Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

THAI VÀ CÁC BỆNH LÍ ĐƯỜNG TIÊU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.16 KB, 28 trang )

Chuyên đề

THAI VÀ CÁC BỆNH LÍ ĐƯỜNG TIÊU HÓA

HV CKII: PHẠM THỊ HẢI CHÂU

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Thay đổi giải phẫu, chức năng, sinh lí hệ tiêu
hóa thai kỳ bình thường
 Có thể lầm lẫn với các triệu chứng bệnh lí
hệ tiêu hóa
chẩn đoán và điều trị chậm
trễ (đặc biệt cấp cứu ngoại khoa)
tăng
bệnh suất và tử suất của mẹ và thai.
 Cần phát hiện, chẩn đoán sớm được các
bệnh lí tiêu hóa trong thai kì

2


MỤC TIÊU

1.
2.
3.

Nắm được các thay đổi giải phẫu, chức


năng, sinh lí của hệ tiêu hóa trong thai kì.
Chẩn đoán và điều trị được một số bệnh tiêu
hóa thường gặp trong thai kì.
Phát hiện sớm được các trường hợp cấp
cứu ngoại khoa về bệnh lí tiêu hóa và thai.

3


NỘI DUNG

 Bệnh lí
 Bệnh lí đường tiêu hóa trên

 Hyperemesis Gravidarum, Viêm thực quản trào
ngược, Loét dạ dày, Xuất huyết tiêu hóa trên

 Bệnh lí của ruột non và đại tràng
 Bón, Viêm ruột, Tắc ruột, Viêm ruột thừa

 Bệnh lí gan, đường mật, tụy
 Gan
 Viêm gan siêu vi, Tổn thương gan trong hội
chứng tiền sản giật-sản giật, Gan nhiễm mỡ
cấp

 Đường mật, tụy
 Sỏi mật, Viêm túi mật cấp, Viêm tụy

4



Hyperemesis Gravidarum
 50-90% thai kì có buồn nôn và nôn ói
 Severe morning sickness
ACOG Practice Bulletin (2004), "Nausea and Vomiting
of Pregnancy".

 Định nghĩa: rất thay đổi và chẩn đoán khi
bệnh nhân nôn đủ nặng dẫn đến sụt cân, mất
nước, toan máu do nhịn đói, kiềm máu do sự
mất hydrochloric acid trong dịch ói, và hạ kali
Williams Obstetrics ebook 22th Edition (2007),
"Section VIII. Medical and Surgical Complications.
Chapter 49. Gastrointestinal Disorders ".
5


 Tỉ lệ: thay đổi (dân số nghiên cứu)
 1.6% ( Borowski & cs 2003)
 0.8% (Gazmararian & cs 2002)
 Yếu tố nguy cơ
 Sự tăng cao hoặc nhanh của HCG,
estrogen, hoặc cả hai (Van de Ven 1997)
Schiff & cs 2004)
 Yếu tố về tâm lí (Buckwalter và Simpson,
2002)
 Huyết thanh dương tính của Helicobacter
pylori (Jacobson 2003, McKenna 2003,
Yost 2003)

 Thiếu vitamin B, K
6


Biến chứng
 Suy thận cấp trước thận với các mức độ khác
nhau
 Hill & cs 2002 đã báo cáo một trường hợp
sản phụ có creatinine huyết thanh 10.7
mg/dL và phải chạy thận 5 ngày
 Hội chứng Mallory–Weiss hoặc thủng thực
quản, tràn khí trung thất (Schwartz và
Rossoff, 1994; Yamamoto & cs 2001)

7


Điều trị & dự phòng
 ACOG 2004, Cochrane review 2010
 Những khuyến cáo về dự phòng và điều trị
nôn và ói trong thai kì dựa EVB (ACOG)
 Uống đa sinh tố tại thời gian thụ thai có thể
giảm mức độ nặng của các triệu chứng
 Uống vitamin or Vitamin B6 kèm doxylamine
(an antihistamine) an toàn và hiệu quả NÊN lựa chọn “first-line treatment”

8


 Những khuyến cáo dựa kinh nghiệm

 Gừng: có hiệu quả, có thể xem xét như
nonpharmacologic option.
 Antihistamine H1 receptor blockers, phenothiazines,
and benzamines: an toàn và hiệu quả trong điều trị
những trường hợp khó
 Điều trị sớm được khuyến cáo để ngăn cản sự tiến
triển đến hyperemesis gravidarum.
 Methylprednisolone (a steroid): có thể có hiệu quả
trong những trường hợp nặng, nhưng nên là
phương thức cuối cùng do khả năng nguy cơ cho
thai.
ACOG 2004, Cochrance review 2010

9


Viêm thực quản trào ngược
 Bệnh nguyên: sự giảm trương lực cơ vòng
thực quản dưới.
 Triệu chứng: nóng rát sau xương ức
 Điều trị:
 Nằm đầu cao
 Thuốc kháng acid, kháng thụ thể H2., ức chế
bơm proton (±)
 Nội soi.

10


Loét dạ dày, tá tràng*

 Helicobacter pylori
 Blí loét dạ dày giảm trong thai kì
 Tiết dịch vị giảm, nhu động ruột giảm và có sự gia
tăng bài tiết đáng kể chất nhầy làm cho các bệnh

 Triệu chứng bao gồm đau rát thượng vị, ợ nóng,
ói, ói ra máu
 Phân biệt: viêm thực quản trào ngược, thoát vị
hoành, bệnh lí đường mật, đường tụy.
 Điều trị: tùy theo tác nhân
 kháng acid, ức chế thụ thể H2, ức chế bơm proton
 Nội soi chẩn đoán nếu có chỉ định
 H.pylori thì điều trị theo phác đồ (lưu ý một số thuốc
không sử dụng trong thai kì)
11


Viêm ruột thừa





Cấp cứu bụng ngoại khoa thường gặp nhất
Nguyên nhân và sinh lí bệnh chưa rõ
Tỉ lệ 1/ 1500
Thai kì
 Không ảnh hưởng lên tỉ lệ mắc viêm ruột
thừa
 Mức độ nặng có thể tăng

 Chẩn đoán thường khó khăn
 Nhầm lẫn với các triệu chứng trong thai kì
 Trong tam cá nguyệt cuối
12


 Vi trí điểm đau thay đổi
theo tuổi thai
 TCN I: khám trực tràng
và âm đạo căng đau
 Rovsing’s and psoas sign

13


Psoas sign

14


Chẩn đoán phân biệt
Nguyên nhân không SK

Nguyên nhân sản khoa










 Thai ngoài tử cung
 Dọa sẩy thai
 U xơ tử cung thoái hóa

Viêm đài bể thận
Viêm túi mật
Việm tụy
Viêm dạ dày ruột
Sỏi thận
Viêm phần phụ
Tắc ruột

gây đau
 U nang BT xoán
 Nhau bong non
 Dọa sanh non

15


 Phẫu thuật
 Mổ mở
 Nội soi
 Kháng sinh:
 Giảm gò

Điều trị


16


Mổ mở
 Chọn loại và vị trí đường rạch da:
 Kích thước tử cung
 Tuổi thai
 Vị trí đau bụng
 Biến chứng
 Đường rạch da:
 Điểm đau cao nhất
 Đường giữa hoặc cạnh giữa phải : Thủng
ruột thừa, Abscess, Viêm phúc mạc
17


Nội soi
 An toàn như mổ mở
 Không thấy kết cục xấu cho mẹ và thai về
lâu dài (8 năm) [1]
 Một số tác giả vẫn còn bàn cải
 Độ an toàn C02 lên thai nhi (?), nhưng thực
tế chưa thấy.
 TCN III: hạn chế trong thám sát và thao tác
1. Rizzo, A. G. (2003), "Laparoscopic Surgery in
Pregnancy: Long-Term Follow-Up". Journal of
Laparoendoscopic & Advanced Surgical Techniques,
13(1)(11-15)
18



Giảm gò
 Còn bàn cải
 Không hiệu quả, sử dụng cần lựa chọn
Hée P, V. L. (1999), "The diagnosis of appendicitis during
pregnancy and maternal and fetal outcome after
appendectomy". Int J Gynaecol Obstet, 65(2), 129135.

 Nên sử dụng ở những bệnh nhân tuổi thai
lớn và lâm sàng khó chẩn đoán
Hatice Gulsen Yilmaz, Y. A., Bilsel Bac, Yusuf Celik
(2007), "Acute appendicitis in pregnancy — risk
factors associated with principal outcomes: A case
control study". International Journal Surgery, 5(3), 192197.
19


Biến chứng
 Thai
 Sẩy thai
 Sanh non (VPM)
 Tăng >23 tuần
Mazze and Källén (1991)

 Gò tử cung 19/23 sp ≥ 24 tuần
Mourad and associates (2000)

 Thai chết
 15%


 Mẹ:
 VPM RT, Ap xe, đám quánh RT
20


Biến chứng
 Nghiên cứu hồi cứu
 Yếu tố dự báo duy nhất liên quan đến kết
cục chu sinh VRT cấp trong TCN II, III:
khoảng thời gian từ khởi phát triệu chứng
đến phẫu thuật .
 Biến chứng thủng RT: khác nhau có ý nghĩa
tỉ lệ sanh non (5.1% vs 1.3%), thai chết
(25% vs 1.7%) thủng và không thủng RT
 Cần chẩn đoán sớm
ZHANG Yan, Z. Y.-y., QIAO Jie , YE Rong-hua (2009),
"Diagnosis of appendicitis during pregnancy and
perinatal outcome in the late pregnancy". Chinese
Medical Journal, 122(5), 521-524.

21


Tắc ruột
 1/17.000
 Nguyên nhân
 Dính (55%) TCN III (53%), TCN II (32%)
 Xoán (25%), lồng ruột (11%)
Connolly and colleagues (1995)


 Chẩn đoán
 Lâm sàng: Nôn ói (80%), đau bụng liên tục
or từng cơn (98%), ấn đau (70%), âm ruột
bất thường (55%)
Perdue & cs 1992

 XQ

22


 Điều trị:
 PT: rạch da đường dọc giữa để thám sát ổ
bụng một cách tốt nhất, SP nằm nghiêng
sang trái.
 Giảm gò
 Tiên lượng:
 Chẩn đoán chậm (LS + CLS)
 Tăng tử suất
 6% tử suất mẹ, 26% tử suất thai
Perdue & cs 1992
23


Viêm gan siêu vi B
 Tần suất
 Thế giới: ước tính 2 triệu người bị nhiễm
HBV.
 200–300 triệu người chịu đựng nhiễm HBV

mãn tính (HBsAg dương tính).
 Châu Á: 8–10% quần thể có HBs dương
(nhiễm HBV mãn tính
 Biến chứng: viêm gan mạn, xơ gan, ung thư
gan
 Khoảng 1 triệu trong số này sẽ chết hằng
năm do xơ gan hoặc ung thư gan.

24


Lây nhiễm
 Nhiễm VGSV
 Tại thời điểm lúc sinh, giai đoạn sớm sau sinh:
đa số
 Nhau thai hiếm gặp (2,5%)
 HBsAg (+)
 HBeAg (+) 90-100% trẻ bị HBV
 HBeAg (-) 15%, Anti HBe (+): 20%

 Nguồn lây HBV: virus trong dịch ối, phân
hoặc máu mẹ.
 Sữa mẹ:
 HBsAg xuất hiện không hằng định trong sữa mẹ.
 Trẻ sơ sinh chưa được miễn dịch vẫn có thể bú sữa
mẹ NẾU mẹ không tổn thương núm vú
25



×