng internet.
• Dùng các máy tìm kiếm (search engine) như google, yahoo …
và các từ khóa (keyw ords) phù hợp dị tìm và chọn lọc các
nguồn tài liệu trên mạng internet.
• Để định vị nguồn dữ liệu thứ cấp hiệu quả, cần xác định rõ vấn
đề và mục tiêu của cuộc nghiên cứu để quyết định từ khóa phù
hợp. Từ khóa cần chi tiết và phản ảnh chính xác điều người
nghiên cứu cần tìm kiếm.


19

Nguồn dữ liệu thứ cấp
Thực hành nhóm :
1. mỗi nhóm chọn 1 vấn đề cần nghiên cứu thống kê
2. Xác định nội dung cần thống kê
3. Xác định từ khóa tìm kiếm
4. Thực hiện việc tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
5. Báo cáo kết quả thực hiện tìm kiếm dữ liệu thứ cấp

20

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

10


Nguồn dữ liệu thứ cấp
Chính Phủ



Bộ Cơng Thương



Bộ Giáo Dục và Đào Tạo




Bộ Lao động - Thương binh – Xã hội



Bộ Tư Pháp



Bộ Xây Dựng

.gov.vn

Tổng Cục Thống Kê



Tổng Cục Thuế



Ngân Hàng Nhà Nước



TP Hà Nội



TP Hải Phòng




TP Đà Nẵng



Tỉnh Đồng Nai



Tỉnh Bình Dương



Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

ia- vungtau.gov.vn

TP Cần Thơ



TP Hồ Chí Minh

hi minhcity.gov.vn

21

Nguồn dữ liệu thứ cấp

Cục Thống Kê TPHCM

himinhcity.gov.vn/

Cục Thuế TPHCM

/>
Sở Kế Hoạch Đầu Tư TPHCM

hi minhcity.gov.vn/

Sở Công Thương TPHCM

hi minhcity.gov.vn/

Cục Hải Quan TPHCM

hi minhcity.gov.vn/

Sở giao dịch chứng khoán TPHCM

e.org.vn

Đại hội Bất Động Sản Du Lịch

/>
Hiệp hội Bất Động Sản TPHCM




Liên đoàn Lao Động TPHCM

hi minhcity.gov.vn/web/tint
uc/

Tập đồn Điện Lực VN

.c om.vn/

Tập đồn Than – Khống Sản VN

/>
Tập đồn Bưu Chính Viễn Thơng

/>
Tập đồn Dệt May Việt Nam



22

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

11


Nguồn dữ liệu thứ cấp
Trang web về thống kê của Ủy Ban Kinh Tế Xã Hội
Châu Á-Thái Bình Dương thuộc Liên Hiệp Quốc


sc ap.org/stat/

Trang web của ủy ban Thống Kê của Liên Hợp Quốc

/>
Trang web data của Liên Hợp Quốc

/>
Trang web của IMF

/>
Trang web của World Bank

/>
Trang web của Ngân hàng phát triển Châu Á

/>
Trang web của Hiệp hội Bất Động Sản Canada

/>
Trang web hội các nhà phát triển BDS Singapore

as.c om/

Trang web Trung tâm thương mại quốc tế ITC
(www.intracen.org) là trang web chứa một cơ sở dữ
liệu chuyên sâu phục vụ cho công tác nghiên cứu thị
trường, đặc biệt là công tác XTTM, thông tin thu thập
từ trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.


map.org/
/> />
Trang web của Business Monitor International



Trang web của EuroMonitor International



Trang web của RNCOS Industry Rerearch
Solutions


23

Dữ liệu sơ cấp
• Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua các cuộc điều tra khảo sát
• Điều tra thường xun, điều tra khơng thường xun
• Điều tra tồn bộ, điều tra khơng tồn bộ

24

Thống Kê Kinh Doanh, Hồng Trọng

12


Dữ liệu sơ cấp


25

Dữ liệu sơ cấp

26

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

13


Dữ liệu sơ cấp

27

Dữ liệu sơ cấp

28

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

14


Dữ liệu sơ cấp

29

Thu thập dữ liệu ban đầu
• Trực tiếp: quan sát, thực nghiệm,

• Gián tiếp: phỏng vấn cá nhân, khảo sát qua điện thoại, email,
khảo sát online

30

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

15


Chọn mẫu
• Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra khơng tồn bộ, trong
đó chỉ chọn ra một số đơn vị từ tổng thể chung để điều tra
thực tế, rồi sau đó tính tốn suy rộng cho tồn bộ tổng thể.
• Ưu điểm: tiết kiệm chi phí, thời gian, hạn chế sai số thơ
• Hạn chế:
– có sai số chọn mẫu (sai số do tính đại diện)
– Khơng thay thế được ĐT toàn bộ khi cần số liệu chi tiết của từng
đơn vị.

31

Chọn mẫu
• sai số phi chọn mẫu
• sai số chọn mẫu (margin of error):
– Khi ước lượng trung bình tổng thể, sai số chọn mẫu trung bình
(statndard error) là:
2

σx =


σ
σ
=
n
n

– Khi ước lượng tỷ lệ sai số chọn mẫu trung bình là:

σpˆ =

p (1 - p )
n

– Trường hợp chọn mẫu khơng hồn lại, sai số trung bình sẽ nhân
thêm với hệ số điều chỉnh tổng thể hữu hạn:

FPC = 1 32

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

n
N

16


Chọn mẫu
• Phạm vi sai số chọn mẫu với độ tin cậy xác định:


UL điểm ± (hệ số tin cậy) x (Sai số chuẩn)
Point Estimate ± (Critical Value) x (Standard Error)


Khi ước lượng trung bình tổng thể, sai số chọn mẫu là:

ε x = z α / 2σ x = z α / 2


σ
n

Khi ước lượng tỷ lệ sai số trung bình là

ε p = z α / 2 σ Pˆ = z α / 2

p(1 - p )
n

33

Chọn mẫu

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

17


Chọn mẫu
Kích thước mẫu n phụ thuộc vào các yếu tố sau:

• Phương pháp chọn mẫu sẽ được tiến hành theo phương
pháp nào


xác định phạm vi sai số có thể chấp nhận được (εε)

• Quy định độ tin cậy muốn có trong ước lượng
• Xác định hệ số tin cậy z từ độ tin cậy mong muốn
• Ước tính độ lệch chuẩn của tổng thể

Chọn mẫu
Khi nghiên cứu để ước lượng trung bình:
Chọn hồn lại

n=

z

Chọn khơng hồn lại

2
2
α /2
2
x

σ

ε


z α2 / 2σ2 N
n= 2
ε x N + z 2α / 2σ2

Khi nghiên cứu để ước lượng tỷ lệ:

zα2 / 2 pq
n=
ε 2p

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

2

n=

z α / 2 pqN
ε2p N + z 2α / 2 pq

18


Chọn mẫu
• Phạm vi sai số có thể chấp nhận ε : xác định căn cứ vào khả
năng thực hiện (thời gian, chi phí) và kinh nghiệm
• Hệ số tin cậy z: xác định dựa vào độ tin cậy mong muốn căn cứ
vào khả năng thực hiện và ý nghĩa thực tế của ước lượng
• Độ lệch chuẩn:
– sử dụng độ lệch tiêu chuẩn của lần điều tra trước. Nếu trước đây đã
tiến hành nhiều lần điều tra, có thể lấy độ lệch tiêu chuẩn lớn nhất.

– tiến hành điều tra thí điểm để tính độ lệch tiêu chuẩn.
– nếu hiện tượng nghiên cứu có phân phối chuẩn thì có thể ước tính
độ lệch tiêu chuẩn theo khoảng biến thiên r có thể xảy ra:

σ=

R x m ax - x m in
=
6
6

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản


Mỗi đơn vị của tổng thể được chọn với sự ngẫu nhiên như nhau (được
chọn vào mẫu với cơ hội/ xác suất bằng nhau)



Phải có danh sách các đơn vị của tổng thể cần nghiên cứu và khảo sát
(khung mẫu hay dàn chọn mẫu, sampling frame). Các đơn vị này có thể
được sắp xếp theo một trật tự nào đó, ví dụ như theo vần ABC, theo
quy mô, theo địa chỉ … và được gán cho một số thứ tự từ đơn vị thứ 1
đến đơn vị cuối cùng.



Có thể thực hiện việc lấy đơn vị mẫu ra bằng nhiều cách như bốc thăm,
quay số, hay dùng số ngẫu nhiên, hàm ngẫu nhiên trong Excel nếu số
lượng đơn vị tổng thể ít, khung lấy mẫu ngắn. Khi có quá nhiều đơn vị,

cần có dưới dạng file và dùng phần mềm thống kê để chọn.



Cho kết quả tốt nếu giữa các đơn vị của tổng thể khơng có khác biệt
nhiều. Nếu tổng thể có kết cấu phức tạp thì chọn theo phương pháp
này sẽ khó đảm bảo tính đại biểu.



Ước lượng theo cơng thức cơ bản như Chương ước lượng

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

19


Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
• Chỉ cần chọn ra một/hai con số ngẫu nhiên là có thể xác định
được tất cả các đơn vị mẫu cần lấy ra từ danh sách chọn mẫu
(thay vì phải chọn ra n số ngẫu nhiên ứng với n đơn vị mẫu cần
lấy ra).
• Quy trình thực hiện:
– Chuẩn bị danh sách chọn mẫu, xếp thứ tự theo một quy ước nào
đó, đánh số thứ tự cho các đơn vị trong danh sách. Tổng số đơn vị
trong danh sách là N.
– Xác định cỡ mẫu muốn lấy, ví dụ gồm n quan sát
– Chia N đơn vị tổng thể thành k nhóm theo cơng thức k=N/n, k được
gọi là khoảng cách chọn mẫu.
– Trong k đơn vị đầu tiên ta chọn ngẫu nhiên ra 1 đơn vị (bốc thăm

hay sử dụng bảng số ngẫu nhiên hay hàm ngẫu nhiên), đây là đơn
vị mẫu đầu tiên, các đơn vị mẫu tiếp theo được lấy cách đơn vị này
1 khoảng là k, 2k, 3k ...

Chọn mẫu phân tầng
• Sử dụng khi các đơn vị quá khác nhau về tính chất liên quan đến
vấn đề cần nghiên cứu và khảo sát.
• Tổng thể nghiên cứu được chia thành các tầng lớp, mục tiêu là
để các giá trị của các đối tượng tổng thể ta quan tâm thuộc cùng
một tầng càng ít khác nhau càng tốt. Sau đó các đơn vị mẫu
được chọn từ các tầng này theo các phương pháp lấy mẫu xác
suất thông thường như lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay lấy
mẫu hệ thống.
• Đặc điểm dùng để phân tầng phải có liên quan đến nội dung bạn
cần nghiên cứu khảo sát.
• Số đơn vị mẫu trong từng tầng lớp có thể: bằng nhau, theo tỉ lệ
của từng class hay phân bổ tối ưu (vừa theo quy mô của tầng
lớp và theo mức độ đồng đều của các đơn vị trong cùng một
tầng lớp).

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

20


Chọn mẫu phân tầng


Khi quy mơ tồn bộ mẫu khơng lớn lắm, lúc đó có thể phân bổ mẫu cho
các tầng lớp đều nhau (mục đích chính là xem kết quả của từng tầng

lớp và so sánh giữa các tầng lớp với nhau, mục đích khác là xem xét
kết quả của tồn bộ tổng thể), và khi cần có kết quả chung thì sẽ gia
trọng (nhân với hệ số) các tầng lớp theo hệ số phản ảnh qui mô của
từng tầng lớp trong tồn bộ tổng thể.



Giả sử chúng ta cần lấy n đơn vị mẫu từ N đơn vị tổng thể, các đơn vị
tổng thể được phân tầng thành k lớp



Nếu dùng phân bổ mẫu đều thì cơng thức tính số lượng đơn vị mẫu lấy
ra trong từng tầng lớp đơn giản là:
n
n1 = n2 =K = n k =
k



Nếu phân bổ mẫu theo tỉ lệ, thì cơng thức tính số lượng đơn vị mẫu lấy
ra trong từng tầng lớp sẽ theo tỉ lệ tức là n1 = n2 = L = n k = n cụ thể từ
N1 N2
Nk N
tầng lớp thứ i là:
n
ni = Ni
N

Chọn mẫu cả khối

• Chọn mẫu trong đó số đơn vị mẫu được rút ra để điều tra không
phải là từng đơn vị mà là từng khối gồm nhiều đơn vị.
• Trước hết tổng thể chung được chia thành các khối, sau đó chọn
ngẫu nhiên một số khối để điều tra tất cả các đơn vị trong khối.
• Các khối có thể được chọn ngẫu nhiên đơn giản hay chọn hệ
thống
• Áp dụng khi khơng có danh sách các phần tử mà chỉ có danh
sách các khối. Ví dụ khơng có danh sách các hộ gia đình, nhưng
có danh sách của các tổ dân phố hay các khối nhà.

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

21


Chọn mẫu phi ngẫu nhiên
• Khi khơng có điều kiện về thời gian, thông tin (số lượng đơn vị
tổng thể, cơ cấu tổng thể và khung lấy mẫu) và chi phí để thực
hiện lấy mẫu ngẫu nhiên.
• Các cách chọn mẫu thơng dụng: lấy mẫu thuận tiện, lấy mẫu
định mức,
• Nhược điểm: giá trị suy rộng thấp. Thực tế cố gắng sử dụng
chọn mẫu phi ngẫu nhiên một cách khách quan, mơ phỏng chọn
mẫu ngẫu nhiên càng giống càng tốt.
• Cỡ mẫu được xác định bằng cơng thức tính cỡ mẫu trong
trường hợp chọn ngẫu nhiên và nhân thêm hệ số tăng để bù đắp
cho khả năng sai số chọn mẫu lớn hơn vì tính đại diện kém hơn.

Chọn mẫu phi ngẫu nhiên
• Lấy mẫu thuận tiện: đến những nơi mà có nhiều khả năng gặp

được đối tượng muốn khai thác thông tin mà bạn cảm thấy tiện
lợi, cần suy nghĩ kỹ về thời gian, địa điểm hay hoàn cảnh sẽ gặp
đối tượng và thu thập dữ liệu ở đó sao cho mẫu lấy ra càng
giống với đối tượng mục tiêu mong muốn.
• Lấy mẫu định mức: tương tự lấy mẫu xác suất phân tầng ở chỗ
đầu tiên người nghiên cứu phải phân chia tổng thể nghiên cứu
thành các tầng (tổng thể con). Nhưng điểm khác biệt cơ bản là
trong từng tổng thể con những người phỏng vấn được chọn mẫu
tại hiện trường theo cách thuận tiện hay phán đoán, trong khi
trong mỗi tầng của chọn mẫu phân tầng thì các đơn vị mẫu được
chọn ra theo kiểu xác suất từ dàn chọn mẫu..

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

22


Kế hoạch điều tra thống kê
• Mục đích điều tra thống kê
• Xác định đối tượng điều tra và đơn vị điều tra
• Nội dung điều tra
• Thời điểm, thời kỳ, thời hạn điều tra
• Biểu điều tra, bản giải thích cách ghi biểu
• Đọc thêm:
– VHLSS 2010 (Điều tra mức sống hộ gia đình VN 2010)
– Viet Pay (Khảo sát thanh toán điện tử)

45

Sai số trong điều tra thống kê

Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số thu
thập được trong điều tra với trị số thực tế của đơn vị điều tra.
• Sai số do đăng ký (sai số thơ, khơng do chọn mẫu)
• Sai số do tính chất đại biểu (sai số do chọn mẫu)
Hạn chế sai số:
• Sai số do đăng ký: làm tốt công tác chuẩn bị, giám sát kiểm tra
kỹ lưỡng
• Sai số do tính chất đại biểu: thiết kế chọn mẫu và kiểm tra thực
hiện việc chọn mẫu

46

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

23


Thực hành điều tra thống kê
Bài tập nhóm:
Tiếp theo bài tập tìm dữ liệu thứ cấp, mỗi nhóm dựa trên các dữ
liệu thứ cấp đã thu thập, xác định rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu
thống kê của nhóm, cụ thể
– Mục đích nghiên cứu điều tra thống kê
– Xác định đối tượng điều tra và đơn vị điều tra
– Nội dung điều tra
– Thời điểm, thời kỳ, thời hạn điều tra
– Biểu điều tra, bản giải thích cách ghi biểu
– Các nhóm trình bày, GV góp ý và sau đó tiến hành thu thập
dữ liệu
Tính điểm 5%

47

Thống kê Ứng Dụng trong Kinh Doanh & Kinh Tế
(Applied Statistics for Business & Economics)

Chương 3

TĨM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
BẰNG BẢNG & BIỂU ĐỒ

Hoàng Trọng

Thống Kê Kinh Doanh, Hoàng Trọng

24


Lý thuyết phân tổ
Khái niệm
Các bước tiến hành phân tổ:
– Lựa chọn tiêu thức/biến
– Xác định số tổ
• Tiêu thức/biến định tính: khơng ghép & ghép
• Tiêu thức/biến định lượng: không ghép & ghép
– Kết quả là bảng phân tổ

49

Lý thuyết phân tổ
Số người có thu nhập trong hộ gia đình

Số người

Tần số

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tổng

5
282
373
145
105
72
30
16
4
3
1
1

1037

Tần suất Tần suất
%
tích lũy %
0,5
0,5
27,2
27,7
36,0
63,7
14,0
77,7
10,1
87,8
6,9
94,7
2,9
97,6
1,5
99,1
0,4
99,5
0,3
99,8
0,1
99,9
0,1
100,0
100,0


Số người

%

Tần số

Tần suất
tích lũy %
0,5
0,5

0

5

1
2

282
373

27,2
36,0

27,7
63,6

3
4


145
105

14,0
10,1

77,6
87,8

5-6
7 trở lên

102
25

9,8
2,4

97,6
100,0

Tổng

1037

100,0

50


Thống Kê Kinh Doanh, Hồng Trọng

25


×