Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất tại khu công nghiệp sông công, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 146 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ MẠNH HÙNG

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ
CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI KHU CÔNG NGHIỆP
SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ MẠNH HÙNG

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ
CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI KHU CÔNG NGHIỆP
SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 60.44.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Lan


THÁI NGUYÊN - 2015


i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của riêng tác giả. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có
nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu
trong luận văn do tác giả tự tìm hiểu, phân tch một cách trung thực, khách
quan và phù hợp với thực tiễn. Các kết quả này chưa từng được công bố
trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về
tính xác
thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả luận văn

Đỗ Mạnh Hùng


ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TS. Đỗ Thị Lan
là giáo viên đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tnh trong suốt thời
gian thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban giám hiệu,
phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái
Nguyên, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý dự án các
khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn

chân thành nhất đến các doanh nghiệp mà tôi đã có điều kiện gặp gỡ, khảo
sát đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè vì sự ủng hộ và những ý
kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã động viên,
ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung nghiên cứu và
hoàn
thành bản luận văn của mình.
Tác giả luận văn

Đỗ Mạnh Hùng


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ v DANH
MỤC BẢNG ....................................................................................... vi DANH
MỤC HÌNH ....................................................................................... vii MỞ ĐẦU
.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................
1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .....................................................................
2
3. Ý nghĩa khoa học, thực tễn của đề tài ..........................................................
3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ..........................................................................
4
1.1.1. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn..................................................................
4
1.1.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 5
1.2. Khái quát về chất thải nguy hại.................................................................. 8
1.2.1. Các định nghĩa về chất thải nguy hại ...................................................... 8
1.2.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại ................................................
10
1.2.3. Tác động của chất thải nguy hại đối với môi trường ............................
11
1.3. Những kết quả nghiên cứu về quản lý chất thải nguy hại........................
14
1.3.1. Quản lý chất thải nguy hại trên Thế giới .............................................. 14
1.3.2. Quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam............................................... 15


4

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 25
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................
25
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 25
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................
25
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................
25



4

2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.......................................
26
2.4.1. Phương pháp luận.................................................................................. 26
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 26
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 29
3.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội trong khu vực thực
hiện đề tài .......................................................................................................
29
3.2. Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại ................................................... 34
3.2.1. Thành phần, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động
của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Sông Công
......................................... 34
3.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý và xử lý chất thải nguy hại tại
khu công nghiệp Sông Công ........................................................................... 50
3.3. Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại ...................................................... 52
3.3.1. Nhận xét đánh giá công tác thực hiện quản lý chất thải nguy hại ........ 53
3.4. Giải pháp quản lý chất thải nguy hại........................................................ 57
3.4.1. Kế hoạch quản lý chất thải nguy hại cho khu công nghiệp Sông Công 57
3.4.2. Đề xuất quy trình quản lý chất thải nguy hại ........................................ 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 71
1. Kết luận ....................................................................................................... 71
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 74
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 77


5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTCN

: Chất thải công nghiệp CTCNNH :

Chất thải công nghiệp nguy hại CTNH
Chất thải nguy hại
CTR

: Chất thải rắn KCN

: Khu công nghiệp KTTĐ
Kinh tế trọng điểm NM

:
:

Nhà máy
TN & MT : Tài nguyên và Môi trường
TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

:


6

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Chất thải công nghiệp phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm

2010..16
Bảng 1.2. Khối lượng chất thải công nghiệp tại một số khu công nghiệp Hà
Nội năm 2009 ............................................................................................17
Bảng 1.3. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ một số ngành
công nghiệp điển hình tại các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế
trọng

điểm

phía

Nam

...............................................................................18
Bảng 1.4. Các công nghệ xử lý chất thải nguy hại điển hình và phổ biến hiện
nay tại Việt Nam.......................................................................................21
Bảng 1.5. Tính tương hợp của các chất thải nguy hại..........................................22
Bảng 3.1. Phân ngành - Tỷ trọng vốn đầu tư trong khu công nghiệp Sông Công .
33
Bảng 3.2. Các dạng công nghiệp chính trong khu công nghiệp Sông Công ...34
Bảng 3.3. Thành phần, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động
sản xuất của các doanh nghiệp khu công nghiệp Sông Công đã đăng
ký hồ sơ quản lý chất thải nguy hại.......................................................36
Bảng 3.4. Chi tiết lượng chất thải nguy hại phát sinh của từng doanh nghiệp
42
Bảng 3.5. Tổng hợp lượng chất thải nguy hại của từng doanh nghiệp
.............45
Bảng 3.6. Tỷ lệ của từng loại chất thải nguy hại phát sinh .................................46
Bảng 3.7. Ứng dụng các biện pháp và quá trình tái sinh đối với một số chất
thải


nguy

..............................................................................................63

hại


7

Bảng 3.8. Ứng dụng các biện pháp xử lý vật lý, hóa học đối với một số chất
thải

nguy

hại

..............................................................................................64
Bảng 3.9. Ứng dụng biện pháp thiêu đốt đối với một số chất thải nguy hại
...65


vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Số lượng doanh nghiệp vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại
công nghiệp ....................................................................................
20
Hình 1.2. Lượng chất thải nguy hại công nghiệp được xử lý hàng năm ........ 21
Hình 3.1: Bản đồ hành chính thành phố Sông Công....................................... 30
Hình 3.2. Hình ảnh khu công nghiệp Sông Công ........................................... 32

Hình 3.3. Bản đồ quy hoạch chia lô khu công nghiệp Sông Công ................. 33
Hình 3.4. Các ngành công nghiệp trong khu công nghiệp Sông Công ........... 35
Hình 3.5. Tỷ lệ các nhóm chất thải nguy hại .................................................. 40
Hình 3.6. Tỷ lệ của từng loại chất thải nguy hại phát sinh ............................. 47
Hình 3.7. Thùng chứa chất thải nguy hại ........................................................ 51
Hình 3.8. Khu vực chứa chất thải nguy hại..................................................... 51
Hình 3.9. Quy trình quản lý chất thải nguy hại............................................... 59


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tến trình toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, mối quan tâm của
Thế Giới về vấn đề bảo vệ môi trường cũng được nâng cao rõ rệt. Ô nhiễm
môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu mà không phải của riêng quốc gia
hay vùng lãnh thổ nào. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi
trường, trong đó ô nhiễm môi trường do chất thải, đặc biệt là chất thải
nguy hại (CTNH) là nguyên nhân cơ bản và khó tháo g ỡ nhất [16].
Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa
đất nước với nhịp độ ngày càng cao, đặc biệt là sản xuất công nghiệp nhằm
chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới vào năm 2020. Sự
phát triển công nghiệp luôn đi kèm với áp lực về chất thải, trong đó có chất
thải nguy hại (CTNH). Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan chất thải công
nghiệp (CTCN), đặc biệt là chất thải công nghiệp nguy hại (CTCNNH) là một
trong những nguồn gây ô nhiễm cao, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con
người và hệ sinh thái [13].
CTNH hiện nay là vấn đề mà các nhà môi trường học và các nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu. Do CTNH liên quan rất lớn đến sức khỏe cộng
đồng và mức sống của mỗi người dân nên quản lý CTNH là một trong những

vấn đề cấp thiết, nhất là tại các khu công nghiệp tập trung ở nước ta.
Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường và quản lý CTNH ngày càng được nhà
nước, xã hội và cộng đồng quan tâm. Tuy nhiên, nếu quản lý và có phương
thức tái sử dụng hợp lý CTNH cũng là nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ,
phong phú, mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần rất lớn trong việc bảo vệ
môi trường và tết kiệm tài nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




2

Sông Công là thành phố trung du của tỉnh Thái Nguyên, nằm trong
vùng ảnh hưởng công nghiệp xung quanh thủ đô Hà Nội với bán kính 60km,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




3

là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc bộ, tham gia vào quá
trình hình thành và phát triển công nghiệp vùng trọng điểm kinh tế Bắc
bộ, với sự phấn đấu không ngừng, đến ngày 01 tháng 07 năm 2015 Sông
Công đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập thị xã và công bố
quyết định thành lâp thành phố Sông Công, thành phố Sông Công đang từng

bước tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đồng thời với quá
trình đô thị hóa. Sông Công cũng tập trung nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, việc tập trung đa số các ngành kinh tế đã dẫn tới các chất thải nguy
hiểm ở mức độ cao làm tăng áp lực về môi trường cho thành phố Sông
Công. Công tác quản lý CTNH đang trở thành vấn đề môi trường cấp bách
của thành phố. Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nào một cách đồng
bộ để đánh giá hiện trạng và các giải pháp quản lý CTNH phát sinh từ các cơ
sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn KCN Sông Công cũng như trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên.
Công tác quản lý, thu gom, phân loại, quản lý và tái sử dụng CTNH
nếu được thực hiện đúng chuẩn mực, có hệ thống và công nghệ phù hợp sẽ
rất có ý nghĩa trong việc mang lại lợi ích kinh tế, bảo vệ môi trường và tiết
kiệm tài nguyên cho đất nước.
Đề tài nghiên cứu “Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải nguy hại
phát sinh từ các cơ sở sản xuất tại khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái
Nguyên” nhằm góp phần giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn nói trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng
quát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




4

Hiện trạng phát sinh CTNH từ các cơ sở sản xuất tại KCN Sông Công
tỉnh Thái Nguyên từ đó đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả CTNH cho KCN
Sông Công tỉnh Thái Nguyên.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




5

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát và xác định những ưu thế thuận lợi về điều kiện tự nhiên và
điều kiện kinh tế xã hội tác động đến sự phát triển công nghiệp của thành
phố Sông Công.
- Điều tra các cơ sở sản xuất tại KCN Sông Công xác định:
+ Danh sách các nguồn thải CTNH tại KCN Sông Công.
+ Hiện trạng phát sinh CTNH bao gồm nguồn phát thải, lượng chất
thải, thành phần chất thải.
+ Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH của các doanh nghiệp.
+ Những tác động của CTNH đến môi trường và sức khỏe công nhân
tại các doanh nghiệp.
- Hiện trạng công tác quản lý CTNH.
- Đề xuất các giải pháp và quy trình quản lý CTNH phát sinh từ các cơ
sở sản xuất tại KCN Sông Công tỉnh Thái Nguyên sao cho phù hợp với tnh
hình thực tiễn và đạt hiệu quả cao.
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Xây dựng được quy trình quản lý CTNH hiệu quả dựa trên kết quả
phân tch hoạt động quản lý CTNH hiện tại, kết hợp giữa các cơ quan
quản lý, các tổ chức, đơn vị kinh doanh và các tổ chức nghiên cứu khoa
học có liên quan.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTNH đối với các
KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung và KCN Sông Công nói riêng,
nhằm thực hiện mục têu phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường,
tiến tới phát triển bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




6

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tễn
* Cơ sở lý luận
Quản lý chất thải nguy hại (CTNH) là một vấn đề tương đối mới mẻ và
đang khá bức xúc trong công tác bảo vệ môi trường tại Việt Nam hiện nay.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mạnh mẽ của nước
ta, lượng chất thải cũng liên tục gia tăng, tạo sức ép rất lớn đối với công tác
bảo vệ môi trường. Theo kết quả nghiên cứu năm 2004, tổng lượng CTNH
phát thải của Việt Nam trong năm 2003 vào khoảng 160 ngàn tấn và dự
báo tăng lên khoảng 500 ngàn tấn vào năm 2010. Tuy nhiên, theo báo cáo
của 35/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2009, số lượng
CTNH phát sinh từ các địa phương này đã vào khoảng gần 700 ngàn tấn.
Riêng số lượng CTNH được thu gom, vận chuyển, xử lý bởi các đơn vị hành
nghề quản lý CTNH liên tỉnh do Tổng cục Môi trường cấp phép trong năm
2009 là hơn 100 tấn, chỉ đáp ứng được một phần nhỏ tổng lượng phát sinh.

Lượng phát thải CTNH lớn như vậy, nếu không được quản lý chặt chẽ và xử lý
an toàn như những năm trước đây, là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng. Hơn nữa, sự phát sinh CTNH ở Việt Nam rất đa dạng về
nguồn cũng như chủng loại trong khi công tác phân loại tại nguồn còn kém
càng dẫn đến khó khăn cho công tác quản lý và xử lý [9].
* Cơ sở thực tễn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




7

Trước sự gia tăng nhanh chóng của CTNH, công tác quản lý, xử lý hiện
nay chưa đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ môi trường. Thực tế cho thấy,
việc quản lý và xử lý chất thải không an toàn, đặc biệt là các loại CTNH, đã
để lại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




8

những hậu quả nặng nề về môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức
khỏe cộng đồng như các điểm tồn lưu hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, các

bãi rác không hợp vệ sinh, các bãi đổ chất thải của các nhà máy sản xuất...Vì
vậy, quản lý và xử lý an toàn chất thải, đặc biệt là CTNH nhằm giảm thiểu
nguy cơ ô nhiễm môi trường và hạn chế các tác động xấu tới sức khỏe con
người là một trong những vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường
ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Bên cạnh đó, sau một giai đoạn phát triển kinh tế nhanh và tiêu thụ rất
nhiều tài nguyên, tái chế chất thải và thu hồi tài nguyên từ chất thải đã trở
thành một xu thế tất yếu. Để thực hiện tái chế CTNH, cần phải có các công
nghệ hợp lý [9].
Để góp phần vào công tác quản lý, xử lý CTNH, cần có cái nhìn tổng
quát về hiện trạng phát sinh CTNH ở Việt Nam, đặc biệt là CTNH phát sinh
từ các khu công nghiệp, từ đó mới xây dựng được các biện pháp quản lý
CTNH hiệu quả và đồng bộ.
1.1.2. Cơ sở pháp lý
Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của
Chính phủ quy định chi tết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
bảo vệ môi trường;
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính
phủ ban hành quy định về hoạt động quản lý CTR, quyền hạn và trách nhiệm
của các cá nhân, tổ chức liên quan đến quản lý chất thải rắn;
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính
phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




9


Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




10

Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính
phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường, cam kết bảo vệ môi trường;
Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 06 năm 2014 của Chính
phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18
tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 07 năm 2009 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn
tại các KCN và khu đô thị đến năm 2020;
Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất
thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050;
Quyết định số 170/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2012 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý
chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025;
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục CTNH;

Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng 06 năm 2005 của Thủ tướng
Chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các khu đô thị và
công nghiệp;
Thông tư số 1817/1999/TT-BKHCNMT ngày 21 tháng 10 năm 1999
của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về hướng dẫn xác nhận các dự án

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




11

đặc biệt khuyến khích đầu tư quy định tại khoản 7 danh mục I phụ lục I nghị
định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ về một số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




12

biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại
Việt Nam liên quan đến xử lý chất thải và bảo vệ môi trường;
Thông tư liên bộ số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng
01 năm 2001 hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc

chọn lựa địa điểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn;
Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài
chính hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính đối với hoạt động đầu
tư cho quản lý chất thải rắn;
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý CTNH;
Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi
tết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản;
Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07 tháng 08 năm 2002
của Bộ trưởng Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường về việc ban hành
hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp CTNH;
Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ Y
tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế;
TCVN 6696-2009 về chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ sinh - yêu cầu
chung về bảo vệ môi trường;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




13

TCVN 6705:2009 quy định về phân loại chất thải rắn thông thường;
TCVN 6706:2009 quy định về phân loại chất thải nguy hại;

TCVN 6707:2009 dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




14

TCVN 7380:2004 Lò đốt chất thải rắn y tế - Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 7381:2004 Lò đốt chất thải rắn y tế - Phương pháp đánh giá và
thẩm định;
TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp - Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXDVN 320:2004 Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn
thiết kế;
QCVN 02:2012/BTNMT về lò đốt chất thải rắn y tế;
QCVN 50:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy
hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;
QCVN 25:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của
bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị;
QCVN 07:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị, Chương 9 Hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển,
xử lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng;
QCVN 30:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải
công nghiệp;
QCVN 41:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý
CTNH trong lò nung xi măng.
1.2. Khái quát về chất thải nguy hại
1.2.1. Các định nghĩa về chất thải nguy hại

Khái niệm về thuật ngữ “CTNH” (Hazardous Waste) lần đầu tiên xuất
hiện vào thập niên 70 của thế kỷ trước tại các nước Âu - Mỹ, sau đó mở rộng
ra nhiều quốc gia. Sau một thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào sự
phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi nước mà
hiện nay trên thế giới có nhiều cách định nghĩa khác nhau về CTNH trong luật
và các văn bản dưới luật về môi trường. Chẳng hạn như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




×