Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

GIÁO ÁN TIN HỌC 8 KÌ 2 THEO PP MỚI CHỈ IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 120 trang )

ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
HỌC KÌ II
Soạn: 02/ 01/ 18

Dạy: 10/ 01 - 8B
TIẾT 37 - CÂU LỆNH LẶP

A. Mục tiêu
- Kiến thức: Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. Biết
ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công
việc nào đó một số lần.
Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal. Hiểu
lệnh ghép trong Pascal.
- Kỹ năng: Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.
- Thái độ: Nghiêm túc cẩn thận.
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, tài liệu, giáo án
- HS: Đọc trước bài, SGK.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các công việc phải thực hiện nhiều lần
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các công việc phải thực hiện nhiều lần trong cuộc
sống xung quanh và hiểu biết.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầu


thực hiện
c) Phương thức thực hiện
======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh

3


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt

Hoạt động của trò

động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều
lần. ví dụ:
- Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp
lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi
trưa trở về nhà
- Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại
nhiều lần cho đến khi thuộc bài.
Hãy cho thêm một vài ví dụ trong thực tế
trong đời sống hằng ngày mà ta phải thực


HS trình bầy thêm các ví dụ mà các em
biết

hiện các thao tác được lặp đi lặp nhiều lần?
Gv: Khi viết chương trình máy tính cũng
vậy, trong nhiều trường hợp ta cũng phải
viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện
1 phép tính nhất định.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu thuật toán của câu lệnh lặp
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được thuật toán của câu lệnh lặp và biết cách xây dựng
một số thuật toán áp dụng.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầu
thực hiện
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân =>Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
4

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ một hình vuông 1hs lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi
cạnh 1 đơn vị độ dài (20cm) và yêu cầu
cả lớp theo dõi bạn thực hiện các thao tác
trên bảng.
Yêu cầu 1 hs mô tả các bước bạn vẽ trên
bảng.
Vậy khi bạn vẽ 1 hình vuông đã thực
hiện bao nhiêu thao tác? (hs có thể chỉ trả 4 thao tác
lời 4 thao tác là vẽ 4 đoạn thẳng)
GV: Gợi ý thêm thao tác quay thước.
Các thao tác đó như thế nào?

Các thao tác giống nhau.

Gv: Như vậy khi vẽ hình vuông có Vd1: Thuật toán mô tả các bước để vẽ
những thao tác lặp đi lặp lại. Thuật toán hình vuông.
sau sẽ mô tả các bước để vẽ hình vuông.

Bước 1: k ← 0 (k là số đoạn thẳng đã vẽ

Gv: Mô tả thuật toán trên bảng

được).
Bước 2: k ← k+1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị
độ dài và quay thước 900 sang phải.
Bước 3: Nếu k<4 thì quay lại bước 2;
ngược lại kết thúc.
• k là biến đếm

Gv: Mô tả thuật toán tính tổng các số tự HS hoạt động nhóm

nhiên từ 1→ 100

Sản phẩm:
S= 1+2+3+ … + 100

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh

5


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
Bước 1: S ← 0; i ← 0.
Bước 2: i← i + 1
Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và
quay lại bước 2; ngược lại kết thúc.
GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung

• i là biến đếm

GV chuẩn hóa kiến thức
Cấu trúc mô tả thuật toán như trên gọi là
cấu trúc lặp.

Mô tả thuật toán trên gọi là cấu trúc lặp.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách chỉ
thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp chỉ
với 1 câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp

IV. Củng cố

1/ Cấu trúc lặp trong chương trình dùng để làm gì?
2/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước được
thể hiện với câu lệnh nào?
V. Dặn dò
Học bài xem lại các ví dụ, chuẩn bị thực hành
D. Rút kinh nghiệm

Đã duyệt ngày 04 tháng 01 năm 2018

Soạn: 02/ 01/ 18

Dạy: 10/ 01 - 8B
TIẾT 38 - CÂU LỆNH LẶP (TIẾP)

A. Mục tiêu
- Kiến thức: Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. Biết
ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công
việc nào đó một số lần.

6

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal. Hiểu
lệnh ghép trong Pascal.
- Kỹ năng: Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.
- Thái độ: Nghiêm túc cẩn thận.

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, tài liệu, giáo án
- HS: Đọc trước bài, SGK.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cú pháp của câu lệnh lặp
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được cú pháp của câu lệnh lặp.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầu
thực hiện
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv: minh họa bẳng ngôn ngữ Pascal cú Cú Pháp câu lệnh lặp với số lần biết
======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh

7



ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
pháp câu lệnh for … to … do
trước trong Pascal.
* Lưu ý cho hs:

for<biến đếm>:= <giá trị đầu> to

- biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên;

<giá trị cuối> do <câu lệnh>

- giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu thức trong đó: for, to, do là các từ khóa
có cùng kiểu với biến đếm và giá trị cuối
phải lớn hơn giá trị đầu;
- câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay
câu lệnh ghép.
Vd 1: Chuong trình in ra màn hình thứ
tự lần lặp.
var i:integer;
begin
for i:= 1 to 20 do
writeln(‘Day la lan lap
thu’,i);
readln;
end.
Vd2: chương trình ghi nhận vị trí 10
chữ O rơi từ trên xuống.
ues crt;

var i:integer;
begin
clrscr;
for i:= 1 to 20 do
begin writeln(‘O’); delay(200);
Cho hs nhận xét và so sánh sự khác nhau ở end;
câu lệnh lặp trong hai vd trên?

readln;
end.

8

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
Gv: Giải thích cho học tại sao vd2 trong *Lưu ý: Câu lệnh có sử dụng câu lệnh
câu lệnh lặp có begin … end

ghép thì phải đặt trong hai từ khóa
begin … end.
Hoạt động 2:

Lập trình bài toán tính tổng bằng câu lệnh lặp
a) Mục tiêu: Học sinh lập trình được bài toán tính tổng bằng cách sử dụng câu lệnh
lặp.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầu
thực hiện

c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: trình bày đoạn chương trình tính Vd 1: chương trình tính tổng N số tự nhiên
tổng N số tự nhiên, với N là số tự đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập từ
nhiên được nhập từ bàn phím bàn phím.
(Pascal)

S = 1+2+3+ … + N

Theo công thức tính tổng ta cần khai HS hoạt động nhóm
bao nhieu biến? kiểu biến?

Sản phẩm:

Trong 2 biến thì biến nào có giá trị program Tinh_tong;
được nhập từ bàn phím?

var

N,i:integer;
S:longint;

begin

write(‘Nhap so N = ‘);
readln(N);
S:= 0;
======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh

9


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
for i:= 1 to N do

S:= S+i;

writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư
nhien dau tien S = ‘, S);
readln;
end.
GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ *Kiểu longint có phạm vi từ -231 đến 231 – 1.
sung
GV chuẩn hóa kiến thức
Vd 2: chương trình tính tích N số tự nhiên, với
N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
N! = 1.2.3….N
Trong trường hợp dữ liệu có kiểu program Tinh_Giai_Thua;
nguyên rất lớn ta dùng longint

var

N,i:integer;

P:longint;

begin
write(‘Nhap so N = ‘);
readln(N);
P:= 1;
for i:= 1 to N do

P:= P*i;

writeln( N, ‘! = ‘, P);
readln;
end.
IV. Củng cố
1/ Cấu trúc lặp trong chương trình dùng để làm gì?
2/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước được
thể hiện với câu lệnh nào?
V. Dặn dò
Học bài xem lại các ví dụ, chuẩn bị thực hành
D. Rút kinh nghiệm
10

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
Đã duyệt ngày 04 tháng 01 năm 2018

Soạn: 09/ 01/ 18


Dạy: 17/ 01 – 8B
TIẾT 39, 40 - BÀI TẬP

A. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức cấu trúc lặp.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, tài liệu, giáo án
- HS: Đọc trước bài, SGK.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
====================================================== 11
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động
Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt câu lệnh Pascal vào làm bài tập.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
+ Hoạt động 1: Bài tập 1.

Hoạt động của trò

- Sau khi thực hiện đoạn chương trình + Sau khi thực hiện đoạn chương trình
sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ?

trên, giá trị của biến j = 2..

J:= 0;
For i:= 1 to 5 do
J:= j + 2;
+ Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ HS hoạt động nhóm
không? Vì sao?

Sản phẩm:

a) For i:= 100 to 1 do

a) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị

Writeln(‘A’);


đầu lớn hơn giá trị cuối.

b) For i:= 1.5 to 10.5 do

b) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị

Writeln(‘A’);

đầu và giá trị cuối không phải là giá trị

c) For i:= 1 to 10 do

nguyên.

Writeln(‘A’);
c) Đây là câu lệnh hợp lệ.
12 ======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


d) For i:= 1 to 10 do;

ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
d) Đây là câu lệnh không hợp lệ vì sau từ

Writeln(‘A’);

khóa do không có dấu chấm phẩy.

+ Hoạt động 3: Bài tập 3

- Viết chương trình in ra màn hình bảng + Học sinh tìm hiều đề bài.
cửu chương 2.

+ Học sinh viết chương trình theo yêu

- Yêu cầu học sinh viết chương trình.

cầu của giáo viên.
Program in_bang_cuu_chuong ;
Var i: integer;
Begin
For i:= 1 to 10 do
Writeln(‘2 lan’,i,’=’i*2);
Readln;
End.

- Nhận xét chương trình của học sinh.
- Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy + Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
chương trình
IV. Củng cố
Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài
V. Dặn dò
- Về nhà học bài kết hợp sách giáo khoa, tiết sau học bài “ lặp với số lần chưa biết
trước’
D. Rút kinh nghiệm
Đã duyệt ngày 11 tháng 01 năm 2018

====================================================== 13
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh



ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8

Soạn: 16/ 01/ 18
Dạy: 24/ 01 – 8B
TIẾT 41 - THỰC HÀNH: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR…TO…DO
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Vận dụng kiến thức của vòng lặp for… do, câu lệnh ghép để viết
chương trình.
- Kỹ năng:Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for … do; sử dụng
được câu lệnh ghép; rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp
for ….. do.
- Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực
hành.
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, tài liệu, giáo án
- HS: Đọc trước bài, SGK.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
14

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh



ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
III. Bài mới
Hoạt động 1:
Thực hành viết chương trình cho các bài tập đã cho về nhà.
a) Mục tiêu: Học thực hành được việc viết chương trình cho các bài tập đã giao về
nhà.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu bài tập và thực hành viết chương trình theo các yêu cầu của
bài tập
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt cặp đôi => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Bài 1: Tính tổng của n số tự nhiên đầu

Yêu cầu HS thực hành theo cặp đôi gõ tiên
chương trình vào máy

Sản phẩm:
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var i, n: integer; tong: longin;
Begin
Clrscr;
Tong:=0;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien
dautien la’,tong);

Readln;
====================================================== 15
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
End.
Chương trình chạy được
Gọi đại diện một vài cặp đôi trình bầy bài
của nhóm
GV chuẩn hóa kiến thức
Bài 2: Viết chương trình tìm xem có
bao nhiêu số dương trong n số nhập vào
từ bàn phím
Cho HS hoạt động cặp đôi

Yêu cầu sản phẩm như sau và chạy
được
Program tinh_so_cac_so_duong;
Uses crt;
Var i,A, dem, n: integer;
Begin
Clrscr;
Dem:=0;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
begin
writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A);
if A>0 then dem:=dem+1;
end;
Writeln(‘So cac so duong la’,dem);
Readln;

Gọi đại diện một vài cặp đôi trình bầy bài End.
của nhóm
GV chuẩn hóa kiến thức
Hoạt động 2:
Thực hành gõ chươg trình bảng cửu chương.
a) Mục tiêu: Học sinh thực hành gõ được chương trình bảng cửu chương
16 ======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu bài tập và thực hiện các vấn đề mà giáo viên yêu cầu thực
hiện
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

GV: Đưa ra nội dung của bài toán.

Hoạt động của trò
Bài 2: Viết chương trình in ra màn hình
bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và
dừng màn hình để có thể quan sát kết
quả.

GV: Đưa nội dung chương trình lên màn Program Bang_cuu_chuong;
hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương Uses crt;
trình.

Var i, n: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3);
Readln;

GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí End.
trình bày hoạt động của chương trình, các
nhóm khác cùng tham gia phân tích.
GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động
của chương trình theo mẫu:
====================================================== 17
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh



ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
Giả sử N=2:
Bước i i<=10 Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i)
1
1 đún
2.1=2
GV: cho chương trình chạy trên máy, yêu
cầu học sinh quan sát kết quả.
IV. Củng cố
-Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
V. Dặn dò
- Về nhà xem trước bài thực hành 2 SGK (T63) viết chương trình in ra màn
hình bảng cửu chương từ 2 đến 9.
D. Rút kinh nghiệm
Đã duyệt ngày 18 tháng 01 năm 2018

Soạn: 16/ 01/ 18
Dạy: 24/ 01 – 8B
TIẾT 42 - THỰC HÀNH: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR…TO…DO (TIẾP)
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Vận dụng kiến thức của vòng lặp for… do, câu lệnh ghép để viết
chương trình.
- Kỹ năng:Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for … do; sử dụng
được câu lệnh ghép; rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp
for ….. do.
- Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực
hành.
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
18

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
- GV: SGK, SGV, tài liệu, giáo án
- HS: Đọc trước bài, SGK.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động 1:
Thực hành làm đẹp màn hình kết quả bằng lệnh gotoxy, where
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách làm đẹp màn hình bằng lệnh gotoxy và where
b) Nhiệm vụ: Thực hiện các vấn đề mà giáo viên yêu cầu thực hiện
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Bài 2/ 63/:

Giáo viên cho chạy kết quả của bài thực
hành Bang_cuu_chuong Yêu cầu học sinh
quan sát kết quả và nhận xét khoảng cách
giữa các hàng, cột.
? Có cách nào để khoảng cách giữa các
hàng và các cột tăng lên?
GV: Giới thiệu câu lệnh gotoxy và where.

a) Giới thiệu lệnh gotoxy(), wherex

GV: yêu cầu học sinh mở chương trình - Gotoxy(a,b)
Bang_cuu_chương và sửa lại chương trình Trong đó: a là chỉ số cột, b là chỉ số
====================================================== 19
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
theo bài trên màn hình của giáo viên.
hàng
- ý nghĩa của câu lệnh là đưa con trỏ về
cột a hàng b.
- Wherex: cho biết số thứ tự của cột,
wherey cho biết số thứ tự của hàng.
GV: yêu cầu học sinh quan sát kết quả và * Lưu ý: Phải khai báo thư viện crt
so sánh với kết quả của chương trinh khi trước khi sử dụng hai lệnh trên
chưa dùng lệnh gotoxy(5, wherey)

a) Chỉnh sửa chương trình như sau:

Program Bang_cuu_chuong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
begin
gotoxy(5, wherey);
Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3);
Readln;
End.
Hoạt động 2:

Thực hành sử dụng lệnh For lồng trong for
a) Mục tiêu: Học sinh thực hành sử dụng được lệnh For lồng trong for
b) Nhiệm vụ: Thực hiện các vấn đề mà giáo viên yêu cầu thực hiện
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
20

- GV đưa ra yêu cầu
======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8

- HS hoạt động
- HS trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Bài 3/ 64/:

GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for lồng,
hướng dẫn học sinh cách sử dụng lệnh.

a) Câu lệnh for lồng trong for

GV: đưa nội dung chương trình bài thực

- For <biến đếm1:= giá trị đầu> to

hành 3 lên màn hình, yêu cầu học sinh

<giá trị cuối> do

đọc chương trình, tìm hiểu hoạt động

For <biến đếm 2:=giá trị đầu> to

của chương trình.

<giá trị cuố> do

GV: cho chạy chương trình.


< câu lệnh>;
Program Tao_bang;
Uses crt;
Var i,j: byte;
Begin
Clrscr;
For i:=1 to 9 do
Begin
For j:=0 to 9 do
Writeln(10*i+j:4);
Writeln;
End;
Readln;
End.

IV. Củng cố
- Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành.
V. Dặn dò
- Y/c học sinh về nhà sử dụng lệnh gotoxy để chỉnh sửa lại bài thực hành số 3
cho kết quả in ra màn hình đẹp.
====================================================== 21
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
D. Rút kinh nghiệm

Đã duyệt ngày 18 tháng 01 năm 2018


Soạn: 23/ 01/ 18
Dạy: 31/ 01 – 8B
TIẾT 43 - HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh biết được ý nghĩa của hình học geogebra. Làm quen với phần
mềm này như khởi động, các thanh công cụ, các nút lệnh .. .
- Kỹ năng: Nắm được cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm geogebra này.
- Thái độ: Hứng thú và yêu thích môn học.
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
22

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
- GV: SGK, SGV, tài liệu, giáo án
- HS: Đọc trước bài, SGK.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về Geogebra
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là Geogebra
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầu

thực hiện
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho học sinh đọc thông tin SGK
? Em biết gì về phần mềm geogebra.
Nếu biết hãy nêu một vài ví dụ.

Hoạt động của trò
1. Em đã biết gì về GeoGebra?
- Phần mềm GeoGebra dùng để vẽ các
hình hình học đơn giản như điểm, đoạn
thẳng, đường thẳng ở lớp 7 em đã được
học qua. - - Đặc điểm quan trọng nhất
của phần mềm Geogebra là khả năng

? Phần mềm geogebra có đặc điểm gì?

tạo ra sự gắn kết giữa các đối tượng

Giáo viên giới thiệu lại cho học sinh nghe

hình học, được gọi là quan hệ như
thuộc, vuông góc, song song. Đặc điểm


====================================================== 23
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
này giúp cho phần mềm có thể vẽ được
các hình rất chính xác và có khả năng
tương tác như chuyển động nhưng vẫn
giữ được mối quan hệ giữa các đối
tượng.
Hoạt động 2:
Làm quen với Geogebra tiếng Việt
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được thế cách khởi động Geogebra và các công cụ của
phần mềm
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầu
thực hiện
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bầy
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
2. Làm quen với phần mềm GeoGebra
tiếng Việt
a) Khởi động


Giáo viên cho học sinh quan sát SGK và
giới thiệu các bước.
Để khởi động ta làm như thế nào?

Nháy chuột tại biểu tượng

để khởi

động chương trình.

Ngoài cách này còn có cách nào nữa
không?
b) Giới thiệu màn hình GeoGebra tiếng
24

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
Màm hình của phần mềm GeoGebra
Việt
tiếng Việt có những phần nào?
Cho HS hoạt động nhóm

Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
Màn hình làm việc chính của phần mềm
bao gồm bảng chọn, thanh công cụ và khu
vực thể hiện các đối tượng.

* Bảng chọn là hệ thống các lệnh chính của
phần mềm Geogebra. Với phần mềm
Geogebra tiếng Việt em sẽ thấy các lệnh
bằng tiếng Việt.
Chú ý rằng các lệnh trên bảng chọn không
dùng để vẽ các đối tượng-hình. Các lệnh tác
động trực tiếp với đối tượng hình học được
thực hiện thông qua các công cụ trên thanh
công cụ của phần mềm.


Thanh công cụ

- Khi nháy chuột lên một nút lệnh ta sẽ thấy
xuất hiện các công cụ khác cùng nhóm.
- Mỗi công cụ đều có một biểu tượng riêng
tương ứng. Biểu tượng cho biết công dụng
của công cụ đó.
Chuẩn hóa kiến thức như bên
c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính
Các công cụ liên quan đến đối tượng
điểm



Công cụ di chuyển

có ý nghĩa đặc

biệt là không dùng để vẽ hoặc khởi tạo hình

====================================================== 25
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
mà dùng để di chuyển hình. Với công cụ
này, kéo thả chuột lên đối tượng (điểm,
đoạn, đường, ...) để di chuyển hình này.
Công cụ này cũng dùng để chọn các đối
tượng khi thực hiện các lệnh điều khiển
thuộc tính của các đối tượng này.
Có thể chọn nhiều đối tượng bằng cách
nhấn giữ phím Ctrl trong khi chọn.
Chú ý: Khi đang sử dụng một công cụ
khác, nhấn phím ESC để chuyển về công
cụ di chuyển.


Các công cụ liên quan đến đối tượng

điểm
Công cụ

dùng để tạo một điểm mới.

Điểm được tạo có thể là điểm tự do trên mặt
phẳng hoặc là điểm thuộc một đối tượng
khác (ví dụ đường thẳng, đoạn thẳng).
Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột lên
một điểm trống trên màn hình hoặc nháy

chuột lên một đối tượng để tạo điểm thuộc
đối tượng này.
Công cụ

dùng để tạo ra điểm là giao

Các công cụ liên quan đến đoạn, đường của hai đối tượng đã có trên mặt phẳng.
thẳng

Cách tạo: chọn công cụ và lần lượt nháy
chuột chọn hai đối tượng đã có trên mặt
phẳng.

26

======================================================
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


ÁO ÁN TỰ CHỌN TIN LỚP 8
Công cụ

dùng để tạo trung điểm của

(đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước: chọn
công cụ rồi nháy chuột tại hai điểm này để
tạo trung điểm.


Các công cụ liên quan đến đoạn,


đường thẳng
Các công cụ

,

,

dùng để tạo

đường, đoạn, tia đi qua hai điểm cho trước.
Thao tác như sau: chọn công cụ, sau đó
nháy chuột chọn lần lượt hai điểm trên màn
hình.
Công cụ

sẽ tạo ra một đoạn thẳng đi

qua một điểm cho trước và với độ dài có thể
nhập trực tiếp từ bàn phím.
Thao tác: chọn công cụ, chọn một điểm cho
trước, sau đó nhập một giá trị số vào cửa sổ
có dạng:

Nháy nút áp dụng sau khi đã nhập xong độ
Các công cụ tạo mối quan hệ hình học

dài đoạn thẳng.
Chú ý: Trong cửa sổ trên có thể nhập một
chuỗi kí tự là tên cho một giá trị số.



Các công cụ tạo mối quan hệ hình học

====================================================== 27
Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh


×