Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu BKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.76 MB, 116 trang )

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Viện Cơ Khí
Bộ môn: Gia Công Vật Liệu & Dụng Cụ Công Nghiệp

THÔNG TIN CHUNG (1/4)


BÀI GIẢNG

Giảng viên: TS. Nguyễn Trọng Hải




NGUYÊN LÝ GIA CÔNG VẬT LIỆU
(ME4212)





Hướng nghiên cứu


(Phiên bản 04, 10/2015)





CHƯƠNG MỞ ĐẦU



GIỚI THIỆU CHUNG



1

Tốt nghiệp kỹ sư CNCTM tại ĐHBKHN, 2002.
Công tác tại bộ môn GCVL&DCCN từ 2003.
Tốt nghiệp thạc sĩ cơ khí và tự động hóa tại Đại Học Dayeh, Đài
Loan, 2006.
Tốt nghiệp tiến sĩ cơ khí tại Đại Học Michigan, Hoa Kỳ, 2013.

Gia công vật liệu (truyền thống và tiến tiến)
Phân tích kết cấu (FEM)
CAD/CAM/CAE
Quản lý chất lượng (Lean-Six Sigma)
Cơ điện tử

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

THÔNG TIN CHUNG (2/4)


THÔNG TIN CHUNG (3/4)



Email:




Bộ Môn Gia Công Vật Liệu & Dụng Cụ Công Nghiệp-Viện Cơ Khí



Điện thoại bộ môn: 04-38692007



Địa chỉ: Phòng 226, nhà C1/Phòng 202, nhà C8, Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Điện thoại cá nhân: 0975401545 (chỉ liên hệ khi thật cần thiết, không gọi sau

2

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Tài Liệu: Sách + Slides
Sách: Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu – Bành Tiến Long, Trần Thế Lục,
Trần Sỹ Túy – NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2001

giờ làm việc và cuối tuần)


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

3

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

4


Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

THÔNG TIN CHUNG (4/4)


LƯU Ý

Quy định lớp học


Sinh viên không nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp.



Sinh viên không sử dụng điện thoại trong lớp.




Ra vào lớp không cần xin phép, chỉ cần giữ trật tự.

Mặc dù có sách và slide hỗ trợ, sinh viên sẽ thu được nhiều kiến thức



hơn nếu tham dự đầy đủ các buổi học. Có những kiến thức bổ sung
do giảng viên trình bày sẽ không có trong sách hay slide.
Khuyến khích sinh viên đi học đầy đủ nhưng không bắt buộc.




Nếu có việc riêng sinh viên có thể tự ý nghỉ, không cần xin phép.



Nếu sinh viên nào gây mất trật tự trong lớp mà bị giáo viên mời ra
khỏi lớp sẽ bị cấm thi.

5

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Hình Thức Trao Đổi Thông Tin


Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Nội Dung Môn Học



Sinh viên -> Giảng viên: group email



Chương mở đầu



Giảng viên -> Sinh viên: group email*, email



Chương 1 – Vật liệu phần cắt dụng cụ

() (sinh viên nộp danh sách email



Chương 2 – Thông số hình học phần cắt dụng cụ



Chương 3 – Động học quá trình cắt




Chương 4 – Cơ sở vật lý quá trình cắt



Chương 5 – Động lực học quá trình cắt



Chương 6 – Hiện tượng nhiệt trong quá trình cắt



Chương 7 – Mòn và tuổi bền của dụng cụ cắt



Chương 8 – Tính toán thời gian gia công cơ bản



Chương 9 – Mài

cho giảng viên chậm nhất là buổi thứ 3, sau khi đã chốt danh sách
lớp. Sinh viên nào không gửi email cho giáo viên sẽ phải tự copy bài
giảng từ các sinh viên khác)


Điện thoại (chỉ khi thật cần thiết)


*Khuyến khích sử dụng group email để mọi người cùng trao đổi, tránh trả lời nhiều lần
cùng một câu hỏi.
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

6

7

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

8


Chương mở đầu: Giới thiệu chung

SƠ QUA MỤC ĐÍCH MÔN HỌC


Tài liệu tham khảo
[1] Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu – Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy
– NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2001
[2] Thực hành cắt gọt kim loại trên máy tiện và máy phay – Nguyễn Chí Bảo,
Nguyễn Hùng Cường, Lê Thế Hưng, Hoàng Vân Nam, Ngô Minh Nhật, Nguyễn
Nhật Tân, Hoàng Xuân Thịnh – NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009
[3] Giáo trình nguyên lý cắt kim loại – Nguyễn Thị Niên – Đại Học Công Nghiệp
Tp Hồ Chí Minh

Sinh viên hiểu được vai trò và vị trí của công nghệ cắt gọt kim loại trong sản
xuất cơ khí.




Biết được một số vật liệu cơ bản dùng để chế tạo dụng cụ cắt, ưu nhược
điểm và phạm vi ứng dụng của từng loại.



Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Biết được cấu tạo của một số dụng cụ cắt phổ biến và một số thông số hình
học quan trọng.



Nắm được các chuyển động trong một số nguyên công cắt gọt kim loại cơ
bản.



Hiểu được vật lý quá trình cắt như mài mòn, nhiệt cắt, biến dạng kim loại, v.v.



Nắm được lực và rung động trong quá trình cắt.



Hiểu được sự mài mòn của dụng cụ cắt và cách tính tuổi thọ dụng cụ cắt.
11


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

?
13
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

12

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Khái niệm về quá trình cắt gọt kim loại

Xem thử trong thực tế người ta làm gì
How it’s made – High Precision Cutting Tools (dụng cụ cắt chính xác được
chế tạo như thế nào)
Form Tools on CNC lathe (dụng cụ cắt định hình trên máy tiện CNC)


Phôi

Turning with a form tool (tiện bằng dao định hình)

Chi tiết gia công
Lượng dư

The biggest lathe in the world (máy tiện lớn nhất trên thế giới)
Cutting a key way on a horizonal milling machine (cắt rãnh then trên máy
phay nằm)

“Quá trình cắt gọt kim loại là quá trình con người sử dụng các dạng năng lượng

5 axis high speed cutting (cắt cao tốc trên máy cnc 5 trục)

và dụng cụ cắt để cắt bỏ lớp kim loại thừa ra khỏi chi tiết, nhằm đạt được

High speed precision milling on 5 axis cnc (phay chính xác cao tốc
trên máy 5 trục)

những yêu cầu cho trước về hình dáng, kích thước, vị trí tương quan giữa các
bề mặt và chất lượng bề mặt của chi tiết gia công” [2].
15

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Nhận xét?

Chương mở đầu: Giới thiệu chung


Chương mở đầu: Giới thiệu chung

NỘI DUNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Những vấn đề trong thực tế


Kỹ sư chế tạo máy có thể gặp những tình huống gì liên



Vấn đề cắt gọt nói chung trong thực tế.



Những hiện tượng thường gặp trong cắt gọt.



Vị trí của cắt gọt kim loại trong quá trình chế tạo các sản phẩm cơ khí.



Vai trò và vị trí của cắt gọt kim loại trong nền công nghiệp chế tạo.



Sai số trong gia công cắt gọt kim loại


quan đến lĩnh vực cắt gọt kim loại?


Chọn nguyên công



Chọn dao



Chọn vật liệu dao



Chọn máy



Tính toán năng suất gia công





16

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Môn học này sẽ giúp các kỹ sư kỹ thuật cơ khí chuẩn bị cho những tình huống này.

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

17

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

18


Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Vấn đề cắt gọt nói chung trong thực tế

Vấn đề cắt gọt nói chung trong thực tế

Đẽo, đục, tiện, cưa gỗ!

Liệt kê những quá trình cắt gọt bạn đã thấy
trong thực tế.

19

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

20

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Vấn đề cắt gọt nói chung trong thực tế

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Vấn đề cắt gọt nói chung trong thực tế
Cắt gọt kim loại: tiện, phay, bào, v.v

Cắt đậu phụ!

Chặt tre!

Tiện trục

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

21

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Phay

22


Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Những hiện tượng thường gặp trong cắt gọt



Dao cùn quá?



Dao sắc quá?



Khó cắt? Đối tượng cắt dai, cứng?



Vết cắt xấu, nham nhở?



Đau tay?



?

Những hiện tượng thường gặp trong cắt gọt

23

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương mở đầu: Giới thiệu chung


Chương mở đầu: Giới thiệu chung



Thế nào là dao tốt/không tốt?



Thế nào là dao sắc/cùn? Sự khác nhau về lưỡi cắt như thế nào?



Khi dao cùn thì mài lại dao như thế nào?

24

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Những hiện tượng thường gặp trong cắt gọt

Vị trí của cắt gọt kim loại trong quá trình chế tạo các sản
phẩm cơ khí

Để việc cắt gọt được dễ dàng, những vấn đề gì cần chú ý?

Trình tự chế tạo sản phẩm cơ khí?




Dao tốt (độ cứng, đồ bền lưỡi cắt)



Góc dao và vật liệu phôi phải phù hợp.



Góc đặt dao phù hợp.



Tốc độ cắt hợp lý



?

Thiết kế

Chế tạo
phôi

Gia công
kim loại?

Xử lý nhiệt,
xử lý bề

mặt, v.v.

Có thể
thêm gia
công tinh
(mài, v.v)

Gia công áp
lực
Gia công cắt
gọt
Các phương
pháp khác
(cắt laser, cắt
dây, cắt bằng
tia nước, v.v)

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

25

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

26


Chương mở đầu: Giới thiệu chung

Chương mở đầu: Giới thiệu chung


Độ chính xác gia công
“Độ chính xác gia công của các chi tiết máy là mức độ giống nhau về
mặt hình học, về tính chất cơ, lý lớp bề mặt của chi tiết được gia công so
với chi tiết máy lý tưởng trên bản vẽ của người thiết kế” [2].
Độ chính xác gia công
Độ chính xác của một chi tiết
Sai lệch kích thước
Sai số
kích
thước

Sai số vị trí
tương quan

Sai lệch bề mặt chi tiết
Sai số
hình dạng
hình học

Độ
sóng

Độ
nhám
bề mặt

Sai số tổng cộng

Tính chất
cơ lý lớp

bề mặt

Sai số
hệ
thống

Sai số hệ
thống cố
định
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

HẾT CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Độ chính xác của loạt chi tiết

Sai số
ngẫu
nhiên

Sai số hệ
thống
thay đổi

27

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

28



Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Viện Cơ Khí
Bộ môn: Gia Công Vật Liệu & Dụng Cụ Công Nghiệp

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

BÀI GIẢNG
NGUYÊN LÝ GIA CÔNG VẬT LIỆU
(ME4212)



Yêu cầu của vật liệu phần cắt dụng cụ cắt (VLPCDCC)



Các loại VLPCDCC cơ bản



Biện pháp nâng cao khả năng cắt của VLPCDCC

(Phiên bản 04, 01/2015)

CHƯƠNG 1

VẬT LIỆU PHẦN CẮT DỤNG CỤ CẮT
1


2

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các yêu cầu của VLPCDC

Vật liệu phần cắt dụng cụ cắt/Vật liệu dụng cụ cắt

Từ kinh nghiệm thực tế cắt gọt vật liệu, theo bạn vật liệu của dụng cụ
cắt nói chung (dao, kéo, v.v) cần có những đặc tính gì?

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

3

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

4


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các yêu cầu của VLPCDCC


Các yêu cầu của vật liệu DCC

Theo bạn có những điểm khác biệt nào giữa cắt gọt vật liệu thông

Theo bạn khi cắt vật liệu kim loại, vật liệu dụng cụ cắt cần có những đặc

thường (tre, gỗ, hoa quả, v.v) và cắt gọt vật liệu kim loại?

tính gì?

5

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các cơ tính kim loại

Những đặc tính (cơ) cơ bản của vật liệu kim loại





Độ bền (tĩnh)



Trong thực tế những kim loại nào có độ bền cao?



Nếu dùng cảm tính để đánh giá độ bền thì như thế nào?



Thông số kỹ thuật gì được dùng để đánh giá độ bền?

Độ dẻo






Trong qúa trình cắt gọt kim loại, các quá trình biết dạng của VLGC có tuân
theo biểu đồ này?
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

6

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Độ cứng


Kim loại như thế nào thì được gọi là cứng?




Thông số kỹ thuật nào được dùng để đánh giá độ cứng?

Độ dai va đập



7

Kim loại như thế nào thì được gọi là dẻo?

Độ dai va đập là gì?
Thế nào là có độ dai va đập cao?

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

8


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các yêu cầu của VLPCDCC


Đặc tính VLPCDC ảnh hưởng đến những yếu tố nào?








Các yêu cầu của VLPCDCC


Năng suất gia công
Chất lượng bề mặt gia công
Chi phí sản xuất


1. Độ cứng
2. Độ bền cơ học

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến DCC?







Yêu cầu chính của vật liệu DCC



Độ bền




Độ dai va đập

3. Tính chịu nhiệt

Lực cắt
Nhiệt độ vùng cắt (700 – 800oC)
Sự mài mòn (do chà xát của phoi với mặt trước và bề mặt đã gia công
với mặt sau)
Rung động trong quá trình cắt


4. Tính chịu mài mòn
5. Tính công nghệ

Ngoài ra tính dẫn nhiệt cũng rất quan trọng
9

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

10

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các yêu cầu của VLPCDCC


Các yêu cầu của VLPCDCC – Độ cứng

Đặc tính vật liệu DCC và các yếu tố trong quá trình cắt

Độ cứng của DCC nên như thế nào?

Độ cứng, đồ bền



Cơ tính vật liệu gia công

Để gia công được chi tiết thì dụng cụ phải có độ cứng cao hơn vật liệu gia
công. Độ cứng dụng cụ được lựa chọn phụ thuộc vào độ cứng của vật liệu gia

Độ dai va đập

Tính liên tục trong quá trình cắt (phay),
rung động máy, …

Tính chịu nóng

Nhiệt độ vùng cắt

công.


Ví dụ: vật liệu cắt cần có độ cứng khoảng 59 ÷ 61 HRC (tương đương 650
HB) để cắt được các loại vật liệu thông thường (200 ÷ 220 HB). Khi gia công


Khả năng chống lại sự mỏi nhiệt và
sốc nhiệt, …

Tính dẫn nhiệt và
giãn nở nhiệt

các loại thép cứng thì độ cứng dụng cụ phải lớn hơn 65 HRC.



TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

11

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

12


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các yêu cầu của VLPCDCC – Độ bền

Các yêu cầu của VLPCDCC – Tính chịu nhiệt

Do dụng cụ làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt: tải trọng lớn, xung


Là khả năng giữ được đặc tính cắt (độ cứng, độ bền cơ học … ) ở nhiệt

lực, ma sát lớn và nhiệt độ cao làm lưỡi cắt dễ bị gãy, mẻ. Do đó vật

độ cao trong thời gian dài vì vật liệu càng bị nung nóng thì cơ tính (độ
cứng) càng giảm.

liệu làm DCC cần có độ bền cơ học cao (ứng suất kéo, nén, uốn, va

Ở vùng cắt tiếp xúc giữa dụng cụ và chi tiết, do biến dạng của kim loại và

đập…).

ma sát tiếp xúc của dụng cụ - phoi, dụng cụ - chi tiết nên nhiệt cắt rất lớn
khoảng 700 ÷ 8000C (10000C). Ở nhiệt độ này dụng cụ có thể bị mất cơ
tính và thay đổi cấu trúc do chuyển biến pha. Do đó vật liệu cần có tính
chịu nóng tốt.

13

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

14

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt


Các yêu cầu của VLPCDCC – Tính chịu mài mòn

Các yêu cầu của VLPCDCC – Tính chịu nhiệt
Độ cứng của vật liệu DCC giảm khi nhiệt độ tăng

Độ cứng càng cao thì tính chịu mài mòn càng tốt. Dụng cụ trong quá
trình làm việc chịu nhiều ma sát lớn với phoi và chi tiết gia công và dưới
tác dụng của nhiệt dễ gây ra các hiện tượng mòn (chảy dính, bám
dính…) ảnh hưởng đến điều kiện làm việc bình thường của dụng cụ. Vật
liệu dao càng tốt thì nhiệt độ chảy dính càng cao.

Dựa trên biểu đồ này bạn có nhận xét gì?
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

15

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

16


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các yêu cầu của VLPCDCC – Tính công nghệ


Các yêu cầu của VLPCDCC – Tính dẫn nhiệt

Tính công nghệ của vật liệu làm dao được đặc trưng bởi tính khó hay dễ



trong quá trình gia công để tạo hình dụng cụ cắt.


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

vùng cắt, giữ được cơ tính VLPCDCC tốt hơn.

Tính công nghệ được thể hiện nhiều mặt:


Tính tôi được, độ thấm tôi cao



Mức thoát Cacbon khi nhiệt luyện cao



Độ dẻo ở trạng thái nguội và nóng



Tính dễ gia công bằng cắt gọt

VLPCDCC có tính dẫn nhiệt tốt sẽ giúp giảm sự tập trung nhiệt tại



Tính dẫn nhiệt cao cũng giúp dụng cụ cắt tránh được sốc nhiệt và

tăng sức bền mỏi nhiệt.

17

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các loại VLPCDCC cơ bản

18
Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Lịch sử

1. Thép Cacbon dụng cụ (carbon steel)
2. Thép hợp kim dụng cụ - (low, medium alloy steel)
3. Thép gió (high speed steel (HSS))
4. Hợp kim cứng (carbide)
5. Vật liệu sứ (ceramics)
6. Vật liệu tổng hợp
7. Vật liệu mài
8. Các vật liệu khác

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

19


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

20


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Phần vật liệu cứng trong VLPCDCC

VLPCDCC – Tính chất vật liệu (Hình 1.1)

100%
90%

Sức
bền
uốn

80%
70%
60%

Độ
cứng

% các vật liệu còn lại

50%


Dao động % vật liệu cứng

40%

% vật liệu cứng

30%
20%
10%
0%
Thép dụng cụ

Thép gió

Hợp kim cứng Vật liệu sứ

Thép dụng cụ
Thép HK dụng cụ
Thép gió

Từ các giá trị độ cứng ở Bảng 1.1 và biểu đồ này, bạn có nhận xét gì?

HKC thông dụng

Thép Stellite
21

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội












22

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt





Ký hiệu
CDxx (CD80, CD80A), trong đó C là Cacbon, D là dụng cụ (TCVN
1822:1993 - Thép cacbon dụng cụ)


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

HKC đặc biệt

VLPCDCC – Thép cacbon dụng cụ (carbon steel)

Thành phần


C 0,7 ÷ 1,3% ,

P < 0,03%

S<0,025 %
Độ cứng

Sau tôi, ram: HRC 60 ÷ 62, sau ủ HB 107 ÷ 217
=> Dễ gia công cắt và gia công áp lực.
Độ bền nhiệt

200oC ÷ 300oC (thấp)
Tốc độ cắt

4 ÷ 5 m/ph (thấp)


Sứ

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Thép cacbon dụng cụ (carbon steel)

VL cắt siêu cứng

23


Phạm vi ứng dụng

Dùng chế tạo dụng cụ chịu va đập (do có độ dẻo cao): đục, các dụng cụ
nguội, dao, kéo, khuôn dập, …

Chế tạo dụng cụ ít va đập và có độ cứng: mũi khoan, taro, bàn ren, dao
tiện, dao phay, …

Chế tạo dụng cụ có độ cứng và tính mài mòn cao: dao tiện, dụng cụ đo,
dụng cụ khắc, …
Nhược điểm

Độ bền nhiệt thấp

Tốc độ cắt thấp

Do phải tôi trong nước nên dụng cụ cắt giòn, dễ vỡ.

Tính thấm tôi kém nên phần lõi dẻo.
Ưu điểm: Rẻ tiền, dễ mài sắc.

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

24


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Thép hợp kim dụng cụ (HKDC)





Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Thép hợp kim dụng cụ - Nhóm I

Thành phần

Hàm lượng C cao.

0,5 ÷ 3% thành phần hợp kim: Cr, Mn, Si, W, Co, V (tăng tính chịu nóng và
tính thấm tôi).
Vận tốc cắt

Khoảng 8m/phút

Tính chất cơ bản giống thép Cacbon dụng cụ.

Thành phần

Thành phần HK ít hơn 1%, chủ yếu là Cr (0,1 ÷ 0,7%)

Phạm vi ứng dụng

Thường dùng chủ yếu để chế tạo dụng cụ gia công gỗ.

Thép HKDC được chia thành 4 nhóm:

25


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Thép hợp kim dụng cụ - Nhóm II








Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Thép hợp kim dụng cụ - Nhóm III

Thành phần

Cr (1 ÷ 1,5%), Si => làm tăng độ thấm tôi, cải thiện khả năng cắt
Ký hiệu

X

9XC
Độ bền nhiệt

X: 220 oC


9XC: 300 oC
Phạm vi ứng dụng

9XC dùng làm những dụng cụ có độ chính xác cao như mũi doa, tarô, dụng
cụ đo, …

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

26

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Thành phần


Có thêm lượng lớn Mn và W. Các thành phần Mn, Cr, W làm độ thấm tôi
cao và được tôi trong dầu.



Phạm vi ứng dụng


Dùng để chế tạo các dụng cụ có độ chính xác cao và hình dáng phức tạp
(mũi doa, ta rô, dao chuốt, các loại dụng cụ đo)

27


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

28


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Thép gió

VLPCDCC – Thép hợp kim dụng cụ - Nhóm IV

 Thành phần

Thành phần





Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Có chứa lượng lớn Cac bít vonfram hạt mịn nên có độ cứng rất cao, nhưng

 Hàm lượng Volfram rất cao (9 ÷ 18%)

độ thấm tôi thấp.

 Cr, Co, V nhằm cải thiện khả năng cắt gọt. (Cr làm tăng độ thấm tôi, V
tăng cứng và tính chịu mòn cao).


Phạm vi ứng dụng





Dùng chế tạo những dụng cụ cần lưỡi cắt sắc, tuổi bền cao và gia công các



loại vật liệu cứng.

Độ bền nhiệt
 Chịu được nhiệt độ 350 ÷650 oC.



Tốc độ cắt
 Tốc độ cắt bằng 2÷4 thép hợp kim dụng cụ, 8 ÷ 35 (>100) m/phút.



Ký hiệu
 P..K.., trong đó P là làm lượng Volfram, K là hàm lượng Coban,  là hàm
lượng V.

29

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Thép gió






Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Thép gió

Ưu điểm

Tính chống mài mòn tốt so với thép cacbon dụng cụ và thép hợp kim
dụng cụ

Độ dai cao (khả năng chông va đập cao) so với hợp kim cứng

Có thể chế tạo bằng rèn, đúc hoặc luyện kim bột.

Có thể phủ vật liệu khác, xử lý bề mặt để tăng khả năng cắt.
Nhược điểm

Tốc độ cắt còn hạn chế
Phạm vi ứng dụng


Độ dai va đập cao nên thép gió phù hợp để chế tạo DCC có góc trước
lớn (dương).

Phù hợp với những nguyên công có lực cắt không liên tục (phay, tiện trục
then hoa, …)

Phù hợp gia công trên máy công cụ có độ cứng vững thấp, có rung động
mạnh.

Phù hợp làm vật liệu cho DCC thân liền (mũi khoan, khoét, dụng cụ cắt
răng, …)

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

30

Các mác thép gió và thành phần hóa học

31

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

32


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Thép gió

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt


VLPCDCC - Thép gió

Vận tốc cắt của một số loại thép gió [3]

Một số loại thép gió thường gặp theo ISO


HSS – thép gió thông thường: được sử dụng rộng rãi do độ cứng, độ bền cơ
học, chịu nhiệt và mài mòn tốt (P9, P18)

33

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội



HSSV – tăng thêm Vanadium để tăng độ cứng và khả năng chịu mài mòn



HSCo – tăng thêm Coban để tăng độ bền nóng, khả năng cắt gọt và mài mòn



HSS XS1 – luyện kim bột không Coban để tăng tuổi bền, mài mòn



HSCoXP – phương pháp thiêu kết bột Coban: siêu bền cơ học




CS – thép Cr (Chromium Steel) dùng làm dụng cụ gia công ren

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Vấn đề cần giải quyết

VLPCDCC - Các bít (Carbide)


 Độ bền cao
Thép cacbon dụng cụ
Thép hợp kim dụng cụ

 Độ dai va đập tốt

 Tính chịu nhiệt kém

Trong hóa học, các bít là hợp chất bao gồm các bon và một thành
phần ít điện tích âm. Các loại các bít được phân loại dựa vào kiểu liên



kết giữa các thành phần hóa học.



 Khả năng chống sốc nhiệt tốt

Thép gió

34

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Ví dụ: Các bít canxi, các bít silicon, các bít Volfram



 Không gia công được ở tốc độ cao
 Năng suất gia công thấp

Sự liên kết trong các bít Volfram
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

37

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

38


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Hợp kim cứng (HKC)


VLPCDCC - Hợp kim cứng (HKC)

Là loại vật liệu dụng cụ được chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột (HK bột)



nghĩa là loại hợp kim không qua nấu chảy. HKC được chế tạo từ các loại cacbit
HK và bột HK.


Ký hiệu

Nhóm 1: BK
 Carbide Volfram + Co (K)
 Dùng để gia công gang và kim loại màu

Thành phần




Chủ yếu là các loại bột mịn: cacbit vonfram (WC), cacbit titan (TiC), cacbit
tantan (TaC) và thành phần coban (Co) làm nhiệm vụ liên kết.



Độ cứng







Độ bền nhiệt




80  90 HRA

800  1000 oC

Tốc độ cắt


Nhóm 2: T..K..
 Carbide Titan (T)+ Carbide Volfram + Co (K). Ví dụ T30K4 (30% TiC,
4% Co, 66% WC)
 Độ cứng cao hơn BK, có tính chịu nóng cao, dùng gia công thép
Nhóm 3: TT..K..
 Carbide Titan + Carbide Tantan (TT) + Carbide Volfram + Co (K)
 Ví dụ: TT7K12 (7% TiC + TaC, 12% Co, 81% WC)
 Độ bền cao, tính chống mòn cao, thường dùng gia công các vật liệu có
độ cứng, độ bền cao.

>100 m/phút
39

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Chế tạo HKC

40

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Chế tạo HKC (tiếp)

Bước 1: Tạo bột W, Ti, Ta nguyên chất

Bước 3: Trộn bột coban và cacbit theo thành phần tương ứng với các
loại hợp kim

Bước 2: Tạo cacbit tương ứng từ các bột W, Ti, Ta nguyên chất

Carbide
Wolfram

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

41

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

42



Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Chế tạo HKC (tiếp)

VLPCDCC - Chế tạo HKC (tiếp)

Bước 4: Ép hỗn hợp dưới áp suất lớn (100-140 MN/mm2), nung sơ bộ ở
nhiệt độ 900oC trong khoảng 1 giờ. Tạo hình theo các dạng yêu cầu.

Bước 4: Thiêu kết lần cuối ở nhiệt độ cao 1400-1500oC trong 1 đến 3 giờ
tạo thành HKC

43

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – HKC – Thành phần và đặc tính

VLPCDCC - Hợp kim cứng/Thép gió/Thép cacbon dc

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


44

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

45

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

46


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – HKC – Phạm vi ứng dụng

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Sứ
Thành phần


“Đất sét kỹ thuật” hỗn hợp của oxide nhôm (Al2O3).

Các mảnh lưỡi cắt làm bằng sứ
47

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt


VLPCDCC - Sứ (tiếp)

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Sứ (tiếp)

Quá trình chế tạo (tương tự HKC)

Phân loại
 Oxit nhôm thuần khiết


Đất sét kỹ thuật
(oxit nhôm Al2O3)

Nung nóng
(1400-1600oC)

Nghiền nhỏ thành
bột mịn (1 m)





Thiêu kết






49

Al2O3 + TiC + WC + TaC + TiN
Sức bền cao, gia công gang cứng, thép tôi

Vật liệu sứ không có oxit


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Al2O3  99%

Vật liệu sứ trộn


Ép thành mảnh dao

48

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Nitrit silic (Si3N4)
Sức bền uốn cao, gia công nhôm và HK nhôm

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

50



Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Sứ (tiếp)

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC - Sứ (tiếp)

Đặc điểm

Phạm vi ứng dụng



Độ cứng và tính giòn cao  chịu mòn cao



Tốc độ cắt lớn (> 100m/ph)



Chịu nhiệt cao 1000 – 1200 0C  dùng cắt được ở các



Gia công tinh, lượng chạy dao và chiều sâu cắt nhỏ

tốc độ cắt lớn.




Không dùng dung dịch trơn nguội trừ (Si3N4)

Tính dẫn nhiệt kém  không dùng dung dịch trơ nguội



Dùng cho các nguyên công có độ chính xác, chất lượng



(dễ gây ra nứt).


bề mặt cao

Tính dẻo kém, sức bền uốn thấp  không chịu được rung
động, va đập cũng như lực cắt lớn



Mài sắc khó (dùng đá mài kim cương)

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

51

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt


VLPCDCC - Sứ (tiếp)

52

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Vật liệu tổng hợp (siêu cứng)

Ưu điểm



Hai loại chính



Năng suất cao



Tuổi thọ dao lớn



Sai lệch kích thước nhỏ




Chất lượng bề mặt gia công tốt



Kim cương tự nhiên HVm  100 Gpa



Giá thành rẻ



Kim cương tổng hợp HVm  90  100 Gpa



Nitrit Bo HVm  50  90 Gpa

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội



53



Kim cương nhân tạo




Nitrit Bo

Độ cứng rất cao (Vicker > 50000 N/mm2)

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

56


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Vật liệu tổng hợp (tiếp)

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Vật liệu tổng hợp (tiếp)
Nitrit bo lập phương

Kim cương nhân tạo




Độ cứng tế vi cao hơn kim cương tự

Boron Nitride (CBN)

nhiên từ 5-6 lần



Dẫn nhiệt cao gấp 2 lần kim cương



Chịu nhiệt cao 1200  14000C



Hệ số ma sát với kim loại nhỏ



Dùng để gia công thép tôi có HRC 39 – 66

thường


Chịu nhiệt kém chỉ đến 8000C



Giòn, chịu va đập kém



Dẫn nhiệt tốt nên vẫn gia công được ở

Là hợp chất của Nito và Boron Cubic

và gang, gia công hợp kim cứng


tốc độ cao, chống mòn tốt

57

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Vật liệu mài

58

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Vật liệu mài
Một số dạng vật liệu mài

Dụng cụ
cần được
mài

Đá mài
Một số loại đá mài (đĩa)

Đồ gá mài
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Bột mài

Mài sắc dụng cụ

60

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

61


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

VLPCDCC – Vật liệu mài (tiếp)

VLPCDCC – Vật liệu mài (tiếp)
Vật liệu mài: (hạt mài và bột mài) được chế tạo từ vật liệu thiên



nhiên hoặc nhân tạo có độ cứng cao, bột mài và hạt mài được
trộn với chất kết dính tạo thành các dụng cụ mài (đá mài, thanh
mài, bột nhào …).

Ví dụ: korum thiên nhiên (Al2O3 + Fe2O3) dùng để mài thép có




tính dẻo cao …

62

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Biện pháp nâng cao khả năng cắt của VLPCDCC

63

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Nâng cao khả năng cắt – Phủ bề mặt
Hàng ngày các loại hợp kim và vật liệu mới được phát triển liên tục để tăng độ



Phủ bề mặt

bền, độ dai, khả năng chống mài mòn cơ học và hóa học. Do đó công nghệ phủ
bề mặt cũng được phát triển để đáp ứng yêu cầu cắt gọt mới.



Thấm bề mặt


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Lợi ích của phủ bề mặt

64

1.

Giảm ma sát

2.

Tăng độ kết dính

3.

Tăng khả năng chống mòn và nứt tế vi

4.

Chống sự thâm nhậm của vật liệu gia công

5.

Tăng khả năng chịu nhiệt và va đập

6.

Giảm quá trình oxy hoá ở nhiệt độ cao hơn 800oC
65


TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Nâng cao khả năng cắt – Phủ bề mặt (tiếp)

Các loại vật liệu DCC cơ bản – Phủ bề mặt

Các loại vật liệu phủ thông thường

Công nghệ phủ bề mặt

1. Nitrit Titan (Titanium nitride – TiN)

 CVD (Chemical Vapour Deposition) – bốc bay hoá học

2. Cac bít Titan (Titanium carbide – TiC)
3. Các bon Nitrit Titan (Titanium CarboNitride - TiCN)

 PVD (Physical Vapour Deposition) – bốc bay vật lý

4. Oxit Nhôm (Aluminum oxide – Al2O3)

Ứng dụng phủ cho các vật liệu: Thép gió, vật liệu hợp kim

66

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

68
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Nâng cao khả năng cắt – Phủ bề mặt (tiếp)

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Nâng cao khả năng cắt – Phủ bề mặt (tiếp)
Phủ Các bít Titan (Titanium-carbide)

Phủ Nitrit Titan (Titanium-nitride)
 Hệ số ma sát thấp, độ cứng cao, chịu nhiệt tốt và khả năng bám dính bề mặt

 Khả năng chống mài mòn mặt sau cao khi gia công vật liệu mài.

Phủ sứ

cần phủ cao.

 Lớp phủ có khả năng dẫn nhiệt thấp, khả năng chịu nhiệt cao, và chống

 Nâng cao tuổi thọ của dụng cụ thép gió, thép hợp kim cứng, mũi khoan.

mòn mặt sau tốt.

 Cắt tốt ở tốc độ cắt cao và lượng ăn dao lớn.


69
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

70
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Nâng cao khả năng cắt – Phủ bề mặt (tiếp)

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Nâng cao khả năng cắt – Phủ bề mặt (tiếp)

Phủ bề mặt nhiều lớp

Phủ bề mặt nhiều lớp (tiếp)

 Đặc tính của các lớp phủ có thể được kết hợp lại thành nhiều lớp phủ để tăng
tính cắt của DCC.

71
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

72
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt


Nâng cao khả năng cắt – Phủ bề mặt (tiếp)

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Nâng cao khả năng cắt – Thấm bề mặt

Các loại khác

 Dùng cho thép dụng cụ hoặc thép hợp kim cứng ít Vonfram, hoặc có
Vonfram mà chất dính kết là vật liệu thép

 Titanium carbonitride (TiCN) và titanium-aluminum nitride (TiAlN)
được chế tạo để cắt thép không gỉ.

 Công nghệ thấm: chất thấm là Nitơ, tiến hành thấm sau khi tôi trong

 Chromium carbide (CrC) được chế tạo để gia công vật liệu mềm

môi trường amoniac phân ly.

hơn và hay bị dính vào lưỡi cắt.

 Nhiệt độ thấm: 500 – 6000C (hiện nay có thể thấm ở nhiệt độ thấp,

 Gần đây phủ nano và composite cũng đã được phát triển.

trong môi trường muối không độc)

73

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

74
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các loại vật liệu DCC cơ bản – Thấm bề mặt (tiếp)

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Các loại vật liệu DCC cơ bản – So sánh

Kết quả thấm bề mặt
 Chiều sâu lớp thấm: 0,075 – 1 mm
 Độ cứng tăng 5 – 7 HRC
 Tăng khả năng chống mòn của DCC

75
TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

77

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt

Chương 1: Vật Liệu Phần Cắt Dụng Cụ Cắt


Câu hỏi ôn tập

Các loại vật liệu DCC cơ bản – So sánh

CH1-1 Những yêu cầu cơ bản của vật liệu dụng cụ cắt. Trình bày lý do vì sao
những yêu cầu đó là cần thiết.
CH1-2 Trình bày đặc điểm cơ bản, ký hiệu, phạm vi sử dụng của thép gió.
CH1-3 Trình bày đặc điểm cơ bản, ký hiệu, phạm vi sử dụng của hợp kim cứng.

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

80

TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

84


×