Đề 7
Phần I ( 7 đ ):
Bằng hiểu biết về Con cò của Chế Lan Viên, em hãy cho biết :
1. Những câu ca dao nào đã đợc tác giả vận dụng trong bài thơ, nhận xét về cách vận
dụng và hiệu quả thẩm mỹ của chúng ?
2. ý nghĩa biểu tợng của hình tợng con cò đợc bổ sung, biến đổi nh thế nào qua các
đoạn thơ ? ( viết 1đoạn 10 câu, dùng phép lặp, thành phần phụ chú )
3. Nhịp, giọng điệu của bài thơ có đặc điểm gì, có tác dụng gì ?
Phần II ( 3đ )
Qua Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Nguyễn Dữ :
1. Em hiểu gì thân phận ngời phụ nữ trong thời phong kiến ?
2. Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết truyện của tác giả ?
P N : Đề 7
Phần I ( 7 điểm ):
Bằng hiểu biết về Con cò của Chế Lan Viên, em hãy cho biết :
1. Những câu ca dao đã đợc tác giả vận dụng trong bài thơ, nhận xét về cách vận dụng và
hiệu quả thẩm mỹ của chúng :
- Những câu ca dao đợc vận dụng :
+ Con cò bay lả, bay la
Bay từ cổng phủbay ra cánh đồng
+ Con cò mà đi ăn đêm ...
- Nghệ thuật vận dụng ca dao : Tác giả chỉ lấy vài chữ trong cao dao hoặc sử dụng hình
ảnh quen thuộc của ca dao.
-Hiệu quả thẩm mỹ: Bài thơ thành công đặc sắc trong việc vận dụng sáng tạo ca dao để
sáng tạo hình ảnh con cò, để phát triển sâu sắc hơn ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh con
cò, cũng khiến cho hình tợng thơ vứa quên thuộc gần gũi vừa sâu sắc mới mẻ.
2. ý nghĩa biểu tợng của hình tợng con cò đợc bổ sung, biến đổi nh thế nào qua các
đoạn thơ ? ( viết 1 đoạn văn dài 10 câu, dùng phép lặp, thành phần phụ chú )
* Đây là những câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả năng nhiều mặt :
- Kiến thức cơ bản, cụ thể về tác phẩm nội dung chủ đạo của tác phẩm
- Kỹ năng diễn đạt, dựng đoạn văn
- Kỹ năng vận dụng kiến thức ngữ pháp : phép lặp để liên kết câu, thành phần phụ chú
* Các bớc tiến hành
- Xác định kiến thức cơ bản của câu hỏi yêu cầu cho nội dung cảm nhận về hình tợng
con cò trong 10 câu
+ Nội dung khái quát mà đề yêu cầu : ý nghĩa biểu tợng của hình tợng con cò đợc bổ
sung, biến đổi qua các đoạn thơ ngày càng phong phú và sâu sắc hơn
+ Các ý cần có :
Mở đầu bài thơ hình ảnh con cò qua lời hát ru đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô
thức : đó là con cò đợc gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru.
Sang phần hai, hình ảnh con cò còn gợi ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, về sự dìu dắt,
nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của ngời mẹ đi vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ
theo cùng con ngời trên mọi chặng đờng đời.
Phần cuối của tác phẩm, tác giả thể hiện suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời hát ru
và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con ngời từ hình ảnh con cò
- Mỗi ý trên có thể triển khai thành ba câu
- Tạo câu theo yêu cầu về ngữ pháp :
+ Phép lặp để liên kết câu : dùng hình ảnh con cò lặp lại trong hai câu liên tiếp
+ Thành phần phụ chú : Con cò của Chế Lan Viên là hình ảnh biểu tợng cho tình mẹ -
tình mẫu tử thiêng liêng ( dùng bổ sung chi tiết cho nội dung chính của câu )
- Kết nối các câu thành đoạn văn và tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn.
3. Nhịp, giọng điệu của bài thơ có đặc điểm , có tác dụng
Con cò là bài thơ hiên đại nhng lại mang âm hởng lời hát ru êm dịu gợi điệu hồn dân
tộc
+ Thể thơ tự do nhng có nhiều câu mang dáng dấp thể 8 chữ thể hiên dễ dàng linh hoạt
điệu cảm xúc
+ Những câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau có nhiều chỗ lặp lại hoàn toàn gợi âm
điệu lời ru
+ Âm hởng lời hát ru đợc tạo ra từ lời ru, cách gieo vần
Phần II ( 3điểm )
Qua Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Nguyễn Dữ :
1. Thân phận ngời phụ nữ trong thời phong kiến :
- Bi kịch của cuộc đời Vũ Nơng là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của
kẻ giàu và ngời đàn ông trong gia đình
- Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu nhiều thiệt thòi, oan khuất : ngời đức
hạnh không đợc bênh vực che , chở che mà bị đối sử bất công, vô lý; chỉ vì lời nói ngây
thơ của con trẻ và sự hồ đồ vũ phu của ngời chồng ghen tuông mà phải chết trong oan
khuất
2. Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết truyện của tác giả :
Các tình tiết truyện trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc dẫn dắt hợp lý mâu
thuẫn ngày càng tăng, đẩy đến cao trào. Nỗi oan khuất của Vũ Nơng có nhiều nguyên
nhân đợc diễn tả sinh động nh một màn kịch ngắn, có tạo tình huống, xung đột, thắt nút,
mở nút. Trên cơ sở cốt truyện có sẵn, tác giả đã sắp xếp lại một số tình tiết, tô đậm
những tinhhf tiết có ý nghĩa tăng cờng kịch tính cho câu chuyện
- Trong phần giới thiệu nhà văn đã hé mở về cuộc hôn nhân không bình đẳng qua chi tiết
Trơng Sinh đem trăm lạng vàng cới ... ; câu nói của Vũ Nơng thiếp vốn con nhà kẻ
khó, đợc nơng tựa nhà giàu ; tính đa nghi phòng ngừa quá mức của Trơng Sinh..
- Sau đó, chiến tranh diễn ra khiến vợ chồng sống trong xa cách..Khi trở về tâm trạng Tr-
ơng Sinh có phần nặng nề không vui : cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi
- Nghe lời nói của con trẻ : khi nó ngạc nhiên vì có hai ngời cha, Trơng Sinh đã đa nghi
rồi lại gạn hỏi để đợc nghe một ngời đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ đản đi cũng đi, mẹ
Đản ngồi cũng ngồi khiến tính đa nghi của Trơng Sinh phát triển thêm một bớc mới...
- Từ đó, Trơng Sinh hồ đồ, độc đoán, bỏ ngoài tai lời phân trần của vợ, cũng không nói
ra duyên cớ nghi ngờ để vợ có cơ hội minh oan.
- Cuối cùng kịch tính đạt đến cao độ, Trơng Sinh mắng nhiếc và đuổi vợ đi, dẫn đến cái
chết oan nghiệt của Vũ Nơng