Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu ứng dụng tường chắn đất có cốt dùng lưới địa kỹ thuật cho đường dẫn đầu cầu nút giao Ngọc Hội - Thành Phố Nha Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 26 trang )

Đ I H C ĐÀ N NG
TR ỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

NGUYỄN THỊ PHÚC

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG T ỜNG CH N ĐẤT CÓ CỐT DÙNG
L ỚI ĐỊA KỸ THU T CHO Đ ỜNG DẪN ĐẦU CẦU NÚT GIAO
NGỌC HỘI ậ THÀNH PHỐ NHA TRANG

Chuyên ngành: K thu t xây d ng công trình giao thông
Mư s : 60.58.02.05

TÓM T T LU N VĔN THẠC SĨ
KỸ THU T XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Đà N ng ậ Nĕm 2018


Công trình đ

c hoàn thành t i

TR ỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐỖ HỮU ĐẠO
Phản biện 1:
PGS.TS. CHÂU TR ỜNG LINH
Phản biện 2:
TS. PHAN LÊ VŨ



Luận văn đực bảo vệ trước Ḥi đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
KỸ THU T XÂY D NG CỌNG TRÌNH GIAO THỌNG
Họp tại Trường Đại học Bách khoa vào ngày 18 tháng 08 năm 2018

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

− Trung tâm Học liệu, Đại học Đ̀ Nẵng tại Trường Đại học B́ch khoa

− Thư viện Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính Ếấị thi t Ếủa đề tài
Hiện nay có rất nhiều loại kết cấu tường chắn đất như: Tường
chắn bê tông cốt thép, tường chắn có cốt kim loại, tường chắn có cốt
dùng lưới hoặc vải địa kỹ thuật... Tuy nhiên tường chắn có cốt lưới địa kỹ
thuật có nhiều ưu điểm như: vừa tăng khả năng chịu tải đồng thời tiết
kiệm không gian hai bên đường, s̉ ḍng vật liệu địa phương không l̀m
ảnh hửng đến t́c đ̣ng môi trường, dễ vận chuyển, quá trình thi công
đơn giản, chi phí vật liệu thấp v̀ kết ḥp với vật liệu mới lưới địa kỹ
thuật, đ́p ng đực ćc điều kiện kinh tế - kỹ thuật và mỹ quan c a dự
án. Nút giao Ngọc Ḥi l̀ điểm nút giao cắt lớn nhất giữa đường sắt và
đường ḅ nằm trong thành phố, đường ḅ là tṛc đường nối từ c̉a ngõ
phía Bắc đến trung tâm phía Tây Thành Phố Nha Trang với tṛc đường
23/10, tṛc đường chính nối từ huyện Diên Khánh vào trung tâm thành
Phố.
Công trình n i bật khi đặt trong t ng thể khu vực xây dựng
nhưng vẫn đảm bảo hài hòa với cảnh quan hiện tại. Hạn chế tối đa ảnh

hửng đến giải phóng mặt bằng, kiến trúc xung quanh phạm vi thực hiện
dự án. Giải pháp thiết kế cơ s̉ l̀ tường chắn bê tông trọng lực với kết
cấu lớn, chi phí cao, thiếu mỹ quan. Do đó việc nghiên c u ng ḍng
tường chắn có cốt bằng lưới địa kỹ thuật v̀o bước thiết kế bản vẽ thi
công c a Dự án nút giao Ngọc Ḥi đường 23/10 Thành phố Nha Trang để
giảm gí th̀nh, tăng mỹ quan cho dự án trong thành phố là rất cần thiết.
2. MụẾ tiêu nghiên Ếứu Ếủa đề tài
a. Ṃc tiêu t ng qút
Nghiên c u ng ḍng tường chắn có cốt bằng lưới địa kỹ thuật cho
đường dẫn đầu cầu.
b, Ṃc tiêu c̣ thể
Đ́nh gí về ng ḍng tường chắn đất có cốt lưới địa kỹ thuật n định
cho các nền đường đắp tại Thành phố Nha Trang
Áp ḍng cơ s̉ lý thuyết tính toán dựa trên tiêu chuẩn BS 8006-1995 và
FHWA -NHI-10-024, xây dựng trình tự tính toán, thiết kế cấu tạo, yêu
cầu vật liệu trên cơ s̉ s̉ ḍng vật liệu đất đắp địa phương, đem lại hiệu
quả kinh tế kỹ thuật cao cho công trình.
Mô phỏng số bằng Plaxis kiểm toán ng suất, biến dạng và n định cho
tường chắn đất có cốt lưới địa kỹ thuật.
Thiết kế cấu tạo cho tường chắn có cốt dùng lưới địa kỹ thuật.
Tính toán ng ḍng tường chắn đất có cốt lưới địa kỹ thuật cho đường
đầu cầu nút giao Ngọc Ḥi đường 23/10 Thành phố Nha Trang
3. Đối tượng và ịhạm vi nghiên Ếứu
Tường chắn có cốt - s̉ ḍng bằng lưới địa kỹ thuật.


2
u tiên s̉ ḍng vật liệu đất đắp địa phương, ́p ḍng cho đường đầu cầu
Nút giao Ngọc Ḥi Thành Phố Nha Trang.
4. Phương ịháị nghiên Ếứu

Khảo śt thực địa, đo đạc hiện trạng, thu thập dữ liệu về khảo śt địa
chất, đất đắp, hồ sơ kỹ thuật, kiến trúc c a dự án.
Phương ph́p tính tón: Theo Tiêu chuẩn Anh BS8006-1995
Tiêu chuẩn Mỹ FHWA-NHI-10-024 FHWA GEC 011(Design and
Constructionof Mechanically Stabilized Earth Walls and Reinforced Soil
Slopes – Volume I ),
Dùng phần mềm Plaxis để kiểm toán cho kết cấu tường chắn có cốt.
T ng ḥp phân tích đ́nh gí lựa chọn vật liệu đắp địa phương ng ḍng
cho dự án.
5. Ý nghĩa thựẾ tiễn Ếủa đề tài
6. Cấu trúẾ Ếủa đề tài: Đề tài nghiên cứu g m phần mở đầu, 3
ch ơng và kết luận -kiến nghị, cụ thể nh sau:
M̉ đầu:
Chương 1. T ng quan về tường chắn có cốt:
Chương 2. Đ́nh gí lựa chọn vật liệu địa phương v̀ cốt lưới địa
kỹ thuật phù ḥp tại Thành phố Nha Trang.
Chương 3. Áp ḍng giải ph́p tường chắn có cốt lưới địa kỹ thuật
cho đường dẫn đầu cầu Nút giao thông Ngọc ḥi - Thành phố Nha:
Kết luận và kiến nghị


CH

3
NG 1: TỔNG QUAN V T ỜNG CH N CÓ CỐT

1.1. L Ếh sử ịhát triển Ếủa tường Ếhắn Ếó Ếốt
1.2. CáẾ ứng ếụng Ếủa tường Ếhắn Ếó Ếốt mềm
Xây dựng tường chắn đất có cốt để chắn giữ nền đường khi vào cầu
ng ḍng trong xây dựng nền đường, đường cao tốc

ng ḍng trong xây dựng hệ thống chắn sóng ̉ các bờ biển
ng ḍng trong xây dựng trong mố cầu
ng ḍng trong xây dựng tại các nút giao thông khác m c

Tường chắn có cốt xây dựng Tường chắn có cốt xây dựng đường
đường đầu cầu ̉ Pháp, chiều dài ô tô ̉ Pháp, chiều dài 1115m, chiều
315m chiều cao 13,1m
cao 12,7m
1.3. Cơ Ếh làm việẾ Ếủa tường Ếhắn Ếó Ếốt mềm
1.3.1. Sự làm việẾ Ếủa Ếốt
Khi làm việc, cốt đực neo sâu vào miền đất n định sau mặt trựt, đầu
kia c a cốt đực gắn vào lớp vỏ bảo vệ tường chắn, nhờ khả năng tiếp
nhận lực kéo c a cốt và khả năng neo c a cốt trong vùng n định mà giữ
đực n định cho miền đất không n định nằm sát bề mặt tường chắn.
Khối đất trong tường
chắn đực giữ n định.
Như vậy, cùng với sự phát triển c a lực ma sát, lực dính kết trên bề mặt
cốt kháng lại áp lực ch đ̣ng c a đất thì lực kéo trong cốt phát sinh và
phát triển. Khi sự phát triển lực kéo trong cốt vựt qú đ̣ bền giới hạn
chịu kéo c a cốt thì có khả năng thì khả năng gây ra hiện tựng phá hoại
do đ t cốt. Ngoài ra khi áp lực đất tác ḍng lên bề mặt tường lớn làm kéo
cốt trựt trong đất v̀ đây đực xem là loại hình mất n định do trựt hay
tụt cốt.
1.3.2. Sự tương táẾ giữa đất và Ếốt - Hệ số ma sát
Theo báo cáo th̉ nghiệm c a TRI/Environmental Inc.in Austin, Texas,
USA đư thí nghiệm tương t́c giữa đất v̀ lưới địa kỹ thuật tại phòng thí
nghiệm; người ta cho lưới địa trựt trực tiếp với 3 loại đất là sỏi thô, cát


4

hạt thô và Sét pha cát kết quả thu đực hệ số trựt trực tiếp theo bảng
sau:

Từ kết quả thực nghiệm trên họ đưa ra hệ số an toàn trong thiết kế với
từng loại đất như sau:
- Đối với chi tiết hạt, ma sát: C ds = 0,84
- Đối với đất sét kết dính: C ds = 0,62
Và theo tiêu chuẩn quy định về th̉ nghiệm ASTM D6706 – 01 cho tất cả
các loại lưới địa người ta th̉ nghiệm với 3 loại đất nêu trên rút ra kết
luận rằng: Trong thiết kế và s̉ ḍng các hệ số tương t́c giữa đất vật liệu
cốt và sự lấp đầy xung quanh chúng là rất quan trọng. Nó là cần thiết để
đảm bảo rằng tỷ lệ an tòn đầy đ . Để an toàn trong thiết kế chúng ta nên
lấy Ci = 0.85[13]
1.4. Cơ sở thi t k tường Ếhắn đất Ếó Ếốt ếùng lưới đ a kỹ thu t
1.4.1. Yêu Ếầu về v t liệu
a. Vỏ tường:

Hình 1. 1. Hình dạng mặt tường là các khối (block) đúc sẵn

b. Lưới địa kỹ thuật:

c. Vật liệu đắp:


5
Đất đắp s̉ ḍng cho công trình tường chắn đất có cốt thường dùng l̀ đất
rời v̀ đất rời ít dính(không ch a hữu cơ hoặc các tạp chất khác), Góc ṇi ma
sát  không nhỏ hơn 32 đ̣, trong trường ḥp công trình tường chắn s̉ ḍng
đất có tính dính thì góc ṇi ma sát không nhỏ hơn 28 đ̣ đực x́c định bằng
thí nghiệm cắt trực tiếp theo tiêu chuẩn ASSHTO T-236 trên phần hạt đất

mịn hơn cỡ sàng No. 10, s̉ ḍng mẫu vật liệu đực đầm nén đến 95% theo
AASHTO T-99, phương ph́p C hoặc D. Hiện nay, để tăng hiệu quả kinh tế
trong việc xây dựng tường chắn đất có cốt có thể s̉ ḍng các loại đất có tính
chất cơ lý kém hơn ćc yêu cầu nêu trên bằng việc s̉ ḍng vật liệu đắp tại
chỗ hoặc đất ̉ gần nơi thi công. Tuy nhiên ćc loại đất ǹy thường có tính
ma sát kém với cốt và tu i thọ công trình không cao nên cần có những
nghiên c u sâu hơn để tận ḍng vật liệu tại chỗ để xây dựng tường chắn đất
có cốt và theo các yêu cầu sau:
Bảng 1. 1. Ćc tính chất c a vật liệu lựa chọn [3]
Chiều cao tường <10m

Phương ph́p th̉

Kích cỡ lớn nhất
102
% lọt sàng 102mm 100
% lọt sàng
0% lọt sàng
0Hệ số đ̣ đồng đều >=
Chỉ số dẻo (PI)
<=
Chiều cao tường >=10m
Kích cỡ lớn nhất
102
% lọt sàng 102mm 100
% lọt sàng
0% lọt sàng
5% lọt sàng
0Hệ số đ̣ đồng đều >=
Chỉ số dẻo (PI)

<=

AASHTO T-27
AASHTO T-27
AASHTO T-27
AASHTO T-27
AASHTO T-27
AASHTO T-27
Phương ph́p th̉
AASHTO T-27
AASHTO T-27
AASHTO T-27
AASHTO T-27
AASHTO T-27
AASHTO T-27
AASHTO T-27

Bảng 1. 2. Chỉ số tính chất điện hóa c a vật liệu chọn lọc s̉ ḍng trong
khối tường chắn đất có cốt lưới địa kỹ thuật [12]


1.4.2.

Yêu Ếầu Ếấu tạỊ

6

Bảng 1. 3. Kích thước sơ ḅ c a kết
cấu tường chắn đất có cốt [3]


Bảng 1. 4. Khoảng ćch giữa ćc
cốt đối với mặt cắt tường hình
thang [3]
Kết cấu nền đất cho tường chắn có cốt
Là loại đất chọn lọc,vật liệu hạt không ch a hữu cơ hoặc các tạp
chất khác.
Đất phải đực san rải th̀nh từng lớp với bề d̀y lu l̀n mỗi lớp từ
15-27cm.
1.4.3. Cơ sở tính tỊán tường Ếhắn Ếó Ếốt lưới đ a kỹ
1.4.3.1 Ổn đ nh Ếủa tường Ếhắn Ếó Ếốt
a. n định bên ngoài
a1. n định trựt trên nền:
a2. n định lật trên nền:
a3. n định về s c chịu tải :
b. n định nội bộ:
b1. Hiện tựng đ t cốt :
b2. Hiện tựng tụt cốt :
1.4.3.2 CáẾ ịhương ịháị tính tỊán tường Ếhắn Ếó Ếốt mềm
a.Ph ơng pháp khối nêm cân bằng sau t ờng:
a1. n định bên ngoài
* n định tr ợt trên nền:
Việc tính toán kiểm tra trựt c a khối đất có cốt trên mặt nền
đực tính theo công th c sau :

* n định lật:


7

* n định về khả năng chịu tải:

ng suất lớn nhất và nhỏ nhất tác ḍng lên nền x́c định theo
công th c :

* n định tr ợt t ng thể:
Hệ số an tòn trong trường ḥp ǹy thường lấy tối thiểu là
Fs=1,50

1.4.4.

a2. n định nội bộ
* Kiểm tra khả năng đứt cốt
* Kiểm tra khả năng tr ợt cốt:
b.Ph ơng pháp trọng lực dính kết
b1. Kiểm tra n định bên ngoài
b2.Kiểm tra n định bên trong :
Biện ịháị thi Ếông tường Ếhắn Ếó Ếốt

Hình 1.2. Thi công, lắp dựng ćc
tấm tường

Hình 1.3. Điều chỉnh ćc tấm tường
v̀o ćc chốt có sẵn


8

Hình 1.4. Thi công lớp đất đắp
Hình 1.5. Thi công lớp đất đắp
trước khi rải lưới địa kỹ thuật
trước khi rải lưới địa kỹ thuật

1.5 Tính tỊán tường Ếhắn đất Ếó Ếốt theỊ ịhương ịháị ịhần tử hữu
hạn sử ếụng ịhần mềm Plaxis.

K t lu n ch ng 1:
- Qua phần trình bày trên cho thấy t ng quan về tường chắn đất có cốt,
những đặc tính ưu việt c a tường chắn, cơ chế làm việc và các ng ḍng
c a tường chắn;
- Nghiên c u áp ḍng ṃ số tiêu chuẩn trong việc tính toán n định cũng
như thiết kế tường chắn đất có cốt;
- Nghiên c u cấu tạo c a kết cấu tường chắn, phương ph́p tính tón v̀
các vật liệu theo tiêu chuẩn ćc nước từ đó nghiên c u vật liệu đắp trong
nước cho tường chắn có cốt nhằm làm giảm chi phí trong xây dựng.
- Từ những yêu cầu về cấu tạo c a tường chắn, vật liệu đắp, cốt lưới địa ̉
chương I sẽ l̀ cơ s̉, định hướng c a phần đ́nh gí lựa chọn các mỏ đất
đắp, lưới địa kỹ thuật phù ḥp ng ḍng cho tường chắn có cốt trình bày
̉ chương II.


9
CH
NG 2: ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN V T LIỆU ĐỊA PH
NG
VÀ CỐT L ỢI ĐỊA KỸ THU T SỬ DỤNG PHÙ HỢP TẠI
THÀNH PHỐ NHA TRANG
2.1. V t liệu đất đắị ếùng ẾhỊ tường Ếhắn
Đề t̀i định hướng s̉ ḍng các vật liệu đắp địa phương để pḥc ṿ cho
quá trình nghiên c u và ng ḍng xây dựng tường chắn đất có cốt. Vì vậy
đư tiến hành thu thập trữ lựng mỏ đồng thời lấy mẫu và phân tích các chỉ
tiêu cơ – lý – hóa c a 4 mỏ đất đắp nền đường ph biến ̉ Thành phố Nha
Trang.

Trong luận văn đề xuất lấy mẫu c a 4 mỏ đất (Mỏ Hòn Ngang,
Hòn Thị, Hòn Cậu và mỏ Vĩnh Phương - Đắc Ḷc) và thí nghiệm các chỉ
tiêu Cơ - lý - hóa theo yêu cầu Bảng 1.1 và Bảng 1.3 (c a luận văn)
Khi có kết quả chỉ tiêu cơ lý ćc mẫu đối chiếu với Bảng 1.1 và
Bảng 1.3 (c a luận văn) nếu không đạt sẽ không tiến hành thí nghiệm PH.
Sẽ đưa ra giải pháp cải tạo lại cốt liệu hạt để đạt các chỉ tiêu cơ lí hóa c a
vật liệu đắp dùng cho tường chắn có cốt theo tiêu chuẩn BS8006-1995 và
Tiêu chuẩn Mỹ FHWA-NHI-10-024.
2.1.1

Đất đắị tại mỏ Hòn Ngang
a) Vị trí mỏ Hòn Ngang
b) Trữ lựng và hiện trạng khai thác:

Hình 2.1. Vị trí mỏ Hòn Ngang

Hình 2.2. Biểu đồ th̀nh phần hạt
mẫu đất Hòn Ngang
c) Các tính chất c a vật liệu đắp:
* Thành phần hạt: Theo TCVN 4198-1995 Đất xây dựng –
phương ph́p x́c định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm


10

Hình 2.3. Biểu đồ quan hệ W-k
mẫu đất Hòn Ngang
2.1.2

Hình 2. 4. Biểu đồ giới hạn dẻo, chảy


Đất đắị tại mỏ Hòn Th
a) Vị trí mỏ Hòn Thị
b) Trữ lựng và hiện trạng khai thác:

Hình 2.6. Biểu đồ th̀nh phần hạt
mẫu đất Hòn Thị
c) Các tính chất c a vật liệu đắp:

Hình 2.5. Vị trí mỏ Hòn Thị

Hình 2.7. Biểu đồ quan hệ W-k mẫu
đất Hòn Thị

Hình 2.8. Biểu đồ giới hạn dẻo,
chảy


11
2.1.3 Đất đắị tại mỏ Hòn C u
a) Vị trí mỏ Hòn Cậu
b) Trữ lựng và hiện trạng khai thác:

Hình 2.9. Vị trí mỏ Hòn Cậu

Hình 2.10. Biểu đồ th̀nh phần hạt mẫu
đất Hòn Cậu
c) Các tính chất c a vật liệu đắp

Hình 2. 12 - Biểu đồ giới hạn dẻo,

Hình 2.11. Biểu đồ quan hệ W-k
chảy
mẫu đất Hòn Cậu
2.1.4 Đất đắị tại mỏ Vĩnh Phương - ĐắẾ LộẾ
a) Vị trí mỏ Vĩnh Phương - Đắc Ḷc
b) Trữ lựng và hiện trạng khai thác

Hình 2.13. Vị trí mỏ Đắc ḷc

Hình 2.14. Biểu đồ thành phần hạt mẫu
đất Đắc Ḷc


12
c) Các tính chất c a vật liệu đắp

Hình 2.15. Biểu đồ quan hệ WHình 2.16. Biểu đồ giới hạn dẻo,
chảy
k mẫu đất Đắc Ḷc
Từ các nhận xét trên là thành phần hạt tất cả các mỏ đều không đạt
theo Bảng 1.1 vây giải pháp cải tạo lại cốt liệu hạt để đạt các chỉ tiêu cơ
lý hóa c a vật liệu đắp dùng cho tường chắn có cốt theo tiêu chuẩn
BS8006-1995 và Tiêu chuẩn Mỹ FHWA-NHI-10-024. Có ba phương ́n
lựa chọn là có thể chọn đ́ mi, ćt hoặc đất tṛn ćt nhưng trong luận văn
chỉ đưa ra giải pháp là tṛn đất mỏ Hòn Ngang với cát Sông Cái thục mỏ
Diên Lâm cách vị trí mỏ Hòn Ngang với cự ly khoảng 300m theo tỷ lệ
60/40 v̀ cũng tiến hành thí nghiệm, thu đực các kết quả như sau:
Bảng 2.1. Bảng cấp phối hạt vật liệu

Bảng 2.2. Bảng t ng ḥp các kết quả thí nghiệm hỗn ḥp đất Hòn Ngang

và Cát Cam Lâm


13
Đánh giá Ếốt ếùng ẾáẾ lỊại lưới đ a kỹ thu t
2.2.1. Lưới đ a kỹ thu t Tencate
+ Mô tả vật liệu
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Tính năng sử dụng:
- Tường khối block, panel
- Hệ tường lưới bọc mặt ngoài/ mái dốc
- Gia cố mái dốc:
- Đường dẫn đầu cầu
- Thi công gia cố nền mặt đường bề mặt kho, bãi xe, bãi container.
+ u điểm:
- Ma sát cao, pḥ thục vào ma sát các ṣi
- Cường đ̣ chịu kéo lớn từ 30KN -:- 800kN/m có đầy đ ćc cường đ̣
kéo, theo ṃt phương v̀ hai phương
- Vòng đời thiết kế 120 năm
- Tận ḍng vật liệu tại chỗ, máy móc thiết bị thi công đơn giản
- S̉ ḍng giải pháp trồng cỏ trên mặt taluy tạo cảnh quan và thân thiện
với môi trường
+ Nh ợc điểm:
- Chưa có pḥ kiện đồng ḅ liên kết với các tấm Panel, block
2.2.2. Lưới đ a kỹ thu t Tenax
+ Mô tả vật liệu
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Tính năng sử dụng:
- Tường khối block, panel
- Hệ tường lưới bọc mặt ngoài/ mái dốc

- Gia cố mái dốc:
- Đường dẫn đầu cầu
- Tạo lưới đỡ trên nền có nhiều hốc trống
+ u điểm:
- Lưới làm bằng vật liệu nhựa t ng ḥp tỷ trọng cao (HDPE) hoặc
nhựa Polypropylen (PP, ít bị h y họai b̉i thời tiết, tia UV, b̉i môi
trường chung quanh như đất có axít, kiềm, và các chất đ̣c hại khác.
2.2.


14
- Liên kết với với các tấm Panel, block bằng pḥ kiện đồng ḅ tăng tính
an toàn thuận tiện cho thi công.
+ Nh ợc điểm:
- Ma sát thấp, pḥ thục v̀o ćc nút lưới;
Cường đ̣ chịu kéo 20KN -:- 180kN/m)
- Giá thành sản phẩm: 30.000đ/m2
2.2.3. Lưới đ a kỹ thu t taian TMP
+ Mô tả vật liệu
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Tính năng sử dụng:
- Tường khối block, panel; Hệ tường lưới bọc mặt ngoài/ mái dốc; Gia cố
mái dốc; Đường dẫn đầu cầu; Tạo lưới đỡ trên nền có nhiều hốc trống
+ Giá thành sản phẩm: 24.000đ/1m2
+ u điểm:
- Lưới làm bằng vật liệu nhựa t ng ḥp tỷ trọng cao (HDPE) hoặc
nhựa Polypropylen (PP, ít bị h y họai b̉i thời tiết, tia UV, b̉i môi
trường chung quanh như đất có axít, kiềm, và các chất đ̣c hại khác;
- Liên kết với với các tấm Panel, block bằng pḥ kiện đồng ḅ tăng tính
an toàn thuận tiện cho thi công.

+ Nh ợc điểm:
- Ma sát thấp, pḥ thục v̀o ćc nút lưới;
- Cường đ̣ chịu kéo 20KN -:- 180kN/m)
2.2.4. Lưới đ a Ếốt sợi thủy tinh
+ Mô tả vật liệu
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Tính năng sử dụng:
- Chống n t mặt đường bê tông asphalt; Xây dựng đường sân bay; S̉a
chữa, bảo dưỡng mặt đường; M̉ ṛng mặt đường ...
+ Giá thành sản phẩm: 46.000đ/1m2
+ u điểm:
- Lưới địa cốt ṣi th y tinh cải thiện khả năng tự nhiên c a asphalt giảm
n t 3 lần khi lắp đặt lưới địa cốt ṣi th y tinh trong asphalt. Giữ nước
thoát ra ngoài nền và cải thiện khả năng thót nước c a đường 10%
+ Nh ợc điểm


15
- Giá thành cao là công nghệ mới nên cần ćc đơn vị thi công chuyên
nghiệp đực y quyền từ các công ty sản xuất phân phối lưới địa có uy
tín trên thế giới
K t lu n ch ng 2:
- Vật liệu đắp : Từ các trữ lựng phê duyệt, trữ lựng khai thác, hiện
trạng khai khác và các tính chất c a vật liệu đắp theo Bảng 1.1 thì vật
liệu đắp đực lựa chọn là hỗn ḥp đất tại mỏ Hòn Ngang tṛn cát theo
tỷ lệ (60% đất + 40% cát) là phù ḥp s̉ ḍng cho tường chắn có cốt
tại ćc công trình trên địa bàn Thành Phố Nha Trang; Tuy nhiên vấn
đề đặt ra là phải lựa chọn công nghệ thi công phù ḥp để đảm bảo sự
đồng đều. Sẽ nghiên c u ̉ bước tiếp theo.
- Lưới địa kỹ thuật: Từ các tiêu chuẩn kỹ thuật, tính năng s̉ ḍng, ưu

nhực điểm và giá thành sản phẩm c a từng loại nên chọn loại lưới
địa kỹ thuật taian TMP l̀m lưới cho tường chắn có cốt.
- Từ các thông số kỹ thuật c a vật liệu lưới và các chỉ tiêu cơ lý hóa c a
đất đắp đư đực lựa chọn ̉ chương II sẽ dùng áp ḍng và tính toán
thiết kế cho tường chắn Nút giao Ngọc Ḥi ̉ chương III.


16
CH
NG 3: ÁP DỤNG GIẢI PHÁP T ỜNG CH N L ỚI ĐỊA
KỸ THU T CHO Đ ỜNG DẪN ĐẦU CẦU NÚT GIAO NGỌC
HỘI - THÀNH PHỐ NHA
3.1. Thông số kỹ thu t thi t k
3.1.1. Vị trí công trình Nút Giao Ngọc Hội
Công trình nằm tại vị trí giao cắt giữa đường sắt Bắc Nam (lý trình:
Km1312+815) với đường ḅ, gồm 2 đường: đường 23/10 (lý trình Km10)
v̀ đường V̀nh đai 2, thục địa phận hành chính c a Thành phố Nha
Trang.
Phía Đông hướng vào trung tâm thành phố Nha Trang (theo đường 23/10
- Nhánh N1)
Phía Tây hướng đi Huyện Diên Kh́nh (theo đường 23/10- Nhánh N3)
Phía Nam hướng đi Khu dân cư Tây Lê Hồng Phong (nằm trên tṛc
đường V̀nh đai 2 nh́nh phía Nam - Nhánh N2)
Phía Bắc đi QL1C (nằm trên tṛc đường V̀nh đai 2 nh́nh phía Bắc Nhánh N4)

Hình 3.1. Vị trí Nút giao thông
Hình 3.2. Sơ đồ các Nhánh vào
Ngọc ḥi
nút giao thông Ngọc Ḥi
3.1.2. Thông số kỹ thuật t ờng chắn phần đ ờng dẫn đầu cầu Nút giao

Ngọc Hội tại mố M2

Hình 3.3. Mặt bằng tường chắn nhánh N2


17

Hình 3.4. Trắc dọc hiện trạng nút giao thông Ngọc Ḥi

Hình 3.5. Trắc ngang hiện trạng nút giao thông Ngọc Ḥi

Hình 3.6. Trắc dọc thiết kế nh́nh N2 phải

Hình 3.7. Trắc dọc thiết kế nhánh N2 trái


18

Hình 3.8. Trắc ngang thiết kế
Hình 3.9. Phối cảnh nút hòn
nhánh N2
thiện
3.2. ĐặẾ điểm đ a Ếhất
3.3. Thi t k Ếấu tạỊ tường Ếhắn nhánh N2
Vỏ tường:
+ Vỏ tường l̀ ćc modun tường đúc sẵn bằng bê tông cốt thép:
Tấm hình chữ thập dày 140mm;
+ Bê tông tường có cường đ̣ : 30N/mm2;
+ Thép s̉ ḍng trong tấm tường l̀ thép D10 có cường đ̣ chảy
390N/mm2


Hình 3.10. Bố trí tấm tường nh́nh N2
- Đ̣ sâu chôn tường tối thiểu: 0.8m
- Khoảng cách giữa các lớp lưới địa kỹ thuật dự kiến là: 0.6m
Bảng 3.1. Kích thước sơ ḅ c a tường chắn

3.4. Tính tỊán k t Ếấu tường Ếhắn bằng
Bảng 3.2. Thông số đầu v̀o dùng để tính tón tường chắn Nhánh N2


19

Hình 3.11. Sơ đồ tính tón tường chắn
* Có nhiều phương ph́p tính tón v̀ kiểm tra tường chắn đất có cốt.
Trong luận văn ǹy t́c giả sẽ tính toán và kiểm tra tường chắn đất có cốt
theo phương ph́p: Khối nêm cân bằng sau tường
- Chọn sơ ḅ chiều d̀i lưới

- X́c định số lớp cốt và khoảng cách giữa các lớp.


20


21

* Hiện nay đư có nhiều phần mềm tính toán, kiểm toán n định tường
chắn có cốt s̉ ḍng lưới địa kỹ thuật nhưng trong luận văn t́c giả áp
ḍng phần mềm Plaxis b̉i trong công ty đang công t́c có bản quyền s̉
ḍng phần mềm này.

- Trình tự thực hiện và tính toán theo các bước đư trình b̀y ̉ chương I
c a luận văn


22
- Thiết lập mô hình tính toán.

Hình 3.12. Thiết lập mô hình tính
Xuất kết quả
toán trongPlaxis
3.5. Phân tíẾh, sỊ sánh về mặt kinh ịhí và kỹ thu t Ếủa ịhương án

3.6.

Đánh giá hiệu quả ịhương án
S̉ ḍng tường chắn có cốt áp ḍng cho nhánh N2 kết ḥp sàn

giảm tải đoạn sau mố và gia cố nền bằng cọc cát vẫn đảm bảo đực sự n
định đất nền v̀ đ̣ lún dư cho phép.
Kinh phí tiết kiệm đ́ng kể từ 30-50% so với 2 phương ́n cống
ḥp và tường chắn BTCT


23
K T LU N VÀ KI N NGHỊ
K T LU N:
Từ việc nghiên c u để hoàn thành luận văn giúp tôi hiểu đực ćc ưu
điểm, ng ḍng c a tường chắn có cốt trong xây dựng các công trình.Áp
ḍng ṃt số tiêu chuẩn trong việc tính toán n định cũng như thiết kế
tường chắn đất có cốt.

Tìm hiểu đực ćc ưu điểm cũng như tính năng s̉ ḍng c a lưới địa kỹ
thuật loại cốt dùng cho tường chắn rất thân thiện với môi trường.
Rút ra với 4 mỏ đất đực khai thác ph biến ̉ Thành Phố Nha Trang, tuy
đực dùng đắp nền đường nhưng lại chưa thật sự phù ḥp với việc s̉
ḍng cho tường chắn đất có cốt do chỉ số dẻo hơi lớn nên có thể cải tạo
lại bằng cách phối tṛn với mỏ cát Diên Lâm khai thác gần vị trí mỏ đất
theo tỷ lệ (60/40) nhằm giảm chỉ số dẻo cho vật liệu đất đắp phù ḥp với
tiêu chuẩn c a tường chắn đất có cốt. Tuy nhiên phần công nghệ tṛn là
ṃt yếu tố mà ̉ luận văn chưa nghiên c u hết sẽ nghiên c u ̉ bước tiếp
theo.
ng ḍng c a phần mền Plaxis trong việc kiểm toán n định c a tường
chắn
Áp ḍng các nghiên c u trên vào việc tính toán thiết kế tường chắn có cốt
cho công trình Nút Giao Ngọc Ḥi góp phần làm giảm chỉ phí v̀ nhưng
đem lại tính thẫm mỹ cao c a dự án.
KI N NGH :
Đề tài nghiên c u còn tồn đọng ṃt vấn đề rất quan trọng đó l̀ chưa thí
nghiệm đực vật liệu lưới địa kỹ thuật do khu vực Tại Thành Phố Nha
Trang hiện chưa có phòng thí nghiệm thực hiện việc này, do vậy các
thông số tính toán hoàn toàn lấy theo tiêu chuẩn c a nhà sản xuất.
Mặt khác, về quy trình thi công và nghiệm thu lưới địa kỹ thuật c a Việt
Nam chưa xây dựng hoàn chỉnh tiêu chuẩn.
Qua đây t́c giả kiến nghị ćc cơ quan chuyên môn, ćc s̉ ban ngành
nghiên c u sớm ban hành tiêu chuẩn về quy trình thi công và nghiệm thu


×