Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng giải phẫu mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 41 trang )

ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT

Ths.BsCKII Lê Việt Sơn
BV Bạch Mai


MỤC TIÊU






Trình bày được các bộ phận chính của cơ
quan thị giác, mô tả cấu tạo vỏ nhãn cầu.
Kể tên được các môi trường trong suốt của
mắt.
Vẽ được sơ đồ đường dẫn truyền thần kinh
thị giác, giải thích kết quả thị trường khi tổn
thương ở giao thoa thị giác.


ĐẠI CƯƠNG CƠ QUAN THỊ GIÁC
Cơ quan thị giác của người gồm ba bộ phận:
- Nhãn cầu
- Bộ phận bảo vệ nhãn cầu: hốc mắt, mi mắt, lệ bộ.
- Đường dẫn truyền thần kinh thị giác và cơ sở thị giác
trung ương (vỏ não).


Nhãn cầu




Hình cầu, đường kính trước sau khoảng 22 - 24 mm.



Cấu tạo nhãn cầu gồm:
+ Giác mạc – củng mạc (vỏ bọc)
+ MBĐ: mống mắt, thể mi, hắc mạc.
+ Võng mạc (màng thần kinh)

+ Tiền phòng và hậu phòng
+ Các môi trường trong suốt: thủy dịch, TTT, dịch kính.


Nhãn cầu


Vỏ nhãn cầu
Giác mạc: Chiếm 1/5 chu vi trước
Là một màng trong suốt, rất dai, hình chỏm cầu rỗng, không
có mạch máu, dày 0,5 – 1mm, đường kính khoảng 11 mm,
bán kính cong 7,7mm, công suất 45 D.
Gồm 5 lớp:
+ Biểu mô: biểu mô lát tầng không sừng hóa.
+ Màng Bowman:
+ Nhu mô: chiếm 9/10
+ Màng Descemet: dai
+ Nội mô: chỉ có 1 lớp tế bào



Tổ chức học giác mạc


Vỏ nhãn cầu:
Giác mạc


Dinh dưỡng GM: quá trình thẩm thấu: phía trước bằng
thẩm thấu nước mắt, mạch máu vùng rìa, phía sau bằng
thẩm thấu thuỷ dịch.



Thần kinh chi phối : nhánh mắt DTK số V.



Chức năng:
-

Cho ánh sáng đi qua, khúc xạ ánh sáng.

-

Bảo vệ nhãn cầu có hình thể nhất định.


Vỏ nhãn cầu
Củng mạc:



Chiếm 4/5 phia sau nhãn cấu



Là tổ chức mô xơ dai, chắc, màu trắng. Mặt ngoài giáp với bao
Tenon; mặt trong giáp với hắc mạc.
Trên diện củng mạc có các cơ vận động nhãn cầu bám.



Dày 0,3 – 1,35mm.



Cực sau có lỗ thủng 1,5mm, lỗ thủng có lá sàng với nhiều lỗ nhỏ để
các sợi thần kinh thị giác chui qua.



Màng bồ đào
(Mống mắt, thể mi, hắc mạc).
•Mống
•+

mắt:

Màu đen, nâu đen, xanh ...


+ Hình đồng xu, giữa có lỗ thủng gọi là đồng tử. Trước: giáp tiền
phòng; Sau: giáp hậu phòng và tựa trên TTT.


Mô học:

+ Nội mô ở mặt trước, tiếp giáp với nội mô giác mạc.
+ Nhu mô ở giữa chứa tế bào sắc tố, các co vòng làm co đồng tử
(DTK III), cơ nan hoa làm giãn đồng tử (DTK giao cảm)
+ Biểu mô ở mặt sau:


C/n: điều chỉnh lượng ánh sáng đến võng mạc thông qua thay đổi
kích thước của lỗ đồng tử.


Màng bồ đào
•Thể

mi:



Nối tiếp với mống mắt, là vùng nhô lên của MBĐ



Mặt ngoài: áp sát củng mạc, mặt trong: áp sát dịch kính.

Gồm 2 phần:



Các cơ thể mi: cơ trơn xếp hướng dọc (cơ Brucke ), hướng
vòng (cơ Muller) và hướng tâm (cơ nan hoa) làm nhiệm vụ
điều tiết giúp mắt nhìn gần.



Các tua mi: vùng thể mi có khoảng 80 nếp nhăn nhô lên hình
thành những tua mi, ở bề mặt của tua mi có những TB lập
phương bài tiết ra thuỷ dịch.



Màng bồ đào
Hắc mạc:

Nối tiếp với thể mi; Là một hệ mạch máu, thần kinh, sắc tố
dầy đặc. Mặt trong giáp võng mạc, mặt ngoài giáp củng
mạc.
Tổ

chức học:

- Lớp thượng hắc mạc ở ngoài.
- Lớp hắc mạc chính danh: nhiều mạch máu.
- Lớp màng Bruch trong cùng.


C/n: Dinh dưỡng cho nhãn cầu; Nhiều tế bào mang sắc


tố đen (hắc tố) tạo thành buồng tối giống máy ảnh.


Màng bồ đào
Mạch máu và thần kinh

Động mạch: gồm 2 hệ động mạch


ĐM mi ngắn sau: gồm khoảng 20 động mạch từ đm mắt xuyên

qua củng mạc gần thị thần kinh rồi chia nhánh chằng chịt trong
hắc mạc


ĐM mi dài sau: có 2 đm xuyên qua củng mạc 2 bên thị TK ,

qua khoang thượng hắc mạc đến bờ ngoài mống mắt chia nhánh
tạo nên vòng động mạch lớn của mống mắt. Chi phối cho mống
mắt và thể mi.


Màng bồ đào


Màng bồ đào
Tĩnh mạch:
Máu từ MBĐ theo các tĩnh mạch nhỏ dồn về 4 tĩnh
mạch lớn gọi là tĩnh mạch xoắn (trích trùng) ra ngoài

nhãn cầu  tĩnh mạch mắt  xoang tĩnh mạch hang.


Màng bồ đào
Thần kinh




Có 2 loại sợi là thần kinh mi dài và mi ngắn xuyên
qua củng mạc ở cực sau nhãn cầu xung quanh TTK .
Thần kinh mi dài từ nhánh mắt của DTK V.
TK mi ngắn xuất phát từ hạch mi gồm 3 loại: giao
cảm từ hạch giao cảm cổ, cảm giác từ DTK V1 và
vận động từ DTK III.
(Hạch mi nằm trong hốc mắt, sau nhãn cầu, phía
ngoài DTK II)


Màng bồ đào
Hạch mi


VÕNG MẠC





Võng mạc

Là một màng mỏng ở mặt
trong NC, ngoài giáp hắc
mạc, trong giáp dịch kính
võng mạc.
Là một tổ chức tk cảm
giác, tiếp nhận ánh sáng
và thông qua một loạt
những phản ứng lý hoá
phức tạp dẫn truyền
những thông tin thị giác
vào trung tâm thị giác.


VÕNG MẠC
Hình thể
➢ Gồm 2 phần là võng mạc cảm thụ và VM vô cảm, ranh giới là
ora serrata, cách rìa 7 – 8mm.
➢ Trung tâm cực sau là vùng hoàng điểm, chính giữa có hố trung
tâm.
➢ Gai thị: nằm cách hoàng điểm 3,5-4mm về phía mũi. Gai thị
có hình hơi bầu dục, ĐK 1,5mm


Võng mạc
Cấu trúc

Gồm 4 lớp tế bào
➢ Biểu mô sắc tố: sát hắc mạc.



Lớp TB thị giác: TB nón tập trung ở
vùng HĐ giúp nhận thức hình ảnh
tinh tế trong ĐK đủ sáng và TB que ở
ngoại vi giúp nhìn khi ánh sáng yếu



TB 2 cực dẫn truyền xung động TK
từ TB thị giác đến TB hạch.



TB hạch (TB đa cưc): có sợi trục dài
tạo nên DTK thị giác


Võng mạc
Mạch máu


Động mạch: ĐM trung tâm võng mạc là 1 nhánh của ĐM mắt,
khi tới cách cực sau nhãn cầu khoảng 10mm thì chui vào thị
thần kinh và đi tới đĩa thị chia làm 2 nhánh trên và dưới, mỗi

nhánh lại tiếp tục chia đôi thành nhánh thái dương và nhánh
mũi. Các nhánh lại tiếp tục phân đôi như hình cành cây không
nối tiếp với nhau.


Tĩnh mạch: đi kèm động mạch



Võng mạc
Mạch máu


Tiền phòng và hậu phòng
Tiền phòng: Là 1 khoang gh phía trước là mặt sau giác mạc,
phía sau là mống mắt và T3. Bên trong tiền phòng chứa thủy dịch
➢ Độ

sâu – nông: thay đổi theo tuổi, trục NC, bệnh lý…

➢ Sâu

nhất ở trung tâm: 3 – 3,5mm

trò: đảm bảo sự lưu thông của thủy dịch giữ cho nhãn áp
ổn định ở mức bình thường.

➢ Vai


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×