Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích ý nghĩa câu chuyện nhưng nó phải bằng hai mày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.58 KB, 2 trang )

Phân tích ý nghĩa câu chuyện Nhưng nó phải bằng hai mày
Nhưng nó phải bằng hai mày
Thấy lí:
– Là viên quan xử kiện, đại diện cho công bằng của pháp luật.
– Có tật ăn hối lộ nhưng nổi tiếng là xử kiện giỏi

Tình huống truyện:
– Cải và Ngô đánh nhau và đều đút lót cho thấy lí để được thắng kiện
+ Cải lót trướn cho thầy lí 5 đồng
+ Ngô biện chè lá 10 đồng
→ Giới thiệu sự việc một cách ngắn gọn, gọi sự tò mò, lôi cuốn, hấp dẫn cho người
đọc

Kết quả xử kiện:
– Lẽ phải mà thầy xử thuộc về Ngô vì Ngô đút lót cho thầy bằng hai lần số tiền của
Cải đút lót quan.
→ Ngô và Cải vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình. Họ vừa đáng
thương lại vừa đáng trách. Thầy Lí là con người có bản chất xấu xa, tham ô.

Nghệ thuật gây cười:
– Cách tạo mâu thuẫn gây cười đầy kịch tính thông qua cử chỉ và hành động gây
cười:
+ Cử chỉ của Cải: “Cải vội xoè năm ngón tay”→ nhắc thầy: năm đồng quan đã
nhận


+ Cử chỉ của thầy lí: “Xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay phải” = 10 đồng
– Ngón tay: đơn vị tiền tệ
– Lẽ phải tính bằng tiền

→ Đây là một màn kịch câm. Tiếng cười bật lên vì lẽ phải bằng tiền chứ không


xuất phát từ pháp luật hoặc công lí.

– Hình thức chơi chữ để gây cười:
“Tao biết mày phải… hai mày”
+ Phải 1: lẽ phải
+ Phải 2: điều bắt buộc cần phải có.

-> Đồng tiền làm mờ mắt kẻ tham lam, đồng tiền làm mờ công lí, đồng tiền có sức
mạnh vạn năng (sai thành đúng, có tội thành vô tội.

Ý nghĩa:

Nhưng nó phải bằng hai mày phê phán, vạch trần bản chất tham nhũng của quan lại
địa phương ngày xưa (Thầy Lí). Đưa ra bài học cho những người dân thường: đừng
vì quyền lợi riêng mà biến mình thành nạn nhân và thủ phạm bi kịch cho những
viên quan tham nhũng



×