Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

danh cho sinh vien y khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.5 KB, 2 trang )

NỘI DUNG 23. HỆ THỐNG
MÓC NEY CỦA HÀM
THÁO LẮP BÁN
-Vị
trí đường hoàn tất này kém
thẩm mỹ.
PHÂN KHUNG Bộ
Các móc hệ thống Ney
thường là các móc vòng cứng
rắn, có phần nâng đỡ ả các
mặt nhai và có phần ốm bao
quanh thân răng lớn hơn 180
độ. Các móc này thường
được chỉ định đặt ở các răng
trụ là răng côi nhỏ hoặc răng
côi lớn.
LL Móc Akers:
Là móc sổ 1 của hệ thống Ney.
Móc gồm 3 phần:
- Phần cứng rắn theo chiều trục
bao gồm tựa mặt nhai (ở mặt
nhai gần hoặc nhai xa) của
răng trụ kế khoảng mất răng
nối trực tiếp vào khung sườn
(thường nối xuống yên) bởi
thanh nổi phụ.
hoàn toàn nắm ừên đường
vòng lớn nhât của thân răng,
cánh tay này được gọi là cánh
đối kháng của móc (hoặc cánh
chêm hay cánh tay vững ổn).


-Cánh tay móc xuất phát từ tựa
mặt nhai theo hướng hành lang
về phía vùng lẹm dưới đường
vòng lớn nhất, gọi là tay lưu
giữ. Tay lưu giữ này cứng rắn ở
phần tựa mặt nhai, thuôn dần
về phía đầu tự do để trở nên
đàn hồi.
- Các phần của hai tay móc
nằm trên đường vòng lớn nhất
ôm sát thân răng tạo một vòng
đai vững chắc, tạo sự vững ổn
cho hàm giả.
Chỉ định: Dùng cho các trường
hợp các răng trụ phía sau trong
trường hợp mât răng loại, III,
V và VI. Chi dùng cho răng cối
và tiền cối có vòng đai cực đai

số 1, nghĩa là đường vòng lớn
nhất đi thấp về phía mất răng
và lên cao về phía còn răng.
ưu điểm: Là móc cứng rắn,
đảm bảo sự nâng đỡ, sự vũng
ổn và sự lưu giữ hiệu quả với
vùng lẹm độ 2 # bán kính đĩa
của cây đo độ lẹm 0,5mm.
Khuyết điểm: ít thẩm mỹ vì nó
che phủ phần lớn bề mặt của
răng.

-Là móc số 2 của hệ thống
Ney.
-Chiếc xuất từ móc chữ T của
hệ thống Roach.
-Gồm 1 tựa mặt nhai và 2 tay
móc có dạng chữ T. Phần chữ T
có 2 phần:
- Một phần nằm trên đường
vòng lớn nhất có tác dụng vũng
ổn kém
(ôm)
-Một phần dưới đường vòng
lớn nhất: tác dụng giữ dính.
Đối với răng côi nhỏ phân giữ
dính thường ở phía trong xa và
ngoài xa, đôi với các răng côi
ỉớn phần giữ dính ở phía trong
gần và ngoài gân và năm ở độ
lẹm 2 # bán kính đĩa của cây
đo độ lẹm 0,5mm.
-Chân móc nối vào yên, thanh
lưỡi hoặc thanh khẩu cái.
-Chỉ định: dùng cho trường
hợp mất răng loại I, II kennedy,
chỉ dùng cho răng cối và tiền
cối có vòng đai cực đại số 2,
nghĩa là đường vòng lớn nhất
cao về phía mất răng và thấp ở
phía còn răng.
ỉ- Tựa mặt nhai 2- Phân giữ. 3Phân ôm. 4. Phân nôi phụ

1.3. Móc hỗn hợp 1 và 2:
-Gồm 1 tựa mặt nhai, 1 tay
móc số 1 và 1 tay móc số 2.
-Thường dùng cho các răng cối
và tiền cối hoi nghiêng và xoay
và có đường vòng lớn nhất số 1

ở mặt trong và đường vòng lớn
nhất số 2 ở mặt ngoài, cánh tay
số 2 (chữ T) ở mặt ngoài, cánh
tay số 1 mặt trong.1- Tựa mặt
nhai2- Cách tay móc T. 3- Cách
tay móc so 1 1.4Móc tấc dụng
phía sau (back action clasp):Rất hữu hiệu cho các răng côi
nhỏ và răng nanh, nhât là các
răng này ngăn hoặc có vùng
lẹm ít.-Gồm 1 tựa mặt nhai
phía xa, và hai tay móc: 1 tay
tự do đàn hồi ở mặt ngoài còn
tay kia cứng rắn ở mặt trong
nối với thân móc và gắn vào
thanh lưỡi hoặc thanh khẩu
cái.-Thuờng dùng móc này ở
cả 2 bên đối diện.-Có thể tăng
cường thêm 1 tựa mặt nhai
phía gần.-Chỉ định: dùng cho
răng có đường vòng lớn nhất đi
thấp mặt lưỡi để có thể đặtlên
đó phân cứng của móc mà
không bị cộm khi căn lại,

đường này sẽ lên cao dân ở
phía xa và phía ngoài.ỉ- Tựa mặt
nhai2 - Phần giữ của tay móc 3 Cách tay cứng ran1.5. Móc tác
dụng phía sau ngược:- Dùng
trong trường hợp răng tiên côi
dưới nghiêng trong và có
đường vòng lớn nhất đi thấp ở
mặt ngoài và rất cao ở mặt
trong.

L ố. Móc vòng: còn gọi ỉà móc
nhan:
-Thường dùng ở răng sổ 7
đứng một mình, đổi xứng 2 bên
cưng hàm.
-Có hai tựa mặt nhai nên nâng
đỡ tốt
-Có 2 dạng: 1 dùng cho răng
trên, phần giữ dính ở phía
ngoài gần và 1 đùng cho răng


dưới, có phần giữ dính nằm ở
mặt trong gần.
1- Tựa mặt nhai.2- Phần ôm. 3Phần giữ. 4- Thân móc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×