Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

HIỆU SUẤT CỦA VIỆC PHÂN Ủ TÃ LÓT ĐÃ SỬ DỤNG VỚI MỘT PHẦN CHẤT HỮU CƠ CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN COMPOST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 23 trang )

HIỆU SUẤT CỦA VIỆC PHÂN Ủ TÃ LÓT ĐÃ SỬ DỤNG VỚI
MỘT PHẦN CHẤT HỮU CƠ CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN COMPOST
GVHD: TS Tô Thị Hiền
SVTH: Tiêu Kim Anh – Nguyễn Thị Ánh Chi – Trần Huỳnh Vân Nhi


KEYWORDS
• Composting
• Compostable diapers
• Biodegradation
• Compost quality
• Municipal waste
• OFMSW: organic fraction of municipal solid waste


MỤC LỤC
I. Giới thiệu
II. Nguyên liệu và phương pháp
III. Kết quả và thảo luận
IV. Kết luận
V. Liên quan đến Việt Nam


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
• Tã lót dùng 1 lần chiếm tỉ lệ đáng kể trong chất thải rắn đô thị, chúng được chôn lấp theo
kiểu truyền thống hoặc thiêu đốt.
• Quá trình tái chế được thực hiện ở 1 vài nơi của Châu Âu.
• Sử dụng hệ thống thu gom riêng biệt OFMSW cần thiết cho việc bảo vệ môi trường, tránh
các tác động của việc không phân hủy sinh học.
• Trong nghiên cứu: quá trình chế biến phân với OFMSW thu từng hộ gia đình là 3%.


• Mô hình phòng thí nghiệm xác định 50% lượng C thoát ra dưới dạng CO2 trong điều kiện
hiếu khí
• Quá trình làm phân và sản phẩm cuối cùng không bị thay đổi bởi sự có mặt của tã ủ về mặt:
khả năng gây bệnh, tính ổn định và thành phần căn bản.
• Kết luận: việc thu gom OFMSW vói tã lót đã dùng có thể là bước tiến mới để biến đổi chất
thải thành phân có chất lượng cao


GIỚI THIỆU
Bột
giấy

phân

Phát thải khí CH4
 ấm lên toàn cầu

Nước rỉ rác  thấm
vào nước ngầm

Nước
tiểu

TÃ THẢI

Thu gom, chôn lấp, thiêu
đốt, xử lý chất rắn

Vấn đề môi trường


Tốn diện tích,
mùi hôi…

Phát thải khí nhà
kính: CO2, NO2, tro
bụi…


GIỚI THIỆU

Nguồn: environment Agency (2004) , OECD (2006) and Eurostat (2009)


GIỚI THIỆU
TÃ THẢI
Tái sử
dụng

Rửa sạch sau mỗi lần sử dụng

Làm
phân ủ

Thu gom cùng với chất thải sinh
học và quản lí trong cơ sở quản lí


GIỚI THIỆU
TÃ THÔNG
THƯỜNG

• Sử dụng PP và PE
• Tác động chính: trong
quá trình sản xuất nguyên
liệu và lên men

LCA

TÃ Ủ
• Sử dụng polyactic (PLA)
• Chuyển đổi thành phân hữu cơ, tăng cường chất
lượng cho đất, thay thế phần khoáng vô cơ
• Giảm thể tích chôn lấp
• Polyme sinh học được thay thế  thay thế
nguyên liệu thô

MỤC TIÊU:
phân tích khả năng phân hủy sinh học của 2 thương hiệu trên
thị trường, đánh giá hiệu suất quá trình ủ phân lấy tã từ nhà trẻ với hệ thống
OFMSW, đánh giá chất lượng sản phẩm cuối cùng.


NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

• 2 thí nghiệm đánh giá khả năng phân hủy sinh học của 2 loại tã thương mại
D1 và D2
• Thời gian thí nghiệm: 600 giờ
• 1 thí nghiệm kiểm tra (không có tã lót)



NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUY MÔ PTN

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN


NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUY MÔ PTN
• Phát thải CO2 được tính trực tiếp bằng respiromete
• Sự khác nhau giữa CO2 được thải ra bởi tã thương mại (D1 và D2) và mẫu
kiểm chứng (không có tã) do sự phân hủy sinh học.
• g C phát thải tính theo công thức sau:


NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
TN TOÀN DIỆN

75 trẻ
(35từng
trẻ dùng
558 D1,
trẻ dùng
542 Chất
D2), thải được
Thu
gom
nhà, công
suất40
2500
tấn/năm,

trong
thờicác
gian
11 ngày
nhàthang
trẻ Nova
ủ vàlấychứa
trong
thùng
chứatạihình
với 3 ống thông
Lliçà d'Amunt
(Barcelona,
Ban
đểEspurna
cung cấpởkhông
khí và thu
nước rò rỉ,Tây
nước
rò rỉ được lưu
0
Nha),
được
thu gom
mỗi
10lại
C để duy trì
trử
trong
bể chứa

riêng
và ngày,
được bảo
tuầnquản
hoànởtrở
độ ẩm thích hợp (trong 4-6 tuần). Sau đó, giai đoạn giữ nhiệt
được thực hiện trong thùng quay (8-12 tuần).


NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
TN TOÀN DIỆN

CÁC BƯỚC THIẾT LẬP THỬ NGHIỆM


NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
TN TOÀN DIỆN
CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA NGUYÊN LIỆU LÀM CHẤT NỀN
Thông số
Hàm lượng chất khô (%)
Hàm lượng chất hữu cơ (%, nền chất khô)
pH (trích w/v = 1:5)
Độ dẫn điện (trích w/v = 1:5, mScm-1)
Nitơ (kjeldahl) (% nền chất khô)
C/N
Chỉ số hô hấp (mg O2 g‑ OM h-1)
Dung trọng (kgL-1)
Độ xốp (%)
Tạp chất (%)


Giá trị
40,7
73,0
4.7
4,4
1.8
23,0
4,3
0,5
50,0
<1


NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUNG
Chỉ số cần phân tích
Carbon tổng (TC), Chất khô
(DM), Độ ẩm, Thành phần
chất hữu cơ (OM), pH, Độ
dẫn điện,
N tổng, Tỷ lệ C/N, Dung
trọng ẩm

Phương pháp phân tích
Xác định 3 lần từ các mẫu đại diện theo phương pháp đề xuất bởi Bộ
Nông Nghiệp Hoa Kỳ và Hội Đồng Sản Xuất Phân Bón Hoa Kỳ
(2001)

Độ xốp (AFP)


Xác định tại vị trí cũ với hằng số mật độ thể tích. AFP là giá trị trung
bình của 3 lần đo

Kim loại nặng (Ni, Pb, Cu, Zn,
Hg, Cd, Cr)

Xác định trong sản phẩm cuổi cùng ở 1 phòng thí nghiệm bên ngoài sử
dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử.

Tác nhân gây bệnh

Phương pháp đếm màng lọc

Chỉ số hoạt động hô hấp DRI
Chỉ số CO2 tích lũy ATn

Xác định theo phương pháp được đề xuất bởi Ponsá và cộng sự.


KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
QUY MÔ PTN


KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
QUY MÔ PTN

• Thiếu chất dinh dưỡng
• Nhiệt độ không thích hợp
• Sử dụng hệ thống tĩnh



KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
TN TOÀN DIỆN


KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
TN TOÀN DIỆN


KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
TN TOÀN DIỆN


KẾT LUẬN
• Trong thử nghiệm quy mô phòng thí nghiệm hàm lượng C giảm gần 45% ban
đầu đã được quan sát.
• Quá trình ủ phân của OFMSW với tã lót làm phân ủ đã cho thấy không có
vấn đề kỹ thuật trong quá trình sinh học về sự ổn định , chất lượng và vệ sinh
môi trường, không có vi sinh vật gây bệnh


TÌNH HÌNH SẢN XUẤT PHÂN TỪ TÃ LÓT Ở VIỆT NAM
• Công nghệ sử dụng tã lót ủ làm compost vẫn chưa được sử
dụng và phát triển. Do các nguyên nhân như: thiếu đầu tư,
thiếu vốn, chưa có hệ thống thu gom hợp lý...
• Trong khi đó, một số compost từ hữu cơ đã có người thực
nghiệm như ủ rác hữu cơ như phân động vật, rơm rạ,...
• Một số nhà đầu tư nước ngoài có chú trọng vào thị trường
việt nam vì nhu cầu compost của nước nông nghiệp như
việt nam khá cao.



CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
Ý LẮNG NGHE



×