S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN KIÊN QUYẾT
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ
KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Thái Nguyên - 2013
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN KIÊN QUYẾT
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƢỚC
THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã Số: 60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LƢƠNG VĂN HINH
Thái Nguyên - 2013
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo
sát và phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Lƣơng Văn
Hinh.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một
học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Vĩnh Phúc, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Ngƣời viết cam đoan
Nguyễn Kiên Quyết
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
ii
LỜI CẢM ƠN
Đề tài: “Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số
KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên. Trong suốt quá trình nghiên cứu, ngoài sự phấn đấu nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận đƣợc sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, của
bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo Khoa đào
tạo Sau đại học, Khoa Tài nguyên và môi trƣờng và thầy cô giáo các bộ môn trong
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lƣơng Văn Hinh đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban quản lý KCN tỉnh Vĩnh Phúc và Sở Tài
Nguyên & Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất để
nghiên cứu thực nghiệm các nội dung của đề tài.
Xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến bạn bè đồng nghiệp đã có những ý kiến góp
ý cho tôi hoàn chỉnh luận văn.
Xin cảm ơn các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều
tra thu thập tài liệu phục vụ đề tài.
Cuối cùng xin cảm ơn tấm lòng của những ngƣời thân yêu trong gia đình đã
động viên, cổ vũ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Vĩnh Phúc, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Kiên Quyết
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Yêu cầu của đề tài 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài 3
4.1. Ý nghĩa khoa học 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Phát triển KCN 4
1.1.1. Phát triển KCN trên thế giới 5
1.1.2. Phát triển KCN của Việt Nam 6
1.2. Thực trạng phát triển KCN ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc 12
1.2.2. Thực trạng phát triển KCN ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trên thế giới 13
1.2.3. Thực trạng phát triển KCN ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc của Việt Nam 14
1.3. Tổng quan về tình hình phát triển KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 18
1.4. Những căn cứ về văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện đề tài 20
1.4.1. Các văn bản pháp luật về đầu tƣ, về chính sách trong KCN 20
1.4.2 Các văn bản pháp luật về quản lý và bảo vệ môi trƣờng 20
Chƣơng II. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 21
2.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm 21
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện 21
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
iv
2.3. Nội dung nghiên cứu 22
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 22
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 22
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 22
2.4.3. Lập phiếu điều tra 25
2.4.4. Phƣơng pháp thống kê 25
2.4.5. Phƣơng pháp so sánh 26
2.4.6. Phƣơng pháp đánh giá nhanh 26
2.4.7. Phƣơng pháp tham vấn ý kiến cộng đồng 27
2.4.8. Phƣơng pháp ý kiến chuyên gia 27
Chƣơng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28
3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 28
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 32
3.2. Tình hình xây dựng và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh 37
3.2.1.Tình hình thành lập, mở rộng và quy hoạch phát triển các KCN 37
3.2.2. Tình hình triển khai đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KKT 38
3.2.3. Về thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) và đầu tƣ trong nƣớc (DDI) 41
3.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp KCN 42
3.2.5. Tình hình xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tại các KCN 44
3.2.6. Khái quát tác động của phát triển KCN đến môi trƣờng 45
3.3 Hiện trạng nƣớc thải công nghiệp tại các KCN 46
3.3.1. Các nguồn gốc và thành phần 46
3.3.2. Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc từ
các KCN [15] 50
3.3.3. Diễn biến chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp tại các KCN 51
3.3.4. Kết quả nội dung tham vấn ý kiến cộng đồng 63
3.3.5. Một số tác động của nƣớc thải công nghiệp. 64
3.3.5. Dự báo xu hƣớng biến đổi chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp 69
3.4. Đề xuất các giải pháp quản lý để giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải CN 70
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
v
3.4.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trƣờng tại KCN 70
3.4.2. Rà soát, bổ sung các văn bản chính sách, pháp luật, tăng cƣờng các biện
pháp thực thi pháp luật về bảo vệ môi trƣờng KCN 72
3.4.3. Các giải pháp kỹ thuật để khống chế ô nhiễm nƣớc thải CN 73
3.4.5. Một số giải pháp khuyến khích 77
KẾT LUẬN 78
1. Kết luận 78
2. Kiến nghị 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Tài liệu tiếng việt 80
Tài liệu Tiếng anh 81
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- BTNMT
: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
- BVMT
: Bảo vệ môi trƣờng
- CN
: Công nghiệp
- KCN
: Khu công nghiệp
- KT-XH
: Kinh tế - xã hội
- XLNT
: Xử lý nƣớc thải
- PTBV
: Phát triển bền vững
- QCVN
: Quy chuẩn Việt Nam
- QĐ
: Quyết định
- GCNĐT
: Giấy chứng nhận đầu tƣ
- QLMT
: Quản lý môi trƣờng
- SXSH
: Sản xuất sạch hơn
- UBND
: Ủy ban nhân dân
- GO
: Giá trị sản xuất
- QPPL
: Quy phạm pháp luật
- FDI
: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
- DDI
: Đầu tƣ trong nƣớc
- SXKD
: Sản xuất kinh doanh
- GDP
: Giá trị tăng thêm
- CNH-HĐH
: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
- ĐBSH
: Đồng bằng sông Hồng
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
vii
- WHO
: Tổ chức Y tế thế giới
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
vii
DANH MỤC BẢNG
STT
Nội dung bảng
Trang
1.1
Tình hình phát triển các KCN tại các tỉnh, TP năm 2009
9
1.2
Ƣớc tính tổng lƣợng nƣớc thải và thải lƣợng các chất ô nhiễm trong
nƣớc thải từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ
14
1.3
Một số kim loại nặng có trong nƣớc thải công nghiệp và tác hại của
chúng đến sức khỏe con ngƣời
15
1.4
Bảng tổng hợp các KCN trong tỉnh Vĩnh Phúc
17
2.1
Một số chỉ tiêu phân tích nƣớc mặt
21
2.2
Một số chỉ tiêu phân tích nƣớc thải
22
3.1
Chế độ thời tiết, khí hậu các năm 2010 – 2012
28
3.2
Một số chỉ tiêu so sánh tỉnh Vĩnh Phúc so với các tỉnh vùng KTTĐ
Bắc Bộ năm 2008
31
3.3
Giá trị sản xuất CN theo giá thực tế phân theo thành phần KT
32
3.4
Xuất khẩu của các DN ngoài nhà nƣớc
33
3.5
Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành kinh
tế của tỉnh Vĩnh Phúc
34
3.6
Tình hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh năm 2012
38
3.7
Tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh từ năm 1997 -2011
39
3.8
Sản phẩm chủ yếu của các dự án đầu tƣ trực tiếp vào các KCN
40
3.9
Tổng lƣợng nƣớc sử dụng và nƣớc thải của các KCN
45
3.10
Đặc trƣng thành phần NT của một số ngành CN (trƣớc xử lý).
48
3.11
Ƣớc tính nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải KCN Bình Xuyên
50
3.12
Chất lƣợng nƣớc thải của các nhà máy ở KCN Bình Xuyên
51
3.13
Kết quả phân tích nƣớc thải KCN Khai Quang
56
3.14
Loại nƣớc thải và công xuất xử lý tƣơng ứng
58
3.15
Các nguồn thải, thành phần và lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh tại
KCN Kim Hoa
58
3.16
Kết quả phân tích nƣớc thải công nghiệp tại KCN Kim Hoa
59
3.17
Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt ở một số thủy vực tiếp nhận nƣớc
63
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
viii
thải CN
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
ix
DANH MỤC HÌNH
TT
Nội dung hình
Trang
1.1
Biểu đồ tình hình phát triển KCN trong thời gian qua
7
1.2
Biểu đồ số lƣợng và diện tích KCN theo vùng kinh tế tính đến hết
tháng 12/2008
8
1.3
Biểu đồ ƣớc tính tỷ lệ tổng lƣợng nƣớc thải KCN của 6 vùng kinh tế
13
1.4
Nƣớc thải của các cơ sở công nghiệp thải ra sông
16
2.1
Bản đồ quy hoạch các KCN
19
3.1
Vĩnh Phúc trong vành đai kinh tế
26
3.2
Biểu đồ biến động đất đai giai đoạn 2005-2010
27
3.3
Biểu đồ quy mô và tốc độ tăng trƣởng GO ngành công nghiệp giai
đoạn 2001-2010
30
3.4
Biểu đồ GDP/ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc so với cả nƣớc và Vùng ĐBSH
31
3.5
Biểu đồ Cơ cấu sản xuất nông nghiệp
32
3.6
Biểu đồ tỷ lệ lấp đầy các KCN tính đến tháng 12/2012
34
3.7
Biểu đồ giá trị tăng thêm của các dự án FDI
39
3.8
Biểu đồ thu ngân sách qua từng thời kỳ
41
3.9
Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của các dự án FID
42
3.10
Biểu đồ COD trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên
52
3.11
Biểu đồ biểu diễn BOD
5
trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên
53
3.12
Biểu đồ biểu diễn Amoni trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên
53
3.13
Biểu đồ biểu diễn chỉ tiêu TSS trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên
54
3.14
Biểu đồ biểu diễn chỉ tiêu coliform trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên
54
3.15
Biểu đồ diễn biến COD nƣớc thải KCN Kim Hoa
60
3.16
Biểu đồ diễn biến BOD5 nƣớc thải KCN Kim Hoa
60
3.17
Biểu đồ diễn biến Tổng Ni tơ nƣớc thải KCN Kim Hoa
61
3.18
Sơ đồ nguyên tắc thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải.
73
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự ra đời của các Khu công nghiệp (KCN) gắn liền với đƣờng lối đổi mới,
chính sách mở cửa của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Thời gian qua,
thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đẩy mạnh phát triển
công nghiệp trong tiến trình CNH-HĐH đất nƣớc. Việc hình thành các KCN đã tạo
động lực lớn cho phát triển công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các
địa phƣơng, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. KCN còn góp phần thúc đẩy
sự hình thành khu đô thị mới, các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ [2].
Đƣợc hình thành từ đầu những năm 1990 và đặc biệt phát triển mạnh trong
những năm gần đây, KCN có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế -
xã hội ở Việt Nam. Các KCN đã và đang là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trƣởng
công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào phát triển
công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngƣời dân
và hạn chế tình trạng ô nhiễm do chất thải gây ra. Cùng với sự phát triển các KCN,
các đô thị mới, các cơ sở phụ trợ và dịch vụ đã không ngừng phát triển, góp phần
tạo ra sự chuyển dịch tích cực trong cơ cấu kinh tế - xã hội của các địa phƣơng và
cả nƣớc, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu đƣa Việt Nam cơ bản trở thành
nƣớc công nghiệp vào năm 2020.
Cùng với xu hƣớng phát triển chung của đất nƣớc, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã
có nhiều lỗ lực trong việc hình thành và đầu tƣ phát triển các KCN. Hiện nay trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 20 KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt danh mục
quy hoạch phát triển các KCN của cả nƣớc đến năm 2015, định hƣớng đến năm
2020, tổng diện tích phê duyệt quy hoạch 6.038 ha. Trong đó có các KCN đã cơ bản
lấp đầy nhƣ Kim Hoa, Khai Quang, Bình Xuyên. Trong 7 KCN đã đƣợc thành lập
và cấp GCNĐT có 3 KCN là Kim Hoa, Bình Xuyên và Khai Quang đã đi vào hoạt
động hiệu quả.[1]
Tuy nhiên, song song với quá trình phát triển kinh tế nóng, thu hút đấu tƣ ồ
ạt các dự án luôn là các vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng đi kèm. Phần lớn các nhà
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
2
máy, xí nghiệp khi đầu tƣ vào KCN đều đã lập các báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng, hoặc bản cam kết bảo vệ môi trƣờng, đăng ký chủ nguồn thải, khai thác
nƣớc mặt để xử dụng trong sản xuất và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động
tiêu cực đến môi trƣờng. Tuy nhiên việc phát sinh nhiều chất thải rắn, chất thải
nguy hại và nƣớc thải công nghiệp tại một số KCN vẫn chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý
kém hiệu quả, gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt các thủy vực tiếp nhận, ảnh hƣởng đến
chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ và suy giảm chất lƣợng môi tƣờng. Đặt
ra bài toán khó với các nhà quản lý là làm sao vừa có thể giảm thiểu và giải quyết
các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng bên cạnh việc duy trì và phát triển kinh tế theo yêu
cầu của xã hội.
Xuất phát từ các vấn đề trên, đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trƣờng,
Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học và Khoa Tài nguyên và Môi trƣờng, dƣới sự
hƣớng dẫn của thầy PGS.TS Lƣơng Văn Hinh em đã thực hiện đề tài: “Hiện trạng
và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng nƣớc thải công nghiệp tại một số KCN trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc (Kim Hoa, Khai Quang, Bình Xuyên).
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng
nƣớc thải các KCN.
3. Yêu cầu của đề tài
- Đề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin, số liệu, tài liệu điều tra phải
trung thực, chính xác, đảm bảo độ tin cậy và phản ánh đúng thực trạng phát triển và
quản lý các KCN Bình Xuyên, Kim Hoa, Khai Quang đến chất lƣợng nƣớc thải trên
địa bàn nghiên cứu.
- Việc phân tích, xử lý số liệu phải trên cơ sở khoa học, có định tính và định
lƣợng bằng các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp.
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
3
- Đánh giá đúng thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm
môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng phù hợp với điều kiện cụ thể
của địa phƣơng, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội và chính sách của Nhà nƣớc.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
Xác định đƣợc chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp trong vùng nghiên cứu, là
cơ sở để đề xuất các giải pháp tổng hợp quản lý và xử lý nƣớc thải công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp thêm thông tin về chất lƣợng nƣớc
thải công nghiệp tại các KCN góp phần giúp các cấp, các ngành và địa phƣơng định
hƣớng quy hoạch hệ thống cấp thoát nƣớc đô thị, KCN xây dựng các dự án cấp
nƣớc, thoát nƣớc và cải thiện môi trƣờng nƣớc các đô thị và KCN trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng để xây dựng các chƣơng
trình, dự án quản lý tổng hợp nguồn nƣớc sông Cà Lồ, Đầm Vạc cũng nhƣ dùng để
quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch môi trƣờng các các huyện, thị có
các KCN đóng trên địa bàn.
- Đối với lĩnh vực Khoa học và Công nghệ có liên quan: Trên cơ sở hiện
trạng nƣớc thải công nghiệp tại một số KCN có thể đề xuất đƣợc các biện pháp xử
lý phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nhƣ quy mô của các KCN.
- Đối với kinh tế - xã hội và môi trường: Góp phần vào việc định hƣớng lập
quy hoạch bảo vệ môi trƣờng trên lƣu vực sông Cầu, quy hoạch môi trƣờng tỉnh
Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020.
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
4
- Đối với quy hoạch mạng lưới phát triển công nghiệp: là cơ sở tiền đề cho
việc hình thành các KCN sinh thái, KCN thân thiện với môi trƣờng.
Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Phát triển KCN
Khái niệm KCN và vấn đề môi trường:
- KCN, còn gọi là khu kỹ nghệ, là khu vực dành cho phát triển công nghiệp
theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo đƣợc sự hài hòa và cân bằng
tƣơng đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trƣờng. KCN thƣờng đƣợc Chính
phủ cấp phép đầu tƣ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng [11] .
- Những KCN có quy mô nhỏ thƣờng đƣợc gọi là cụm công nghiệp.
- Các KCN với quy mô lớn bé và loại hình khác nhau, nói chung đƣợc xây
dựng trên các diện tích tƣơng đối nhỏ, đƣợc cung cấp đầy đủ, nhƣ: điện nƣớc,
đƣờng giao thông vào ra chính và một số dịch vụ khác. Các KCN đƣợc hình thành
nhằm thu gom và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động tốt.
- Mục tiêu và chức năng hoạt động các KCN đƣợc chia thành các loại hình
sau:
+ KCN đƣợc xây trên khuôn viên đã có một số doanh nghiệp đang hoạt
động.
+ Các KCN đƣợc xây nhằm đáp ứng nhu cầu di dời của nhà máy vốn đang
tồn tại xen kẽ giữa các khu dân cƣ hay nằm ở nội đô.
+ Các KCN có quy mô nhỏ và vừa có hoạt động sản xuất gắn liền với nguồn
nguyên liệu;
+ Các KCN hiện đại, xây dựng mới hoàn toàn.
Trƣớc những tác động tiêu cực tới môi trƣờng nhƣ gây ô nhiễm nghiêm trọng
nguồn nƣớc, đất, không khí với sự gia tăng các chất thải rắn nguy hại, KCN đƣợc
xem là một trong những tác nhân làm suy thoái môi trƣờng nghiêm trọng và ảnh
hƣởng xấu tới sức khỏe của cộng đồng dân cƣ.
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
5
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, trong tổng số 429 cơ
sở, KCN, cụm công nghiệp trên địa bàn các tỉnh, thành phố đƣợc thanh tra năm
2012, có đến 157 cơ sở vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng với số tiền đề nghị xử
phạt lên tới 32,7 tỷ đồng. Mặc dù các KCN bƣớc đầu đã chú trọng vào xử lý ô
nhiễm môi trƣờng, song nhìn vào những con số thực tế trên có thể khẳng định, công
tác bảo vệ môi trƣờng tại KCN vẫn còn nhiều rào cản. [20]
1.1.1. Phát triển KCN trên thế giới
Tuỳ điều kiện từng nƣớc mà KCN có những nội dung hoạt động kinh tế khác
nhau. Nhƣng tập trung lại, hiện nay trên thế giới có hai mô hình phát triển KCN.
- KCN là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, dịch vụ
sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thƣơng mại, văn phòng, nhà ở KCN theo quan
điểm này về thực chất là khu hành chính - kinh tế đặc biệt nhƣ KCN thƣơng mại
Indonesia, các công viên công nghiệp ở Đài Loan, Thái Lan và một số nƣớc Tây
Âu.
- KCN là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập trung các doanh
nghiệp công nghệ và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân cƣ sinh sống.
Theo quan điểm này, ở một số nƣớc nhƣ Malaixia, Inđonnesia, Thái Lan, Đài Loan
đã hình thành nhiều KCN với qui mô khác nhau.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đẩy mạnh phát triển công nghiệp và đi
theo những chiến lƣợc khác nhau nhƣng cùng có chung một mục đích là phát triển
kinh tế đất nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững.
Cụ thể, kinh nghiệm phát triển công nghiệp hay các KCN của một số quốc
gia nhƣ sau:
- Nhật Bản: Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng hành cùng chính sách
tuyển chọn nguồn nhân lực quản lý.
- Thái Lan: Công nghiệp hoá và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Hàn Quốc: Công nghệ và chuyển giao kỹ thuật.
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
6
- Các nƣớc công nghiệp mới ở Châu Á: Mô hình cạnh tranh của ngành công
nghiệp.
- Các nƣớc công nghiệp ở Châu âu: Mô hình sản xuất sạch hơn, hợp tác liên
kết với các nƣớc đang phát triển chuyển giao công nghệ và thu hút nguồn nhận lực.
Tuy nhiên, các quốc gia trên thế giới đều có một xu hƣớng chung là mở rộng
các KCN và Cụm CN tập trung. Nhằm tăng hiệu quả phát triển kinh tế đồng thời
giảm sức ép đến môi trƣờng.
1.1.2. Phát triển KCN của Việt Nam
- Tại Việt Nam theo quy định về KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao -
ban hành kèm theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/3/2008
[14] : Quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế, nhƣ sau:
- KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ
cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều
kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
- Diện tích đất công nghiệp là diện tích đất của KCN đã xây dựng kết cấu hạ
tầng để cho nhà đầu tƣ thuê, thuê lại thực hiện dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh
trong KCN.
- Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp đƣợc thành lập và hoạt động trong
khu chế xuất hoặc doanh nghiệp xuất khẩu toàn bộ sản phẩm hoạt động trong KCN,
khu kinh tế.
- Quy hoạch tổng thể phát triển KCN, khu kinh tế trên phạm vi cả nƣớc là
quy hoạch đƣợc lập và phê duyệt theo quy định của pháp luật về lập, phê duyệt và
quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy định tại Nghị định này.
Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công nghiệp trong nƣớc và thu hút đầu tƣ
nƣớc ngoài nhằm phát triển đất nƣớc theo định hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, từ năm 1991, Chính phủ Việt Nam chủ trƣơng xây dựng và phát triển các KCN
, các khu chế xuất (KCX). Tính đến tháng 12/2011, cả nƣớc có 283 KCN đƣợc
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
7
thành lập với tổng diện tích hơn 72.000 ha, trong đó 180 KCN đã đi vào hoạt động
với tổng diện tích 58.300 ha, có 6.800 dự án sản xuất, kinh doanh đang hoạt động,
đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 65%. Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân
trên 1 ha đất (đã cho thuê) đạt khoảng 1,6 triệu USD/ha/năm. Các KCN hiện đang
tạo việc làm cho hơn 1,6 triệu lao động trực tiếp và gần 1,8 triệu lao động gián tiếp
(Bộ KH&ĐT, 2012).
Hình 1.1 Biểu đồ tình hình phát triển KCN trong thời gian qua (Nguồn: Bộ
KH&ĐT; số liệu điều tra của TCMT, tháng 10/2009) [2]
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN đạt 33,2 tỷ USD (chiếm 38%
GDP cả nƣớc). Các KCN đóng góp đáng kể vào tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu
của cả nƣớc, hàng năm đạt tỷ trọng trung bình khoảng 20%. Tính bình quân 1 ha đất
công nghiệp đã cho thuê tạo ra giá trị xuất khẩu khoảng 700.000 USD. Giá trị xuất
khẩu của các KCN liên tục tăng trong những năm gần đây (năm 2006 đạt khoảng 8
tỷ USD, năm2007 đạt 10,8 tỷ USD, năm 2008 đạt 16,2 tỷ USD chiếm tỷ trọng
25,8% trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nƣớc). Với vai trò quan trọng của mình,
các doanh nghiệp KCN đã nộp ngân sách nhà nƣớc hàng năm khoảng 2,6 tỷ USD.
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
8
Hình 1.2 Biểu đồ số lượng và diện tích KCN theo vùng KT tính đến hết tháng
12/2008. (Nguồn: Bộ KH&ĐT; số liệu điều tra của TCMT, tháng 10/2009) [2]
Quá trình phát triển thời gian qua cho thấy, các KCN tăng nhanh về số
lƣợng, diện tích, thu hút lƣợng không nhỏ vốn đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc,
thúc đẩy sản xuất công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao
chất lƣợng cuộc sống, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH-
HĐH,
Tuy nhiên quá trình phát triển KCN có một số tồn tại không nhỏ nhƣ sự gia
tăng về số lƣợng không tỷ lệ thuận với tỷ lệ lấp đầy KCN. Trong 3 năm gần đây, tỷ
lệ lấp đầy KCN giảm trung bình giảm 4%/năm, năm 2008 chỉ đạt 46%, các KCN
chủ yếu tập trung tại các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) với 74,9% tổng số KCN
và 81,8% tổng diện tích đất tự nhiên các KCN cả nƣớc. Nguồn thải từ các KCN mặc
dù tập trung nhƣng thải lƣợng rất lớn trong khi đó công tác quản lý cũng nhƣ xử lý
chất thải KCN còn nhiều hạn chế. Năm 2009 mới có 43,3% các KCN đã đi vào hoạt
động có công trình xử lý nƣớc thải tập trung, nhiều công trình trong số đó thực tế
hoạt động vẫn chƣa đạt quy chuẩn.[2]
Bên cạnh các mục tiêu đạt đƣợc, tỷ lệ lấp đầy của các KCN và công tác xây
dựng các công trình bảo vệ môi trƣờng trong KCN (điển hình là việc xây dựng,
hoàn thiện và vận hành các công trình xử lý nƣớc thải tập trung) là chƣa đạt chỉ
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
9
tiêu; đời sống ngƣời lao động chƣa đƣợc đảm bảo; ngƣời dân bị thu hồi đất phục vụ
phát triển các KCN chậm đƣợc chuyển đổi nghề nghiệp, thậm chí, không ít ngƣời
dân bị bần cùng hóa do không có tƣ liệu sản xuất Sự phát triển KCN đã gây sức
ép không nhỏ đến môi trƣờng, đến cuộc sống của ngƣời lao động và cộng đồng
xung quanh.
Tình hình phát triển của các KCN tại các tỉnh, thành phố tính trên cả nƣớc
đến tháng 10/2009 đƣợc thể hiện qua bảng 1.1 dƣới đây.
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
10
Bảng 1.1 Tình hình phát triển các KCN tại các tỉnh, thành phố năm 2009
TT
Tên tỉnh/Tp
Số KCN
S quy
hoạch
S đã cho
thuê
S sử dụng
TT
Tên tỉnh/Tp
Số KCN
S quy
hoạch
S đã cho
thuê
S sử dụng
1
Bắc Giang
5
1.239
195*
777
29
Kon Tum
2
210
44*
44*
2
Bắc Cạn
1
74
K
51
30
Lâm Đồng
2
359
112
209
3
Bắc Ninh
9
3.295
779*
2.263
31
Nghệ An
1
60
30*
42
4
Cao Bằng
1
62
K
40
32
Phú Yên
3
770
520
770
5
Hà Giang
1
255
K
173
33
Quảng Bình
2
161
79
112
6
Hà Nam
3
571
245
571
34
Quảng Nam
3
750
260
529
7
Hà Nội
11
2.000
732*
1.523
35
Quảng Ngãi
2
262
79
194
8
Hải Dƣơng
9
1.904
476*
1.267
36
Quảng Trị
2
304
72
161
9
Hải Phòng
6
1.094
348*
506
37
Thừa Thiên-Huế
2
369
84*
243
10
Hoà Bình
1
300
K
K
38
An Giang
2
58
K
17
11
Hƣng Yên
6
1.465
247
921
39
BR-VT
10
7.900
1871
5.297
12
Nam Định
2
478
261
369
40
Bến Tre
2
171
78
116
13
Ninh Bình
2
496
318
347
41
Bình Dƣơng
23
7.010
918*
1819*
14
Phú Thọ
2
506
138
392
42
Bình Phƣớc
2
309
2*
73*
15
Quảng Ninh
3
771
161
490
43
Cà Mau
1
360
48
217
16
Thái Bình
2
188
114
118
44
Cần Thơ
3
562
226
432
17
Thái Nguyên
1
320
K
K
45
Đồng Nai
28
8.816
3.554*
5832
18
Thanh Hoá
1
88
53
60
46
Đồng Tháp
3
253
139
170
19
Tuyên Quang
1
170
27
69
47
Hậu Giang
1
126
K
80
20
Vĩnh Phúc
5
1.395
426
916
48
TP HCM
15
2.9
1154*
1.939
21
Yên Bái
1
138
K
82
49
Long An
13
4.09
589*
1851*
22
Bình Định
2
558
277
418
50
Sóc Trăng
1
251
130
174
23
Bình Thuận
4
743
68*
68*
51
TâyNinh
2
394
234
259
24
Đà nẵng
4
901
476
631
52
Tiền Giang
4
875
84*
245*
25
Đắc Lắc
1
182
21
114
53
Trà Vinh
1
100
42
62
26
Đắc Nông
1
181
141
181
54
Vĩnh Long
2
268
93*
185
27
Gia Lai
1
109
77
80
55
Ninh Thuận
2
777
16
536
S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu
11
28
Khánh Hoà
1
136
87
136
56
Kiên Giang
2
315
K
K
12
Ghi chú: * số liệu thống kê chưa đầy đủ (cho lên trên bảng)K: không có số liệu
Nguồn: Báo cáo môi trường KCN Việt Nam 2009 [2]
1.2. Thực trạng phát triển KCN ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, sự phát triển của các KCN đã tạo sức ép
không nhỏ đối với môi trƣờng. Với đặc thù là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp
thuộc các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau, nếu công tác bảo vệ môi trƣờng không
đƣợc đầu tƣ đúng mức thì chính các KCN trở thành nguồn thải ra môi trƣờng một
lƣợng lớn các chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khoẻ, cuộc sống
của cộng đồng xung quanh và tác động xấu lên các hệ sinh thái khác. [17]
1.2.1. Cơ sở lý luận
a. Khái niệm nước thải
Theo TCVN 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nƣớc thải là nƣớc đã đƣợc thải ra
sau khi đã sử dụng hoặc đƣợc tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn giá
trị trực tiếp đối với quá trình đó.
- Ngoài ra, ngƣời ta còn định nghĩa: Nƣớc thải là chất lỏng đƣợc thải ra sau quá
trình sử dụng của con ngƣời và đã làm thay đổi tính chất ban đầu của chúng.
b. Khái niệm nước thải công nghiệp
Theo QCVN-24-2009 quy định: nƣớc thải công nghiệp là dung dịch thải ra từ
các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận
nƣớc thải.
- Ngoài ra còn có cách định nghĩa khác: nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải
đƣợc sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp từ các công đoạn sản xuất nhƣ nƣớc
thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nhân viên.
[18].
c. Đặc điểm của nước thải công nghiệp
- Nƣớc thải của KCN gồm hai loại chính: nƣớc thải sinh hoạt từ các khu văn
phòng và nƣớc thải sản xuất từ các nhà máy sản xuất trong KCN.
- Nƣớc thải công nghiệp rất đa dạng và khác nhau về thành phần cũng nhƣ
lƣợng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ngành nghề của các cơ sở sản xuất
trong KCN, loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ sử dụng, tính hiện đại của công
nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình độ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân
viên….
13
- Thành phần nƣớc thải của các KCN chủ yếu bao gồm: các chất rắn lơ lửng
(SS), hàm lƣợng chất hữu cơ (BOD, COD), kim loại nặng, các chất dinh dƣỡng (hàm
lƣợng tổng nitơ, tổng phốt pho….)…
- Tính chất đặc trƣng của nƣớc thải:
+ Nƣớc thải bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ với nồng độ cao: nhƣ các ngành
công nghiệp chế biến da, nấu thép, thủy hải sản, nƣớc thải sinh hoạt…
+ Nƣớc thải bị ô nhiễm bởi chất béo, dầu mỡ, nƣớc có màu và mùi khó chịu:
nhƣ các ngành công nghiệp chế biến da, thủy hải sản, điện tử, cơ khí chính xác, dệt
nhuộm, thuộc da…
+ Nƣớc thải sinh hoạt: từ nhà bếp, khu sinh hoạt chung, toilet trong khu vực,
khu vui chơi giải trí, dịch vụ, khối văn phòng làm việc có thể gây ô nhiễm bởi các chất
hữu cơ dạng lơ lửng và hòa tan chứa nhiều vi trùng.
1.2.2. Thực trạng phát triển KCN ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trên thế giới
Trong thập niên 60, ô nhiễm nƣớc lục địa và đại dƣơng gia tăng với nhịp độ
đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm nƣớc phản ánh trung thực tiến độ phát triển khoa học kỹ
thuật của con ngƣời. Ta có thể nêu ra một số ví dụ tiêu biểu:
- Ở Anh Quốc đầu thế kỷ 19, sông Tamise rất sạch. Tuy nhiên nó đã trở thành
ống cống lộ thiên ở giữa thế kỷ này, nguyên nhân do phát triển kinh tế và đô thị hoá
ngày càng tăng cao. Đặc biệt là phát triển công nghiệp nặng. Không chỉ có sông
Tamise mà hầu hết các con sông khác cũng có tình trạng nhƣ vậy trƣớc khi con ngƣời
có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt.
- Nƣớc Pháp rộng hơn, mặc dù khoa học công nghệ phân tán và nhiều sông lớn,
nhƣng vấn đề cũng không khác là bao nhiêu. Dân Pari còn uống nƣớc sông Seine đến
cuối thế kỷ 18. Từ đó vấn đề đã đổi khác, các sông lớn và nƣớc ngầm nhiêu nới không
còn dùng làm nƣớc sinh hoạt đƣợc nữa, 5.000 km sông của Pháp bị ô nhiễm mãn tính.
Sông Rhin chảy qua KCN tập trung, kỹ nghệ hoá mạnh, khu vực có hơn 40 triệu ngƣời
là nạn nhân của nhiều tai nạn (nhƣ cháy nhà máy thuốc Sandoz ở Bâle năm 1986)
thêm vào các nguồn ô nhiễm thƣờng xuyên.
Ở Hoa Kỳ tình trạng ô nhiễm nƣớc thảm thƣơng ở bờ biển phía Đông cũng nhƣ
nhiều vùng khác. Vùng Đại hồ bị ô nhiễm nặng, trong đó hồ Erie, Ontario đặc biệt
nghiêm trọng.