Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.84 KB, 3 trang )

Luyện nói Tự sự kết hợp với nghị luận
và miêu tả nội tâm
Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 20/10/2017

Bài học này sẽ giúp các bạn luyện tập các dạng bài văn có yếu tố tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả
nội tâm nhân vật. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các
câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Lập đề cương cho các bài tập sau và tập nói để trình bày trước lớp.
1. Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
2. Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một ngươi bạn rất tốt
(xem lại phần Tập làm văn, tr. 161).
3. Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (từ đầu đến “Bây giờ chàng
mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi! ”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu
chuyện

bày
tỏ
niềm
ân
hận.
Lưu
ý:
a. Sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại.
b. Không viết thành bài văn, chỉ nêu ra các ý chính mà mình sẽ nói.
c. Luyện tập nói ở nhà, hình dung trước: mở đầu nên nói gì, sau đó lần lượt nói về các nội dung gì và kết
thúc như thế nào.

Trả lời
Đề
A. Mở bài: (dạng nêu kết quả trước)



1:




Giới thiệu hoàn cảnh sau khi xảy ra chuyện kết hợp tả chút về cảnh(hè oi ả/ đông lành lạnh/
những cơn gió lướt qua...; cỏ cây hoa lá, cảnh vật...)



Nêu một chút về tâm trạng ở phần mở đầu sẽ ấn tượng hơn(tôi buồn, ân hận, day dứt...)



Nêu sự việc có lỗi với bạn( tại sao tôi có thể...; nói lên là bạn thân thế nào, tốt ra sao... để nêu bật
sự hối hận)...

B. Thân bài:


Giới thệu hoàn cảnh xảy ra chuyện có lỗi với bạn(lúc ấy làm sao, giới thiệu như trên nhưng hai
phần phải có sự khác biệt trong cả cách tả, kể cũng như tính chất của hoàn cảnh.



Diễn biến của câu chuyện (tại sao lại như thế, dần dần kể lại câu chuyện đó với thái độ ân hận,
buồn...)




Kết quả là bận giận hay im lặng (nên chọn im lặng để bộc lộ nội tâm), bản thân bạn đã xử sự
ntn...



Bộc lộ nội tâm xen trong phần kể chuyện (thái độ ân hận...)

C. Kết bài: Nêu ra (khẳng định lại) là bạn ân hận ra sao, kết quả là bây giờ tình bạn đó ra sao, điều đó để
lại cho bạn suy nghĩ thế nào về ng` bạn, về bản thân, kinh nghiêm, bài học rút ra...
Đề
2:
A.
Mở
bài: Giới
thiệu
buổi
sinh
hoạt
lớp
sẽ
kể
B. Thân bài: Kể lại diễn biến buổi sinh hoạt


Không khí buổi sinh hoạt



Nội dung sinh hoạt




o

Cô giáo chủ nhiệm sơ kết hoạt động tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới và kiện toàn
lại tổ chức lớp, Nam được cô giáo cử làm lớp trưởng.

o

Ý kiến phát biểu: có ý kiến cho rằng Nam không tốt :ích kỉ, trầm lặng...

o

Ý kiến phát biểu của em về bạn Nam: dùng lí lẽ,dẫn chứng khẳng định, thuyết phục mọi
người Nam là người tốt

Thái độ và suy nghĩ của các bạn sau lời phát biểu của em

C. Kết bài


Rút ra bài học về cách nhìn nhận, đánh giá một con người

Đề 3: Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm”Chuyện người con gái Nam Xương”(Từ đầu...nhưng việc
trót đã qua rồi”),hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
A. Mở bài: Trương Sinh tự giới thiệu về mình và tình huống xảy ra câu chuyện.
B.
Thân
bài:

Diễn biến sự việc:




Trương Sinh đi lính



Trương Sinh trở về.



Nghe lời con trẻ nghi oan cho vợ => cái chết của vợ



Sau khi hiểu ra nỗi oan của vợ: Tâm trạng đau đớn,dày vò, ân hận,day dứt.

C. Kết bài


Bài học rút ra từ câu chuyện: về cách cư xử trong mối quan hệ vợ chồng



×