Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án sử 6 tiết 23, 26 cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.86 KB, 14 trang )

Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết tình hình kinh tế nớc ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
Đáp án: Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt, nhng nghề sắt ở Giao Châu vẫn
phát triển, biết dùng trâu bò để cày bừa.
- Có đê phòng lụt
- Biết cấy lúa 2 vụ
- Trồng nhiều cây ăn quả
- Biết dùng côn trùng diệt côn trùng, nghề thủ công rèn sắt làm gốm
- Nghề dệt phát triển, thơng nghiệp khá phát triển.
* Giới thiệu bài: ở bài học trớc các em đã biết tuy bị thế lực phong kiến đô hộ tìm
mọi cách kìm hãm nhng kinh tế của nớc ta vẫn phát triển, dù là chậm chạp. Từ sự
chuyển biến của kinh tế, kéo theo sự chuyển biến về xã hội và văn hoá. Vậy các tầng
lớp xã hội Văn Lang Âu Lạc đã chuyển biến nh thế nào ở thời kỳ đô hộ. Vì sao xảy
ra cuộc khởi nghĩa năm 248, diễn biến, kết quả ra sao? Bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu.
Tiết 23. Bài 20:
Từ sau trng vơng đến trớc lý nam đế
(Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) (Tiếp theo)
G
G
Từ thế kỷ I - VI nền kinh tế nớc ta mặc dù bị kìm
hãm nhng vẫn phát triển, sự phát triển về kinh tế đã
kéo theo sự chuyển biến về xã hội nh thế nào các
em quan sát lên bảng
Chiếu sơ đồ SGK và giải thích:
* Thời kỳ Văn Lang Âu Lạc: Có vua đứng đầu nắm
mọi quyền hành giúp việc cho vua là các lạc t-
ớng, bố chính thống trị bóc lột nhân dân công xã
và nô tì
* Thời kỳ bị đô hộ: Có quan lại, địa chủ ngời Hán,
hào trởng việt nông dân công xã, nông dân lệ thuộc


vào nô tì
* Quý tộc: Tầng lớp có nhiều đặc quyền nhất trong
giai cấp thống trị
* Hào trởng: Ngời có thế lực mạnh đứng đầu một
vùng
* Địa chủ: Ngời chiếm hữu nhiều ruộng đất, không
phải lao động sống bằng bóc lột
3. Những biến chuyển về
xã hội và văn hoá n ớc ta
ở các thế kỷ I - VI
?
H
G
?
Nhìn vào sơ đồ em hãy so sánh xã hội ta thời kỳ
Văn Lang Âu Lạc với thời kỳ bị đô hộ?
+ Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc: Xã hội bị phân hoá
thành 3 tầng lớp: Vua + quý tộc, nông dân công xã
và nô tì
+ Thời kỳ bị đô hộ: Xã hội vẫn bị phân hoá quan lại,
địa chủ ngời Hán có quyền cao, nông dân bị phân
hoá thành nông dân công xã và nô tì
Xã hội thời Văn Lang - Âu Lạc đã bị phân hoá
thành 3 tầng lớp: Vua, quý tộc, nông dân công xã và
nô tì xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo bộ
phận giàu là số ít (vua, lạc tớng, bồ chính) gọi chung
là quý tộc họ thống trị nông dân công xã (bộ
phận đông đảo nhất đó là nông dân và thợ thủ công)
họ làm ra của cải vật chất cho xã hội và phải nộp
một phần thu hoạch, phải làm tạp dịch cho gia đình

quý tộc. Một số ít là nô tì thân phận cực khổ phải
hầu hạ và sống phụ thuộc vào chủ
=> Tóm lại xã hội Âu Lạc đã bớc đầu có sự phân
hoá nhng là một xã hội có tinh thần đoàn kết, tơng
trợ trong các làng xã
- Từ khi bị phong kiến phơng Bắc thống trị xã hội
Âu Lạc tiếp tục bị phân hoá: Tầng lớp thống trị có
địa vị và quyền lực cao nhất là quan lại, địa chủ ngời
Hán. Tầng lớp quý tộc ngời Âu Lạc bị mất quyền
lực, trở thành những hào trởng họ bị quan lại địa
chủ ngời Hán chèn ép, khinh rẻ nhng vẫn giữ vai trò
quan trọng ở địa phơng và có uy tín trong nhân dân
vì thế họ là tầng lớp đảm nhận và hoàn thành sứ
mệnh lãnh đạo nhân dân đánh đuổi bọn đô hộ
giành quyền độc lập
- Nông dân công xã bị phân hoá thành: Nông dân
công xã và nông dân lệ thuộc cuối cùng là tầng lớp
nô tì
Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì về sự chuyển biến
xã hội ở nớc ta thế kỷ I - VI?
Xã hội thời kỳ bị đô hộ phân hoá sâu sắc hơn
* Xã hội
- Tiếp tục bị phân hoá
G
?
?
H
G
?
H

G
?
H
?
H
G
từ huyện trở xuống là do ngời Việt cai quản
(Bấm máy về màn hình trắng)
Chính quyền đô hộ phơng bắc đã thực hiện chính
sách văn hoá nh thế nào để cai trị dân ta?
Theo em, việc chính quyền đô hộ mở một số trờng
học dạy chữ Hán ở nớc ta nhằm mục đích gì?
nhớ lại các bài trớc
Muốn đồng hoá dân tộc ta biến dân tộc ta thành
ngời Hán xoá bỏ dân tộc ta, đất nớc ta
Bật máy chiếu phần chữ nhỏ SGK gọi HS đọc
Chiếu ảnh Khổng Tử + Lão Tử
Bấm máy về chữ nhỏ
Mục đích của bọn đô hộ khi du nhập tôn giáo vào n-
ớc ta là gì?
Để nô dịch và đàn áp tinh thần đấu tranh của nhân
dân ta
Những việc làm của chúng là vô cùng thâm độc
bấm máy về màn hình trắng
Chính quyền đô hộ phơng bắc có đạt đợc ý đồ đồng
hoá dân tộc ta không? Vì sao?
Không đạt đợc ý đồ đó
Tại sao ngời Việt vẫn giữ đợc phong tục tập quán và
tiếng nói của tổ tiên?
Trải qua nhiều thế kỷ tiếp xúc và giao dịch, nhân

dân ta đã học đợc chữ Hán nhng lại vận dụng theo
cách đọc của mình
Chính quyền đô hộ mở trờng dạy học chữ Hán song
tầng lớp trên mới có quyền cho con theo học còn
tuyệt đại đa số nhân dân lao động không có quyền
cho con ăn học, do vậy vẫn giữ đợc tiếng nói và tập
quán của tổ tiên mặt khác tiếng nói và phong tục tập
* Văn hoá
- Chính quyền đô hộ
+ Mở trờng dạy chữ Hán
tại các quận
+ Đa nho giáo, đạo giáo,
phật giáo và những luật lệ
phong tục của ngời Hán
vào nớc ta
- Nhân dân ta vẫn giữ đợc
phong tục tập quán và
tiếng nói của tổ tiên
G
?
G
G
G
?
quán của ngời Việt Nh săm mình, nhuộm răng, ăn
trầu, làm bánh chng, bánh dầy đã đợc hình thành lâu
đời, vững chắc, nó trở thành bản sắc văn hoá riêng
của dân tộc Việt, có sức sống bất diệt (ngày nay ta
vẫn thờng gói bánh chng, bánh dầy vào các dịp lễ tết
để cúng tổ tiên.

Ngoài ra thì trải qua những thế kỷ tiếp xúc, giao
dịch với ngời Hán nhân dân ta cũng tiếp thu đợc
một số chữ Hán nhng lại đọc theo cách của mình
nên nhiều chữ Hán biến thành từ Việt ta thờng gọi là
từ Hán - Việt. VD: Bất tử, phu thê, an khang...
Nh vậy sự biến chuyển về kinh tế đã kéo theo sự
biến chuyển về văn hoá và xã hội. Đặc biệt thời kỳ
bị đô hộ này đã có nhiều phong trào đấu tranh của
nhân dân tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa năm 248 của
Bà Triệu. Vậy cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra nh
thế nào, diễn biến, kết quả ra sao thầy trò ta cùng
chuyển sang phần
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
(248)
Năm 248 nhà Hán suy yếu, Trung Quốc rơi vào
cảnh loạn lạc sứ cũ gọi là thời kỳ tam quốc (Nguỵ -
Thục - Ngô) lúc này thay nhà Hán thống trị Giao
Châu là nớc Ngô
Chiếu ảnh quân Ngô: Nhà Ngô thống trị, đô hộ Giao
Châu, rất tàn bạo bắt ngời Việt sang nớc Ngô đi
lính làm bia đỡ đạn cho chúng bắt hàng nghìn
thợ giỏi sang nớc Ngô xây dựng kinh đô khiến
nhân dân ta sống trong cảnh ly biệt lầm than cực
khổ căm thù quân xâm lợc nhân dân nổi dậy
khởi nghĩa chống lại chúng
Chiếu câu nói của Tiết Tổng SGK
Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?
ý chí bất khuất, kiên cờng đấu tranh giành độc lập
dân tộc của dân tộc ta
4. Cuộc khởi nghĩa Bà

Triệu (248)
a. Nguyên nhân
- Không cam chịu áp bức
bóc lột
nhân dân nổi dậy khởi
nghĩa
H
G
G
?
G
G
?
H
G
Tiêu biểu cho ý chí bất khuất kiên cờng đấu tranh
giành độc lập có một ngời con gái anh hùng đã phất
cờ khởi nghĩa ở núi Tùng (Thanh Hoá)
Chiếu ảnh Bà Triệu theo anh học cả văn lẫn võ
ảnh 11: Bà thờng cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt
học cả văn lẫn võ cả hai anh em rất khoẻ mạnh
thông minh
ảnh 12: Bà học võ rất mau tiến bộ
ảnh 13: Hai anh em tập hợp các hào kiệt thu thập vũ
khí và tập luyện trên núi Na (Thanh Hoá)
Bấm máy trắng
Qua các hình ảnh và kết hợp SGK em hiểu gì về Bà
Triệu
Là con gái nhng Trinh rất khoẻ mạnh thông minh,
bắn cung rất giỏi. Chứng kiến cảnh nhân dân cực

khổ bị nhà Ngô đánh đập bà đã nung nấu ý chí
trả thù nhà nợ nớc, quyết theo gơng hai bà trng quét
sạch quân Ngô ra khỏi bờ cõi nớc ta
Chiếu câu nói chữ nhỏ SGK/56 gọi HS đọc
Qua câu nói này em hiểu bà Triệu là ngời nh thế
nào?
Có ý chí đấu tranh rất kiên cờng để giành độc lập tự
do, không cam chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà
nguyện hi sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân
tộc bà là ngời phụ nữ đầy khí phách, hiên ngang
có chí lớn vậy anh em bà Triệu đã lãnh đạo nghĩa
quân khởi nghĩa nh thế nào
Bật máy chiếu lợc đồ, tranh ảnh và tờng thuật:
Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phủ Điều
(Hậu Lộc - Thanh Hoá) bà Triệu lãnh đạo nghĩa
quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại ở Cửa
Châu, rồ từ đó đánh ra khắp Giao Châu
Quân ta tiến công ồ ạt, khắp các huyện thành của
quân Ngô đều bị quân ta tiêu diệt, lửa cháy ngút trời
thành quách bị san bằng (ảnh trang 59), bọn quan
- Bà Triệu tên là Triệu Thị
Trinh có sức khoẻ, có chí
lớn cùng anh trai chuẩn bị
khởi nghĩa
b. Diễn biến

×