Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án mẫu 10 và 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.92 KB, 5 trang )

THPT Thanh Oai B-Thanh Oai-Hà Nội
PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
1. ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB
I. MỤC TIÊU
- Nắm được trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc điểm của từng loại và các phương pháp
làm nhiễm điện cho vật.
- Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế của
sự tương tác giữa các điện tích.
- Nắm được nội dung định luật Culơng, biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ lực tương tác
Culơng giữa hai điện tích điểm.
- Áp dụng để giải quyết các bài tốn đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích
được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Xem lại SGK lớp 7.
- Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hưởng ứng.
Một chiếc điện nghiệm.
- HS chuẩn bị SGK, tập vở, các dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương trình của chương rồi so sánh với chương trình VL lớp
7.
2. Bài mới
Hoạt động 1(5 phút): Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra dụng cụ học tập
Hoạt động 2(15 phút): Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Có mấy loại điện tích? Chúng tương tác với
nhau như thế nào? Thơng báo đơn vị điện tích
và giá trị điện tích của electron.
- Hãy cho biết trong thực tế có những cách nào
làm vật nhiễm điện?
- GV hướng dẫn hs làm một số thí nghiệm đơn


giản để thơng báo sự nhiễm điện của các vật.
- Để biết một vật nhiễm điện ta làm thế nào?
- Trả lời câu hỏi và tiếp nhận thơng tin
+ Đơn vị điện tích (C)
+ Điện tích của e là -1.6.10
-19
C.
+ Giá trị điện tích bằng một số ngun lần
e.
- Trả lời câu hỏi
- HS làm việc theo u cầu của GV.
+ Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác
dấu hút nhau.
+ Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách: cọ
xát, tiếp xúc và hưởng ứng.
- dùng điện nghiệm
Hoạt động 3(15 phút): Định luật Coulomb
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Dựa vào hình vẽ SGK hãy nêu cấu tạo và
cách sử dụng cân xoắn Coulomb để xác định
lực tương tác giữa hai điện tích.
- Thơng báo khái niệm điện tích điểm. Cho ví
dụ?
- Gọi một học sinh phát biểu nội dung định
luật.
- Cơng thức xác định lực Coulomb.
+ GV đặt vấn đề vetơ lực của lực Coulomb
- Nắm ngun tắc hoạt động của cân xoắn.
Hiểu cách thí nghiệm của Coulomb để tìm
biết sự phụ thuộc lực tương tác giữa hai điện

tích điểm vào khoảng cách và độ lớn của
chúng.
- Nắm khái niệm điện tích điểm
- Phát biểu nội dung, biểu thức của định luật
Coulomb.
- Lực tương tác phụ thuộc vào các yếu tố
như: độ lớn điện tích và khoảng cách giữa
Giáo án Vật lí 11 nâng cao Lương Tuấn Ngọc
1
THPT Thanh Oai B-Thanh Oai-Hà Nội
cách viết biểu thức định luật dưới dạng vectơ.
- Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích
cùng dấu, khác dấu?
- Nêu ý nghĩa các đại lượng.
các điện tích.
- Hs vẽ vào vở lực tương tác giữa hai điện
tích điểm khi nó cùng dấu và khi chúng khác
dấu.
- HS nêu đơn vị của các đại lượng và hằng
số.
Hoạt động 4(5 phút): Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện mơi. Hằng số điện mơi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Thơng báo kết quả thực nghiệm: lực tương
tác giữa hai điện tích đặt trong chất cách điện
bị giảm
ε
lần trong chất điện mơi.
- Nêu ý nghĩa của hằng số điện mơi
ε
.

- Giới thiệu bảng 1.1
- HS theo dõi và tiếp thu trả lời câu hỏi.
- HS nhìn vào bảng rồi so sánh hằng số điện
mơi của một số chất.
- Cùng GV làm các bài tập trong SGK
IV. CỦNG CỐ
- Có mấy loại điện tích? Tương tác giữa các điện tích thế nào? Có mấy cách làm vật nhiễm
điện?
- Thế nào là điện tích điểm?
- Phát biểu định luật Coulomb trong trường hợp hai điện tích điểm trong chân khơng và trong
điện mơi.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 8 SGK.
V. DẶN DỊ
- Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 trang 8, 9 SGK.
- Ngun tử được cấu tạo thế nào? Thế nào là ion dương? Ion âm?
- Thế nào là vật dẫn điện? vật cách điện?
VI. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
Bài 16, tiết 22: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
Giáo án Vật lí 11 nâng cao Lương Tuấn Ngọc
2
THPT Thanh Oai B-Thanh Oai-Hà Nội
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được tác dụng cơ học bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực
tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
2. Kỹ năng: Vận dụng định luật III Niu-tơn giải thích tác dụng tương hỗ giữa hai vật trong
những trường hợp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Thí nghiệm SGK, tranh hình minh họa.
2. Học sinh: Khái niệm lực và các đặc trưng của lực.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(5 phút): Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra các dụng cụ học tập
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nêu các đặc trưng của lực và phát
biểu nội dung định luật II Niu-tơn.
- Trình bày câu trả lời.
+ Đặt câu hỏi:
- Nêu các đặc trưng của lực?
- Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn?
- Hệ lực cân bằng là gì? Đặc điểm của hệ hai lực
cân bằng? Cho ví dụ.
+ Nhận xét câu trả lời, cho điểm.
Hoạt động2(25 phút): Tìm hiểu nội dụng định luật III Niu-tơn, lực và phản lực
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1. Nhận xét

1.1 Ví dụ 1
- Đọc ví dụ 1, quan sát hình 16.1 SGK
và nêu nhận xét.
Nhận xét: An đẩy Bình. Bình tiến về
phía trước nhưng An bị lùi về phía
sau. Chứng tỏ Bình cũng tác dụng trở
lại An một lực.
1.2 Ví dụ 2
- Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2
SGK nêu nhận xét.
Nhận xét: Nam châm hút sắt. Ngược
lại, sắt hút nam châm.
Kết luận: Nếu vật A tác dụng lên vật B
thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A.
Đó là sự tác dụng tương hỗ (hay tương
tác) giữa các vật.
2. Định luật III Niu-ton
- u cầu học sinh đọc ví dụ 1 và quan sát hình
16.1
Câu hỏi: Nhận xét chiều chuyển động của An so với
Bình khi An đẩy Bình. Giải thích?
- u cầu học sinh đọc ví dụ 2 và quan sát hình
16.2
Câu hỏi: Lực
nào đã làm
cho nam
chậm dịch
chuyển lại
gần thanh sắt.


Quan sát hai
Giáo án Vật lí 11 nâng cao Lương Tuấn Ngọc
3
Hình 16.1
A
B
TƯƠNG TÁC
B tác dụng lên A
A tác dụng lên B
Sắt non Nam châm
Hình 16.2
THPT Thanh Oai B-Thanh Oai-Hà Nội
a. Thí nghiệm
Nhận xét :
AB
F

BA
F
ln ln nằm
trên một đường thẳng (cùng giá),
ngược chiều nhau, có cùng độ lớn và
đặt vào hai vật khác nhau. Ta gọi hai
lực như thế là hai lực trực đối.
b. Nội dung định luật: Khi vật A tác
dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng
tác dụng trở lại vật A một lực, Hai lực
này là hai lực trực đối.
BAAB
FF −=

3. Lực và phản lực
- Trong hai lực
AB
F

BA
F
ta gọi một
lực là lực tác dụng, lực kia gọi là phản
lực.
- Lực và phản lực là hai lực trực đối,
nhưng khơng cân bằng nhau, vì chúng
đặt lên hai vật khác nhau.
- Lực tác dụng thuộc loại gì, thì phản
lực cùng thuộc loại đó.
thí nghiệm theo sơ đồ hình 16.3 và trả lời các câu
hỏi sau
Câu hỏi 1: Nhận xét về giá của hai lực
AB
F

BA
F
Câu hỏi 2: Nhận xét về chiều của hai lực
AB
F

BA
F
Câu hỏi 3: Nhận xét về độ lớn của hai lực

AB
F

BA
F
Câu hỏi 4: Nhận xét về điểm đặt của hai lực
AB
F

BA
F



- u cầu HS đọc mục 3 SGK
Câu hỏi: Cặp lực tương tác giữa hai vật có phải là
hai lực trực đối cân bằng khơng? Tại sao?
Hoạt động 3(10 phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
4. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Đọc, phân tích hiện tượng,
giải thích và kết luận.
Kết luận: Hồn tồn phù hợp với định
luật II và định luật III Niuton
Bài tập 2: Đọc, phân tích hiện tượng,
giải thích và kết luận.
Bài tập 3: Đọc, phân tích và kết luận.
- Lực tác dụng lên vật gồm trọng lực
P
, phản lực

N
của mặt bàn.
-
PN,
là cặp lực trực đối cân bằng.
-
'
, PN
là cặp lực trực đối khơng cân
bằng.
Câu hỏi gợi ý bài tập 1
Câu hỏi 1: Tương quan sự phụ thuộc của gia tốc
của vật vào khối lượng của vật như thế nào?
Câu hỏi 2: Nếu gia tốc của vật là nhỏ thì sự biến
thiên vận tốc của vật là nhanh hay chậm?
Câu hỏi gợi ý bài tập 2
Câu hỏi 1:
Câu hỏi gợi ý bài tập 3
Câu hỏi 1: Kể tên các lực tác dụng vào vật.
Câu hỏi 2: Điểm khác nhau giữa cặp lực trực đổi
cân bằng và cặp lực trực đối khơng cân bằng là gì?
IV. CỦNG CỐ
Giáo án Vật lí 11 nâng cao Lương Tuấn Ngọc
4
THPT Thanh Oai B-Thanh Oai-Hà Nội
- Lực tương tác giữa hai vật ln ln cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều, đặt vào hai vật khác
nhau.
- Lực và phản lực ln xuất hiện và mất đi đồng thời.
V. DẶN DỊ
- Trả lời các câu hỏi 1 đến 5 trang 74 SGK.

- Làm bài tập 2.15 SBT.
- Chuẩn bị cho bài sau: Lực hấp dẫn.
VI. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………...
Giáo án Vật lí 11 nâng cao Lương Tuấn Ngọc
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×