I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Phân tích casestudy
▪
Số liệu liên quan đến tranh chấp thương mại tại
Việt Nam
▪
Môi trường Marketing quốc tế, yếu tố luật pháp
No Sex
II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.Nền tảng hệ thống pháp luật ở các quốc gia :
▪
Luât quốc gia và luật siêu quốc gia.
2. Tình huống phát sinh tranh chấp thương mại quốc
tế phổ biến.
3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại
quốc tế
NHÓM 10
III. PHÂN TÍCH CASESTUDY
1.PHẠM NGUYỆT ÁNH
2.NGUYỄN THỊ GIANG
3.TRẦN THỊ NGA
4.VŨ TUẤN THÀNH
▪
1.Giới thiệu casestudy.
▪
2. Phân tích và giải quyết.
IV.LIÊN HỆ VIỆT NAM
▪
1.Vụ kiện cá tra cá basa
▪
2.Vụ kiện tôm đông lạnh
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
▪ Thống kê các vụ giải quyết tranh chấp trong WTO theo quốc
gia
Nước
Nguyên đơn
Bị đơn
Nước thứ 3
Mỹ
108
124
130
EU
95
82
155
Trung Quốc
13
33
129
Ấn Độ
21
23
115
Việt Nam
3
0
22
VIỆT NAM
2002 Cá tra cá basa bị kiện
chống bán phá giá
2003 tôm bị kiện chống bán phá giá
Tính đến 2018: 76 vụ điều tra CBPG, 12 vụ điều tra chống trợ cấp
II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CÁC QUỐC
GIA
Thông Luật Common law
Dân luật Code Law
Luật Hồi giáo Islamic law
Các nguyên lý chủ nghĩa xã hội của Mác
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XUYÊN QUỐC GIA
Liên minh châu
Âu
+ Công ước Brussels 1982
+ Công ước Rome 1990
+ Công ước Lugano 1988
+ Quy định Hague-Visby
+ Công ước vận chuyển COTIF 1985
Vận chuyển hàng hóa
+Công ước vận chuyển hàng hóa đường bộ
châu Âu - năm 1956
Bán hàng quốc tế
+ Công ước Hague 1964
+ Công ước Vienna
TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHỔ BIẾN
▪ Khi nào phát sinh tranh
chấp thương mại quốc
tế?
THẨM QUYỀN
GIẢI QUYẾT
Khi phát sinh tranh chấp thương mại quốc tế,
điều cần làm là:
A) Tham chiếu lại hợp đồng
B) Hòa giải hai bên
C) Trọng tài
D) Kiện tụng
Khi phát sinh tranh chấp thương mại giữa doanh
nghiệp Mĩ và doanh nghiệp Đức thì cơ quan nào có
thẩm quyền xét xử?
▪ A Tòa án Mĩ
▪ B Tòa án Đức
▪ C Tòa án thế giới
Toà án Công lý Quốc tế
▪ D Đáp án khác.
*Không có một cơ quan tư pháp nào t
ồn tại để giải quyết các vấn đề thươn
g mại phát sinh giữa công
dân các nước khác nhau.
Thẩm quyền giải quyết được quyết định
dựa trên 3 cách sau:
+ Trên cơ sở của điều khoản quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp
được ghi trong hợp đồng.
+ Cơ sở nơi hợp đồng đó ra đời.
+ Cơ sở nơi các điều khoản trong hợp đồng được thực hiện.
III.PHÂN TÍCH
CASESTUDY
“Khi người mua và người bán
quốc tế không đồng thuận”
Sao lại gửi cho
chúng tôi gan lợn
tới 40
nái???
%
lợn
“ Bạn nợ chúng tôi
một khoản trợ cấp
giá 1000$ ”
Ai quan tâm đến
giới tính của con
lợn chứ
Gan lợn đực hay nái mà ngon miệng
với người Mĩ thì chúng phải đủ tốt để
dùng cho tất cả mọi người !!!
PHÂN TÍCH VÀ GIẢI QUYẾT
▪ Không có thông tin
giải quyết trong hợp
đồng
▪ Không có thông tin nơi
kí hợp đồng
▪ Hợp đồng được thực
hiện tại Đức
=> Giải quyết theo luật
pháp của Đức.
Theo luật thương mại của Đức:
▪ “Hàng hóa bán phải phù hợp với các thông
số kỹ thuật của hợp đồng về chất lượng,
chủng loại và số lượng vật chất của hợp
đồng”
▪ ”Ngay khi có thể sau khi giao hàng, người
mua phải kiểm tra hàng hóa để biết lỗi và
phải thông báo cho người bán nếu có.
Người mua sau đó có thể chấp nhận hàng
hóa nhưng thực hiện khấu trừ từ giá mua
cho lỗi này”
Theo luật thương mại của
Đức:
▪ “Trách nhiệm của người bán là: giao
hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa và
đảm bảo sự phù hợp với các thông số kỹ
thuật của hợp đồng”.
▪ “Chất lượng hàng hóa thường được coi là
khiếm khuyết nếu chúng không phù hợp
với mục đích thông thường mà hàng hóa
đó được sử dụng hoặc không phù hợp với
mục đích đặc biệt của người mua, miễn
là hàng hóa được người bán biết đến”
▪ Sản phẩm mà bên Mỹ
giao cho bên Đức đã
đảm bảo chất lượng
tiêu chuẩn của Mỹ,
được cục quản lý xuất
khẩu thông qua.
▪ Phía Mỹ không hề
biết về yêu cầu về
giới tính sản phẩm
của phía Đức.
=> Khi xét xử theo luật pháp của Đức thì nhà
xuất khẩu Mỹ sẽ giành thắng lợi.
IV.LIÊN
NAM
HỆ
VIỆT
VỤ KIỆN CÁ TRA, CÁ BASA
▪ 9/2001 Mỹ cấm tên gọi catfish đối với cá tra và cá basa của
Việt Nam
▪ 28/6/2002, CFA kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá
cá tra, cá basa
▪ 28/1/2003, DOC tạm thời xác định mức thuế chống bán phá
giá đối với cá tra, cá basa của Việt Nam trong khoảng từ
31,45% - 63,88%
▪ 7/8/2003, Mỹ chính thức áp đặt thuế chống bán phá giá đối
với cá tra, cá basa từ 36.84-63.88%
VỤ KIỆN TÔM ĐÔNG LẠNH
▪ 30/12/2003, DOC khởi xướng điều tra áp thuế chống bán phá
giá với tôm đông lạnh của Việt Nam.
▪ 2/2005,
DOC áp thuế chống bán phá giá với tôm Việt Nam
cùng với Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Brasil và Ecuador.
▪ 1/2/2010
Việt Nam đệ đơn kiện Hoa Kỳ
▪ 2/9/2011, Ban Hội thẩm phán quyết yêu cầu Mỹ dỡ bỏ thuế
chống bán phá giá với tôm Việt Nam.
▪ 18/7/2016, DOC dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với tôm nhập khẩu
từ Việt Nam.
V. TỔNG KẾT
▪ Tranh chấp thương mại quốc tế cần được giải
quyết một cách linh hoạt và triệt để, bởi
ngoài thiệt hại về kinh tế, uy tín doanh nghiệp
còn tiềm ẩn nhiều yếu tố có thể gây ảnh
hưởng tới mối quan hệ của các bên liên quan.