Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đ.A tuyển chuyên Hóa THCS Khánh Hòa 2002-2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.22 KB, 9 trang )

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HÓA HỌC
KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2002-2003
------------------ Môn thi : HÓA HỌC
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Bài 1 : 3,75 điểm
Bài giải 1/1 : 2,0 điểm
1- Không. Có nhiều biến đổi các chất thuộc lónh vực vật lý (ví dụ : nước đá biến đổi thành
nước), và có cả những biến đổi vừa có đặc tính vật lý vừa có đặc tính hóa học (ví dụ : Sự
thăng hoa của NH
4
Cl; khi đun nóng NH
4
Cl sẽ từ trạng thái rắn chuyển thành dạng hơi (sự
biến đổi vật lý), nhưng NH
4
Cl bò phân hủy : NH
4
Cl = HCl + NH
3
(sự biến đổi hóa học); khi để
nguội hai chất khí kết hợp với nhau (biến đổi hóa học) tạo thành chất rắn (biến đổi vật lý).
0,50 điểm
2- Không hoàn toàn như vậy. Có thể nói như thế về tính chất hóa học. Còn đa số
các tính chất vật lý như nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy...được gây ra bỡi tổ hợp một số lớn
các phân tử. 0,25 điểm
3- Sự biến đổi hóa học là sự chuyển hóa chất này thành chất khác, chuyển hóa các phân
tử này thành các phân tử khác. Trái lại, khi có sự biến đổi vật lý thì phân tử các chất
không thay đổi. Ví dụ khí H
2
cháy trong O
2


ở 550
0
C tạo ra hơi nước là biến đổi hóa học
(tạo phân tử chất mới); nhưng hơi nước ngưng tụ thành trạng thái lỏng là biến đổi vật
lý. 0,25 điểm
4- Không hòan toàn như vậy. Thường chỉ nói đến phân tử trong phạm vi chất khí, một số lớn
chất lỏng hay chất hòa tan. Đối với nhiều chất rắn ở dạng tinh thể thường không phải do các
phân tử cấu tạo nên. Ví dụ : trong tinh thể muối ăn Natri clorua không ở dạng phân tử; nước ở
trạng thái rắn gồm những phân tử liên hợp (H
2
O)
5
... 0,25 điểm
5- Có thể bằng những cách sau : 0,75 điểm
a) Trong hợp chất hóa học, các nguyên tố kết hợp với nhau theo một tỉ lệ nhất đònh về khối
lượng; còn trong hỗn hợp thì tỉ lệ khối lượng các chất hợp thành là thay đổi
b) Tính chất của hợp chất hoàn toàn khác với tính chất của các nguyên tố thành phần tạo nên
hợp chất; trái lại có thể nhận ra sự có mặt của các thành phần có trong hỗn hợp dựa vào
tính chất của chúng.
c) Thành phần của hỗn hợp có thể tách được dễ dàng bằng các phương pháp đơn giản như
tách, chiết, đãi...Trong khi đó không thể phân chia một hợp chất thành các nguyên tố bằng
các phương pháp đơn giản trên.
Bài giải 1/2 : 1,75 điểm
3CuS + 14HNO
3


3Cu(NO
3
)

2
+ 3H
2
SO
4
+ 8NO ↑ + 4H
2
O 0,25 điểm
FeS + 6HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ 3NO ↑ + 2 H
2
O 0,25 điểm
BaCl
2
+ H
2
SO
4



BaSO
4
↓ + 2HCl 0,25 điểm
Ta có : n (CuS) + n((FeS) = n(BaSO
4
) = 10,5030/233,4 = 0,045 mol (1) 0,25 điểm
m (CuS) + m((FeS) = 4,1865 gam (2) 0,25 điểm
Từ (1) và (2) và n(X).M(X) = m(X) ta có :
1
n(CuS) = [ 4,1865 - 0,045M(FeS)] / [ M(CuS) - M(FeS)] = 0,03 mol 0,25 điểm
X(CuS) = n(CuS) / [n(CuS) + n(FeS)] = 0,03 / 0,45 = 0,6667 = 66,67% 0,25 điểm
Bài 2 : 2,50 điểm
Bài giải 2/1: 1,75 điểm
Nguyên tắc chọn các chất làm khô : Chất được chọn có tính hút ẩm cao, không tác dụng và không
trộn lẫn với chất cần làm khô. 0,25 điểm
Ví dụ : Chất cần làm khô có tính axit thì không được chọn chất làm khô có tính bazơ. Ngược lại
chất cần làm khô có tính bzơ thì không được chọn chất làm khô có tính axit.
0,25 điểm
H
2
: có thể chọn H
2
SO
4
đặc , NaOH rắn , CaCl
2
khan... 0,25 điểm
H
2

S : P
2
O
5
; CaCl
2
khan . 0,25 điểm
SO
2
: P
2
O
5
0,25 điểm
NH
3
: NaOH rắn , CaO khan 0,25 điểm
Cl
2
: H
2
SO
4
đặc , P
2
O
5
0,25 điểm
Bài giải 2/2: 0,75 điểm
a) Quá trình tạo thạch nhủ luôn tạo ra CO

2
: Ca(HCO
3
)
2
= CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O 0,25 điểm
b) Khói động cơ xe, khói thải các nhà máy công nghiệp có chứa CO
2
, SO
2
, H
2
S , NO
2
....hòa vào
nước mưa tạo ra các trận mưa axit. 0,25 điểm
c) Sản xuất khí đá từ CaO và than đá C : CaO + 3C
0
2000 C
→
CaC
2
+ CO
Khí CO sẽ gây tác hại cho sức khỏe của con người. 0,25 điểm

Bài 3 : 3,50 điểm
Bài giải 3/1 : 2,0 điểm
Phương trình phản ứng : Zn + H
2
SO
4
= ZnSO
4
+ H
2
↑ 0,25 điểm
1 mol 22,4 (lit)
x 2 (lit)
Tính được : x = 0,0894 mol
Từ đó tính được : C
M
(d.dA) =
0,0894.1000
200
= 0,446mol/lit 0,25 điểm
* Lượng dung dòch H
2
SO
4
có trong 700ml dung dòch 60% :
m = V x D = 700 x 1,503 = 1052,1 gam dung dòch H
2
SO
4
Ta tính được số gam H

2
SO
4
là :
1052,1.60
100
= 632 gam H
2
SO
4

* Tương tự ta tính đựơc số gam H
2
SO
4
có trong 500ml dung dòch 20% :
500.1,143.20
100
= 114,3 gam H
2
SO
4
Khối lượng H
2
SO
4
khi trộn lẫn : 632 + 114,3 = 746,3gam
* Thể tích dung dòch H
2
SO

4
sau khi trộn lẫn (chưa thêm nước cất) là 1,2 lit. Vậy nồng độ dung
dòch H
2
SO
4
là :
7,62.1
1,2
= 6,35M 0,50 điểm
2
* Cùng lượng chất tan, nồng độ mol của dung dòch tỉ lệ nghòch với thể tích của nó. Từ đó ta
tính thể tích dung dòch A là :

6,35
0,446 1,2.6,35
6,35 0,446
A
A
V
V
V
= → =
= 17,1 lit 1,00 điểm
Bài giải 3/2: 1,50 điểm
Điều chế (Na
2
CO
3
) tinh khiết :

Cách 1 : Chia dung dòch NaOH thành 2 phần bằng nhau 0,75 điểm
Phần 1 : sục khí CO
2
dư vào , khi đó tạo thành NaHCO
3
:
CO
2
+ NaOH = NaHCO
3
Phần 2 : trộn với NaHCO
3
vừa điều chế được :
NaOH + NaHCO
3
= Na
2
CO
3
+ H
2
O
Cô cạn, thu được Na
2
CO
3
tinh khiết
Cách 2 : Sục khí CO
2
dư vào dung dòch NaOH : 0,75 điểm

CO
2
+ NaOH = NaHCO
3
Sau đó cô cạn dung dòch và nung nóng chất rắn thu được :
NaHCO
3

0
t C
→
Na
2
CO
3
+ H
2
O ↑ + CO
2

Bài 4 : 5,75 điểm
Bài giải 4/1: 1,75 điểm
Tùy theo tỉ lệ số mol CO
2
và NaOH mà có thể tạo thành muối axit hoặc muối trung tính :
CO
2
+ NaOH = NaHCO
3
0,25 điểm

CO
2
+ 2NaOH = Na
2
CO
3
+ H
2
O 0,25 điểm
Có 5 trường hợp xãy ra : 0,25 điểm x 5 = 1,25 điểm
nCO
2
: nNaOH = a : b Sản phẩm thu được
1 a > b
b mol NaHCO
3
và (a-b) mol CO
2
dư ↑
2 a = b a mol NaHCO
3
3 a < b < 2a (2a - b) NaHCO
3
+ (b - a) mol Na
2
CO
3
4 2a = b a mol Na
2
CO

3
5 2a < b a mol Na
2
CO
3
+ (b - 2a) mol NaOH dư
Bài giải 4/2: 4,0 điểm
TN1 : Đổ rất từ từ dung dòch B vào dung dòch A , lúc đó xãy ra các phản ứng :
Na
2
CO
3
+ HCl = NaCl + NaHCO
3
(1)
NaHCO
3
+ HCl = NaCl + H
2
O + CO
2
↑ (2)
Theo (1) thì : nHCl = nNa
2
CO
3
= nNaHCO
3
= 0,2 mol
Như vậy tổng số mol NaHCO

3
= 0,2 + 0,3 = 0,5 mol
Số mol HCl còn lại sau phản ứng (1) là : 0,5 - 0,2 = 0,3 mol
Vậy theo phản ứng (2) : nCO
2
= nHCl = 0,3 mol
Do đó : V (CO
2
) = 0,3.22,4 = 6,72 lit 1,00 điểm
3
TN2 : Đổ rất từ từ A vào B thì lúc đầu cả 2 chất Na
2
CO
3
, NaHCO
3
cùng phản ứng hết (do HCl
dư) : Na
2
CO
3
+ HCl = 2NaCl + H
2
O + CO
2
↑ (1)
NaHCO
3
+ HCl = NaCl + H
2

O + CO
2
↑ (2)
Và 2 phản ứng đó xảy ra đồng thời cho tới hết HCl . Gọi x là phần trăm số mol của Na
2
CO
3

của NaHCO
3
được thêm vào tới vừa hết HCl, ta có :

0,2. 0,3.
.2 .1 0,5
100 100
x x
+ =
(p.ư 1) (p.ư 2)
Giải ra : x =
50
7
Do đó số mol CO
2
bay ra bằng :
0,2. 0,3. 0,2.50 0,3.50
100 100 7 7
x x
+ = +

Vậy V(CO

2
) =
2,5
.22,4 8
7
lit=
1,50 điểm
TN3 : Khi trộn 2 dung dòch nhanh thì không thể biết được chất nào phản ứng trước chất nào phản
ứng sau. Do đó ta phải giả thiết như sau :
1) Giả sử Na
2
CO
3
phản ứng trước , NaHCO
2
xảy ra sau :
Khi đó Na
2
CO
3
+ 2HCl = 2 NaCl + H
2
O + CO
2
↑ (1)
NaHCO
3
+ HCl = NaCl + H
2
O + CO

2
↑ (2)
Thì nCO
2
bay ra ở (1) bằng nNa
2
CO
3
= 0,2 mol và lượng HCl còn lại cho phản ứng (2)
Là : 0,5 - 2.0,2 = 0,1 mol ; do đó lượng CO
2
cũng là 0,1 mol.
Vậy tổng thể tích khí CO
2
= (0,2 + 0,1). 22,4 = 6,72 lit
2) Nếu giả sử phản ứng với NaHCO
3
trước :
Khi đó số mol CO
2
bay ra bằng n(Na
2
CO
3
) = 0,3 mol và lượng HCl còn :
0,5 - 0,3 = 0,2mol cho phản ứng với Na
2
CO
3
, khi đó tạo ra 0,2/2 = 0,1 mol CO

2
Vậy V(CO
2
) = (0,3 + 0,1).22,4 = 8,96 lit
Như vậy lượng CO
2
nằm trong khoảng : 6,72 lit < V(CO
2
) < 8,96 lit 1,50 điểm
Bài 5 : 4,50 điểm
Bài giải 5/1 : 2,0 điểm
a- Các phương trình phản ứng :
2Na + 2H
2
O = 2NaOH + H
2
↑ (1) 0,25 điểm
2Na + 2C
2
H
5
OH = 2C
2
H
5
ONa + H
2
↑ (2) 0,25 điểm
Số mol khí sinh ra ở (1) và (2) là nH
2

= 0,25 mol
Gọi x và y lần lượt là số mol H
2
O và C
2
H
5
OH có trong dd A, ta có hệ :
18x + 46 y = 20,2
0,5x + 0,5y = 0,25
Giải hệ ta được : x = 0,1 ; y = 0,4 0,25 điểm
Do đó khối lượng các chất trong dd A là :
mH
2
O = 18 . 0,1 = 1,8 (gam)
mC
2
H
5
OH = 46 . 0,4 = 18,4 (gam)
Thể tích mỗi chất trong dung dòch A :
4
V(H
2
O) = 1,8 (ml)
V(C
2
H
5
OH) = 23 (ml)

Thể tích dd A = 24,8 (ml)
Độ rượu của dung dòch :
23.100
24,8
= 92,7
0
0,75 điểm
b-Theo phương trình (2) muốn thu được 0,25 mol khí thì cần :
2. 0,25 = 0,5 mol rượu etylic.
Vậy khối lượng rượu etykic tinh khiết cần là :
46 . 0,5 = 23 gam 0,50 điểm
Bài giải 5/2 : 2,5 điểm
a-
2
10,08
22,4
O
n =
= 0,45 mol ;
2
8,1
18
H O
n =
= 0,45 mol 0,25 điểm
Tính số mol CO
2
:

2 3

31,8
106
Na CO
n =
= 0,3 mol ; 0,25 điểm
Phản ứng : Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
= Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
↑ 0,25 điểm
Vậy số mol CO
2
= số mol Na
2
CO
3
= 0,3 mol
áp dụng nguyên lý bảo toàn khối lượng oxi

m
O
(trong A) + m
O
(p.ư) = m
O
( trong CO
2
) + m
O
(trong nước) 0,25 điểm
Đặt x = n
A
thì n
O
(A) = x.
Vậy 16x + 0,45 . 32 = 0,45 . 16 + 0,3 . 32
Tính được x = 0,15 mol A 0,50 điểm
b- M
A
=
6,9
0,15
= 46
Ta có 14n + 2 + 16 = 46 suy ra n = 2
Vậy A có công thức : C
2
H
6
O 1,00 điểm

--------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm :
1) Trong quá trình chấm, giao cho tổ chấm thảo luận thống nhất (có biên bản) các sai sót của
học sinh trong từng phần bài làm của học sinh để trừ điểm cho thích hợp .
2) Trong các bài giải, học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng kết quả đúng, lý
luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa của các bài giải đó.
3) Tổng điểm toàn bài giữ nguyên số lẽ đến 0,25 điểm (không làm tròn).
5

×