Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

BÀI GIẢNG KHÓ THỞ THANH QUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 51 trang )

KHÓ THỞ THANH QUẢN


III.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
1. Nhóm triệu chứng chính:
– Khó thở chậm thì hít vào.
– Tiếng rít thanh quản thì hít vào.
– Co kéo các cơ hô hấp phụ (co lõm hõm ức,
thượng đòn, các khoang gian sườn, phập
phồng cánh mũi).


2. Nhóm triệu chứng phụ:
– Triệu chứng ứ đọng máu ở vùng đầu mặt
cổ: đỏ mặt, TM cổ nổi phồng, sung huyết kết
mạc.
– Triệu chứng thiếu oxy não: ban đầu kích
thích, hốt hoảng, vật vả không yên; về sau
ức chế, tinh thần trị trệ, đi dần vào hôn mê
và tử vong


3. Phân độ khó thở thanh quản:
– Độ 1: xuất hiện 3 triệu chứng chính khi gắng
sức.
– Độ 2: khó thở thanh quản điển hình khi nghỉ
ngơi.
– Độ 3: khó thở mất bù, không còn điển hình của
khó thở thanh quản. Nhịp thở nhanh nông
không đều, da tái xanh, trạng thái kích thích
chuyển dần sang ức chế, dần dần đi vào hôn


mê, ngưng thở và tử vong.


IV.CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán vị trí tổn thương trong
khó thở thanh quản:
• Khó thở do tắc nghẽn thượng thanh môn:
có thêm triệu chứng nuốt đau, nuốt khó,
giọng nói ngậm hạt thị,…
• Khó thở do tắc nghẽn thanh môn: có
thêm tr/ch khàn giọng, khó thở 2 thì.
• Khó thở do tắc nghẽn hạ thanh môn: có
thêm triệu chứng ho khan.


2. Chẩn đoán phân biệt:
2.1. khó thở cao có nguồn gốc do mũi, họng
mũi, miệng:
– Rối loạn giọng: giọng mũi kín, giọng ngậm hạt thị
– Rối loạn nuốt: nuốt đau, nuốt khó, chảy nước bọt
ra khóe miệng.
– Nguyên nhân:
• Ở trẻ con: viêm mũi tắc nghẽn, áp xe thành sau
họng, khối u ở mũi, hội chứng Pierre Robin.
• Người lớn: tụ máu sàn miệng, áp xe đáy lưỡi,
áp xe sàn miệng.


2.2.Khó thở nguồn gốc khí quản:
– Thường khó thở 2 thì, giọng nói bình

thường, kèm ho khan. Nguyên nhân chủ yếu
do dị vật khí quản, do các khối u khí quản
hoặc u bên ngoài chèn ép khí quản, sẹo hẹp
khí quản,…


2.3. Khó thở thấp (nguồn gốc do phế quản
và phế nang)
– Khó thở thì thở ra, ran ngáy, ran rít
– Nguyên nhân:
• COPD: tiền sử ho khạc đàm, khó thở tăng
dần, nặng lên khi bội nhiễm, suy tim phải,
tăng PaCO2 máu
• Hen phế quản: khó thở kịch phát về đêm,
ran ngáy rít 2 phế trường


2.5.Khó thở do tràn khí, tràn dịch màng
phổi:
– Đau ngực khi hít sâu, khi ho; thở nhanh nông,
khám phổi có rì rào phế nang giảm, rung
thanh giảm, gõ vang/gõ đục.


2.6.Khó thở có nguồn gốc tim mạch: hen tim,
phù phổi cấp (có tiền sử bệnh lý tim mạch,
khám ran ẩm 2 bên phổi, tim to, khó thở theo
tư thế)
2.7.khó thở do thiếu máu
2.8.khó thở do rối loạn chuyển hóa: nhịp thở

Kussmal (nhiễm ceton acid), nhịp thở CheynesStokes (tăng ure huyết)
2.9.khó thở do nguyên nhân thần kinh: viêm đa
rễ dây thần kinh, tổn thương trung tâm hô hấp
2.10.khó thở do lo âu.


V.ĐIỀU TRI
– Không phải lúc nào cũng điều trị được
nguyên nhân khó thở thanh quản ngay trong
cấp cứu.
– Xử trí theo nguyên tắc ABC


• Khai thông đường thở: khó thở thanh quản
độ IIb, III





Đặt NKQ
Đâm kim xuyên màng nhẫn – giáp
Mở khí quản qua màng nhẫn – giáp
Mở khí quản

• Nội khoa: khó thở thanh quản độ I, IIa
– Oxy ẩm
– Kháng viêm corticoid
– Kháng sinh


• Điều trị nguyên nhân


CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI
THÔNG ĐƯỜNG THỞ
1. Đặt nội khí quản (intratracheal
intubation)
2. Đâm kim xuyên qua màng nhẫn – giáp
(transtracheal Needle Ventilation)
3. Mở khí quản qua màng nhẫn – giáp
(Cricothyroidotomy)
4. Mở khí quản (tracheotomy)


ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
• Là cách nhanh nhất
• Dụng cụ: bồm bộ đèn đặt NKQ (lưỡi
Macintosh hoặc lưỡi Miller) + ống NKQ có
kích thước phù hợp, ống tiêm 10ml, băng
keo,…
• Phương pháp
• Biến chứng: viêm phổi hít; tổn thương răng,
môi, lợi; tổn thương thanh quản; ống nội khí
quản vào dạ dày; tổn thương dây thanh; tổn
thương khớp nhẫn – phễu;


ĐÂM KIM XUYÊN MÀNG
NHẪN - GIÁP
• Chỉ định: khẩn cấp

– Không đặt được NKQ
– Không có dụng cụ mở khí quản
• Phương pháp
– Dùng kim Catheter 14 -16 đâm xuyên màng
nhẫn – giáp
– Nối Catheter với dây oxy dưới áp lực 50psi


MỞ KHÍ QUẢN QUA MÀNG
NHẪN - GIÁP
• Chỉ định: mở khí quản tối cấp trong trường
hợp tắc nghẽn hoàn toàn đường hô hấp
trên.
• Phương pháp: rạch da dọc giữa ngay trên
màng nhẫn – giáp, mở màng nhẫn giáp,
đặt Canule hoặc NKQ.
• Biến chứng: chảy máu, phá hủy dây thanh,
tràn khí dưới da, nhiễm trùng, tuột ống,
phát triển sẹo hẹp thanh – khí quản.



maøng nhaãn giaùp


MỞ KHÍ QUẢN


Chỉ định:
1. Khó thở thanh quản độ IIb, III

2. Mở khí quản gây mê trong phẫu thuật
vùng lưỡi, họng, thanh quản
3. Trong những trường hợp đặt nội khí quản
kéo dài


Caân & cô döôùi moùng


Caân & cô döôùi moùng


Caực maùch maựu vuứng
coồ


Caân & cô döôùi moùng


Kyừ thuaọt
Tử thea BN:

trửụực
moồ

luực
moồ


Kỹ thuật

MỞ KHÍ QUẢN:
1. Mở khí quản cao.
2. Mở KQ trung bình
(xuyên qua eo TG)
3. Mở KQ thaáp
(dưới eo tuyeán
giáp)


×