Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

THERMOPHILIC COMPOSTING OF MUNICIPAL SOLID WASTE (LÀM PHÂN COMPOST ƯA NHIỆT TỪ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 24 trang )

ĐỀ TÀI 11: THERMOPHILIC COMPOSTING OF MUNICIPAL
SOLID WASTE
(LÀM PHÂN COMPOST ƯA NHIỆT TỪ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ)

GVHD: TS. Tô Thị Hiền
Nhóm 7:
Nguyễn Thị Hương

1022131

Mai Thanh Hồng Thủy
Huỳnh Thị Ngọc Vàng

1022293
1022345


Danh sách từ mới
1. MSW (municipal solid waste):...Chất thải rắn đô thị
2. Thermophilic bioreactor:……...Lò phản ứng sinh học
ưa nhiệt
3. Hand sorting method: ……….. Phương pháp phân loại
thủ công
4. Mixing auger: …………………... Mũi khoan trộn
5. Anti corrosive paint: ……......... Sơn chống ăn mòn
6. Perforated pipe:………….......... Ống khoan lỗ
7. Wire mesh: ……………………... Lưới sắt
8. Respiratory activity:……………. Hoạt động hô hấp
9. Pathogenic organism:…………. Vi sinh vật gây hại
10. Odour emission:………………… Sự phát sinh mùi



asbtract



Quá trình làm phân compost để tái chế các thành phần chất hữu cơ có trong chất
thải rắn đô thị (MSW). Mục đích chính của bài nghiên cứu là xác định chu kỳ thời
gian tối ưu cho quá trình composting từ MSW trong phản ứng sinh học dưới điều
kiện hiếu khí. Các chất phân hủy sinh học được đưa vào lò phản ứng để đẩy
nhanh quá trình. Vật liệu phân compost được phân tích ở nhiều giai đoạn khác
nhau và các yếu tố môi trường được xem xét. Cuối cùng sau 40 ngày, phân
compost chứa hàm lượng lớn chất hữu cơ. Thể tích của MSW đã giảm đi 78%.
Kết quả của nghiên cứu cho thấy, phân compost từ phản ứng sinh học ưa nhiệt
cung cấp chất mùn tốt giúp nâng cao tính chất đất và các chất dinh dưỡng thực
vật cơ bản.


Mục đích nghiên cứu

Phân tích ở nhiều giai đoạn
Xác định chu kỳ thời gian tối

khác nhau

ưu

Đánh giá các vấn đề trong

Mục


Xem xét các yếu tố môi

MSW

đích

trường ảnh hưởng


Mục đích nghiên cứu



Vật liệu và phương pháp thực hiện



Kết quả và thảo luân



Kết luận



Liên hệ Việt Nam



VI


V

IV

III

II

I

Mục lục


I. Tổng quan
1. Giới thiệu

Thành phố
Chennai

70% là chất thải

Thu gom và xử

3500 - 4800

lý MSW

tấn/ngày


Giải pháp chôn lấp không còn
phù hợp

www.themegallery.com

hữu cơ


I. Tổng quan
2. Quá trình làm phân compost

Composting là quá trình phân hủy sinh học các hợp chất hữu cơ có kiểm
soát được thực hiện bởi các quẩn thể vi khuẩn hoạt động trong điều kiện
nhiệt độ trung bình và cao, cuối cùng tạo ra sản phẩm đủ ổn định để lưu trữ
và ứng dụng trong nông nghiệp mà không gây hại cho môi trường.
www.themegallery.com


I. Tổng quan
2. Quá trình làm phân compost

Lợi ích về nông nghiệp

 Có lợi cho cây trồng

Lợi ích về môi trường

Giảm ô nhiêm không khí
do quá trình thiêu đốt.


 Thay thế phân bón hóa học
 Bổ sung chất hữu cơ cho đất

Giảm áp lực cho các bãi
chôn lấp rác thải

• Giảm dòng chảy và xói mòn đất
(đồi núi)


I. Tổng quan
2. Quá
trình to
làmedit
phântitle
compost
Click
style

Tăng trưởng vi khuẩn hiếu khí
và lên men kỵ khí

Tốc độ phản
ứng nhanh
hơn

Phân hủy sinh học
Thời gian làm phân
compost


Vùng ủ phân nhỏ hơn


II. Vật liệu và phương pháp

• Chất thải đô thị được thu thập từ bãi chứa Perungudi tại thành phố
Vật liệu

Chennai

• Các chất thải hữu được băm nhỏ tới kích thước khoảng 5-10 cm.

• Vi khuẩn Megatherium và Pseudomonas fleurescens được đưa vào với
cùng tỷ lệ

Phương pháp

• Phân loại bằng tay


Bảng 1. Các thành phần của MSW
Hợp phần

% Trọng lượng ướt

Chất hữu cơ

57

Rơm và gỗ


12

Rác

9

Kim loại

5

Giấy

5.7

Quần áo

4.2

Nhựa

3

Đá

1.6

Kính

2,5



Thiết lập thí nghiệm


Phương pháp phân tích

Nhiệt độ được đo trước khi trộn.
Tất cả các thông số được đo theo các phương pháp tiêu
chuẩn kiểm tra nước và nước thải, công bố bởi APHA


Bảng 2. Các giá trị dinh dưỡng của độ
chín
của phân hữu cơ trong những ngày khác
nhau

Ngày

28

35

C hữu cơ (%)

34.7

23.2

P (%)


1.2

N (%)
K (%)

37

39

40

20

18.4

16.3

2.3

2.3

2.3

2.5

1.2

2.2


2.2

2.2

2.5

<1

<1

<1

<1

<1


III. Kết quả và thảo luận
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ ẩm theo thời gian


III. Kết quả và thảo luận
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo ngày


III. Kết quả và thảo luận
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi pH theo ngày


IV. Kết quả và thảo luận


Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tổng lượng chất rắn theo ngày

15%


IV. Kết quả và thảo luận
Đồ thị biểu diễn sự thay đôi tỉ lệ C/N theo ngày


IV. Kết quả và thảo luận
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi Tổng chất rắn bay hơi theo ngày


IV. Kết quả và thảo luận
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi Tổng thể tích giảm theo ngày


IV. Liên hệ Việt Nam
Lượng phát thải theo đầu người

Tỷ lệ % so với tổng lượng

(kg/người/ngày)

thải

Đô thị

0,7


50

TP. Hồ Chí Minh

1,3

9

Hà Nội

1,0

6

Đà Nẵng

0,9

2

Nông thôn

0,3

50

Thành phần hữu cơ
(%)


55

60-65


IV. Liên hệ Việt Nam

Cầu Diễn - TP. Hà Nội (năm 2002)
áp dụng công nghệ của Tây Ban Nha

Một
Mộtsố
sốmô
môhình
hình
xử
xửlýlýchất
chấtthải
thải

TP. Nam Định (năm 2003)
áp dụng công nghệ của Pháp

rắn
rắnđô
đôthị
thịquy
quy

môlớn

lớncũng
cũngđã
đã
được
đượcđầu
đầutư


Đông Vinh - TP. Vinh (năm 2005)
và TX. Sơn Tây - tỉnh Hà Tây
áp dụng công nghệ Seraphin


• Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!



×