CHƯƠNG 5:
THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO THÔNG
ĐIỆP QUẢNG CÁO(tiếp)
Các yếu tố được dùng cho thiết kê đồ
họa:
Đường nét
Tông màu
Màu sắc
Kêt cấu
Hình dạng
Phương hướng
Kích thước
Các yêu tố được dùng cho thiết kế đồ
họa:
Đường nét: những đường nét có thể thẳng hoặc
cong, đậm hoặc nhạt, láng hoặc gô ghề, liên tục
hoặc đứt đoạn, thể hiện rõ hoặc chỉ là gợi ý…
Tông màu: nhằm đem lại sự tương phản cho
đường nét (những màu thuần đen hoặc xám
thường chiếm nhiều diện tích bề mặt trong mẫu
thiết kế)
Màu sắc: thường tạo nên phần hồn của mẫu
thông điệp quảng cáo và thường được coi là
‘ngôn ngữ tâm lý riêng’ trong quảng cáo.
Các yếu tố được dùng cho thiết kế đồ
họa;
Kêt cấu: mang lại cảm xúc cho công chúng vềmặt thị
giác hoặc xúc giác
Hình dạng: nhiều đường thẳng kết hợp lại với nhau có
đường uốn cong hoặc gấp khúc, có màu sắc… mang
lại hình dạng cho bản thiết kế tạo mẫu TĐQC.
Phương hướng: những đường nét và các hình thể mà
chúng tạo ra có khuynh hướng nói lên ý nghĩa và cảm
xúc
Kích thước: mẫu thông điệp truyền thông thường chứa
các phần tử có kích thước khác nhau. Thông thường,
phần tử lớn nhất sẽ tạo nên tác động mạnh nhất.
4.4 Các nguyên tắc thiết kế TĐQC (5
nguyên tắc)
Mẫu thiết kế TĐQC phải cân bằng
Không gian bên trong mẫu TĐQC cần được
chia thành những tỉ lệ hài hòa
Phương hướng trình bày ý tưởng – cảm xúc
phải rõ ràng
Mẫu TĐQC phải có tính thống nhất
Có một yếu tố hoặc một phần của TĐQC nổi
bật hơn các yếu tô khác.
4.4 Các nguyên tắc thiết kế TĐQC (5
nguyên tắc)
1. Tính cân bằng: nhằm đảm bảo tính hài hòa của TĐQC
Có 2 dạng cân bằng:
+ Cân bằng đối xứng: mỗi điểm trình bày ở phía này
của mẫu TĐQC sẽ được trình bày lại ở phía bên kia.
Áp dụng nguyên tắc cân bằng đối xứng khi truyền
thông cho những sản phẩm mang tính nghiêm túc
hoặc nhằm mục đích gây danh tiếng. Nó trình bày nội
dung thông điệp theo một trật tự dễ hiểu và thường
dễ áp dụng trong thiết kê..
+ Cân bằng không đối xứng: tầm quan trọng của thị
giác vẫn được cân nhắc, nó thường được sử dụng
nhằm thể hiện ‘cái thần’ của mẫu TĐQC.
4.4 Các nguyên tắc thiết kế TĐQC (5
nguyên tắc)
Lưu ý: người thiết kế TĐQC không được quên mối
tương quan giữa phần trên và phần dưới của
mẫu TĐQC. Tất cả các phần của mẫu TĐQC
phải tạo nên một tác phẩm cân đối với tầm mắt
nhìn mẫu TĐQC là một điểm nằm ngay phía
trên tâm của bản thiết kế và hơi chếch vê trái,
điểm này là trục xoay của mẫu TĐQC.
Trong một vài trường hợp, việc thiếu cân bằng
sẽ tạo nên ‘sự nhức mắt’, song đấy lại là điều
đáng mong đợi ở một mẫu thông điệp quảng
cáo vì có thể khiến công chúng hiếu kỳ và thu
hút được sự chú ý.
4.4 Các nguyên tắc thiết kế TĐQC (5
nguyên tắc)
Tỉ lệ: tỉ lệ xuất hiện khi đặt hai hay nhiều yếu tố cạnh nhau.
Đối với người thiết kế TĐQC, tỉ lệ là sự tương quan giữa các kích
thước: chiều rộng của mẫu TĐQC so với chiều dài, chiều rộng của
một yếu tố trong mẫu TĐQC so với chiêu dài của yêu tố đó, kích
thước một vùng bên trong một yêu tố so với một vùng khác bên
trong yêu tố đó, kích thươc của một yêu tố so vơi kích thươc một
yêu tố khác, khoảng trông giữa hai yêu tố so vơi khoảng trông
của một trong hai yêu tố đó vơi yêu tố thứ ba. Tính tỉ lệ cũũ̃ng có
liên quan đến tông màu của mẫu TĐQC: vùng có màu sáng đối
lại vùng có màu đậm, có màu săc đối lại không có màu sắc
Lưu ý:Để có được những ý tưởng mới lạ nhằm giải quyết vấn đề về tỉ
lệ, người thiết kếthường tìm tòi trong tự nhiên:
+ Hình chữ nhật vàng: tỉ lệ chiều rộng/chiều dài 2/3; tốt nhất là
3/5
+ Tỉ lệ hiệu quả khi phân chia mẫu TĐQC là 5 phần, trong đó 3/5
diện tích phía trên của mẫu thông điệp dành cho mỹ thuật, 2/5
diện tích bên dưới dành cho tiêu đề, lời thông điệp, logo, khoảng
trắng.
2.
4.4 Các nguyên tắc thiết kế TĐQC (5
nguyên tắc)
3. Trình tự: trật tự đúng đắn sẽ giúp công chúng
hiểu được nội dung của mẫu TĐQC.
Có 2 cách để kiểm soát trình tự
+ Sắp đặt nội dung trình bày theo một lộ
trình mà sự chuyển động bình thường của
ánh mắt sẽ lướt qua.
+ Đánh dấu những đường đi mới để công
chúng không bị lạc lối.
Theo thói quen, mắt chuyển động từ trái qua
phải và từ trên xuống dưới ‘một hình chữ Z’.
4.4 ác nguyên tắc thiết kế TĐQC (5
nguyên tắc)
4. Tính thống nhất: nhằm đảm bảo cho những
yếu tố trong mẫu TĐQC ràng buộc nhau, làm
cho chúng liên quan với nhau, ăn khớp với
nhau.
Những yếu tố tham gia vào mẫu TĐQC sẽ
được thống nhất với nhau rất chặt chẽ khi
chúng có cùng hình dạng, kích thước, màu
sắc, kết cấu và thần thái.
4.4 Các nguyên tắc thiết kế TĐQC(5
nguyên tắc)
5. Sự nhấn mạnh: nhà thiết kế cần quyết định xem
điểm nào sẽ được nhấn mạnh trong mẫu TĐQC:
hình mỹ thuật, dòng tiêu đề, nội dung thông điệp.
Các cách thức để làm nổi bật điểm cần nhấn mạnh:
+ Làm cho điểm đó đứng biệt lập: tức là đưa nó ra
xa khỏi đống lộn xộn các yếu tô khác.
+ Làm cho hình dạng của yếu tốđó thay đổi để
trông khác biệt với những yếu tốcòn lại.
+ Làm cho yếu tô đó trở nên lớn hơn, đậm hơn,
mang nhiều màu sắc hơn.
4.4 Các nguyên tắc thiết kế TĐQC(5
nguyên tắc)
Lưu ý:
Một quy luật quan trọng của sự nhấn mạnh là:
nếu tất cả đều nổi bật thì không có sự nổi bật,
vì vậy không một yếu tốnào được phép nổi trội
hơn yếu tốđã lựa chọn. Ở đâu có nhiều yếu tô
cùng thể hiện tầm quan trọng như nhau thì ở
đó sự nổi bật bị vô hiệu hóa.