Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

18 TLBG BTTL 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.74 KB, 5 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

DAO ĐỘNG CƠ.

CON LẮC ĐƠN và CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG + BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀ
Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Con lắc đơn và các đại lượng cơ bản” thuộc khóa học PEN-C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ
Ngọc Hà). Để sử dụng tài liệu hiệu quả, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng trước khi làm bài tập tự
luyện và so sánh với đáp án.

I. LÍ THUYẾT
 Phương trình dao động:

Phương trình dao động li độ cong:
s = s0cos(ωt + φ)
Sử dụng hệ thức: s  . [liên hệ giữa độ dài cung và bán kính cung], chia 2 vế phương trình trên cho
Phương trình dao động li độ góc:
α = α0cos(ωt + φ)
g

 Tần số góc dao động của con lắc  


 

, ta có:

g


2


2
 2
T 

g

Từ đó, chu kỳ và tần số dao động của con lắc là 
1 
1 g

f  T  2  2

 Cũng tương tự như con lắc lò xo, với con lắc đơn ta cũng có hệ thức liên hệ: li độ cong s vuông pha với tốc độ v

của vật, do đó
2

2

s  v 
  
  1 (*)
 s0   s0 
 Tốc độ của con lắc đơn:










g
2
2
Từ hệ thức (*)  v 2  2 s02  s2   .0    .    g 02   2 (α tính bằng rad)


 Lực kéo về (lực hồi phục) tác dụng lên vật nhỏ con lắc đơn:

F = - mω2s = - mgα (α tính bằng rad)
 Cơ năng (năng lượng) con lắc đơn:

1
1 g
1
2
W  m2S 02  m  0   mg 02 (α tính bằng rad)
2
2
2
 Lực căng dây được cho bởi công thức
τ  mg  3cosα  2cosαo 
0

 τ max  mg  3  2cosα o  ; khi α  0 (VTCB)




 τ min  mgcosαo ; khi α  α o  Bien 




Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

τ max mg  3  2cosαo  3  2cosαo
3



2
τ min
mg.cosαo
cosαo
cosαo

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

DAO ĐỘNG CƠ.

 Bài Tập Mẫu (Video Bài Giảng)

Ví Dụ 2 (ĐH - 2009):
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60
dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực
hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm.
B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 100 cm.
Lời Giải:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Chọn đáp án ……..
Ví Dụ 3:
Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 2s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và
bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc lên Mặt Trăng (coi chiều dài không đổi) thì nó
dao động với chu kì
A. 2,43s.
B. 2,4s.
C. 43,7s.
D. 4,86s.
Lời Giải:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Chọn đáp án ……..

Ví Dụ 4 (QG-2015):
Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1
rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 2,7 cm/s.
B. 27,1 cm/s.
C. 1,6 cm/s.
D. 15,7 cm/s
Lời Giải:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Chọn đáp án ……..
Ví Dụ 5 (ĐH - 2011):
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng
dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là
A. 3,30
B. 6,60
C. 5,60
D. 9,60
Lời Giải:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Chọn đáp án ……..
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

DAO ĐỘNG CƠ.

 Bài Tập Tự Luyện
Câu 1: (I) điều kiện kích thích ban đầu để con lắc dao động; (II) chiều dài dây treo; (III) biên độ dao động; (IV) khối
lượng vật nặng ; (V) gia tốc trọng trường. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào :
A. (II) và (IV).
B. (III) và (IV).
C. (II) và (V).
D. (I).
Câu 2 (ĐH-2013): Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy
2  10 . Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,5s.
B. 2s
C. 1s
D. 2,2s
Câu 3 (CĐ-2014): Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 81,5 cm.
B. 62,5 cm.
C. 50 cm.
D. 125 cm.
Câu 4 (CĐ-2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì
tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

Câu 5 (CĐ-2010): Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi
tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng
A. 2 m.
B. 1 m.
C. 2,5 m.
D. 1,5 m.
Câu 6: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 40
dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 7,9 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện
39 dao động toàn phần. Chiều dài của con lắc sau khi thay đổi là
A. 160 cm.
B. 152,1 cm.
C. 144,2 cm.
D. 167,9 cm.
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm. Để chu kì dao động giảm 10% thì chiều dài dây treo con lắc phải
A. tăng 22,8 cm.
B. giảm 22,8 cm.
C. tăng 18,9 cm.
D. giảm 97,2 cm.
Câu 8: Nếu giảm chiều dài của một con lắc đơn một đoạn 44 cm thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi một lượng
0,4 s. Chu kì dao động của con lắc khi chưa giảm chiều dài là
A. 2,0 s.
B. 2,2 s.
C. 1,8 s.
D. 2,4 s.
Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 80 cm dao động điều hòa, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 10
dao động. Giảm chiều dài con lắc 60 cm thì cũng trong khoảng thời gian t trên nó thực hiện được bao nhiêu dao
động? (Coi gia tôc trọng trường là không thay đổi)
A. 40 dao động.
B. 20 dao động.
C. 80 dao động.

D. 5 dao động.
Câu 10 (CĐ-2012): Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động
T 1
của con lắc đơn lần lượt là 1 , 2 và T1, T2. Biết 1  .Hệ thức đúng là
T2 2
A.

1

2

B.

2

1

4

2

C.

1
2



1
4


D.

1



2

1
2

Câu 11: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1, con lắc đơn có chiều dài ℓ2 thì dao động với chu kỳ T2.
Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ1 + ℓ2 sẽ dao động với chu kỳ là
B. T 2  T12  T22

A. T = T2 – T1.

C. T 2  T22  T12

D. T 2 

T12 .T22
T22  T12

Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1 = 3 (s), con lắc đơn có chiểu dài ℓ2 dao động với chu kỳ
T2 = 4 (s). Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ2 + ℓ1 sẽ dao động với chu kỳ là
A. T = 7 (s).
B. T = 12 (s).
C. T = 5 (s).

D. T = 4/3 (s).
Câu 13 (CĐ-2012): Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc
đơn có chiều dài

2

(

2

<

1

) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài

1

-

2

dao động điều hòa với chu kì là
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)


A.

T1T2
.
T1  T2

B.

T12  T22 .

C.

T1T2
.
T1  T2

DAO ĐỘNG CƠ.

D.

T12  T22 .

Câu 14: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1 = 10 (s), con lắc đơn có chiểu dài ℓ2 dao động với chu kỳ
T2 = 8 (s). Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ1 – ℓ2 sẽ dao động với chu kỳ là
A. T = 18 (s).
B. T = 2 (s).
C. T = 5/4 (s).
D. T = 6 (s).
Câu 15: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1 = 3 (s), con lắc đơn có chiểu dài ℓ2 dao động với chu kỳ

T2 = 2 (s). Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ = 2ℓ1 + 4,5ℓ2 sẽ dao động với chu kỳ là
A. T = 7 (s).
B. T = 12 (s).
C. T = 6 (s).
D. T = 4/3 (s).
Câu 16: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người
ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ 2 thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai
con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là:
A. ℓ1 = 100 m ; ℓ2 = 6,4 m.
B. ℓ1 = 64 cm ; ℓ2 = 100 cm.
C. ℓ1 = 1 m ; ℓ2 = 64 cm.
D. ℓ1 = 6,4 cm ; ℓ2 = 100 cm.
Câu 17 (ĐH-2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao
động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ
của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg
B. 0,750 kg
C. 0,500 kg
D. 0,250 kg
1
Câu 18: Khi đưa một vật lên một hành tinh, vật ấy chỉ chịu một lực hấp dẫn bằng
lực hấp dẫn mà nó chịu trên mặt
4
Trái Đất. Giả sử một đồng hồ quả lắc chạy rất chính xác trên mặt Trái Đất được đưa lên hành tinh đó. Khi kim phút
của đồng hồ này quay được một vòng thì thời gian trong thực tế là
1
1
A. giờ.
B. 2 giờ.
C. giờ.

D. 4 giờ.
2
4
Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó dao
động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của
con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A
A. tăng 0,1%.
B. tăng 1%.
C. giảm 1%.
D. giảm 0,1%.
Câu 20 (ĐH-2014): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad, tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu
0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là
A. α = 0,1cos(10t – 0,79) (rad)
B. α = 0,1cos(20πt – 0,79) (rad)
C. α = 0,1cos(20πt + 0,79) (rad)
D. α = 0,1cos(10t + 0,79) (rad)
Câu 21: Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc
vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li độ cong của vật là
A. s 

2


cos  7t   cm
3
3


B. s 


2


cos  7t   cm
3
3




2
2 


cos  7t 
D. s  cos  7t   cm
 cm
30
3
30
3



Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là l dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ góc
α0 . Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α, nó có vận tốc v thì:

C. s 

A. α02  α 2 


v2
gl

B. α02  α 2 

v2
ω2

C. α02  α 2 

v2g
l

D. α02  α 2  glv2

Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động tại nơi có g = 9,8 m/s2. Ban đầu người ta kéo vật lệch
khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi truyền cho vật tốc độ 14 cm/s phương vuông góc với dây treo hướng về
VTCB. Chọn gốc thời gian lúc truyền tốc độ, chiều dương là chiều kéo lệch vật thì phương trình li độ dài của vật là :




A. s  2 2 cos  7t   cm
B. s  2 2 cos  7t   cm
4
4




Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

DAO ĐỘNG CƠ.

3 
3 


C. s  2 2 cos  7t   cm
D. s  2 2 cos  7t   cm
4 
4 


Câu 24: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc αo = 0,1 rad tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Tại thời điểm

ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ dài s  8 3 cm với vận tốc v = 20 cm/s. Chiều dài dây treo vật là
A. 80 cm.
B. 100 cm.
C. 160 cm.
D. 120 cm.
Câu 25: Một con lắc có chiều dài 25 cm; cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc 0,08 rad tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10m/s2, lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất con lắc đi được quãng đường 6 cm là ?
2

3
A. s .
B. s .
C. 0,5 s.
D. 0,4 s.
3
4
Câu 26 (ĐH-2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi
trường)?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
Câu 27: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật
nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. mgℓ  02 .

B. ¼ mgℓ  02 .

D. ½ mgℓ  02 .

C. 2mgℓ  02 .

Câu 28: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối
lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con
lắc xấp xỉ bằng
A. 6,8.10-3 J.
B. 3,8.10-3 J.
C. 5,8.10-3 J.
D. 4,8.10-3 J.

Câu 29: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng
dây lớn nhất bằng 1,01 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là
A. 3,30
B. 6,60
C. 4,70
D. 9,60
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, và vật có khối lượng 150 g, dao treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10
m/s2; 2 = 10. Tại vị trí cân bằng người ta truyền cho con lắc vận tốc 1/3 m/s theo phương vuông góc với sợi dây. Lực
căng cực đại và cực tiểu của dây treo trong quá trình con lắc dao động là:
A. Tmax = 1,516 N, Tmin = 1,491 N.
B. Tmax = 1,156 N, Tmin = 1,491 N.
C. Tmax = 1,516 N, Tmin = 1,149 N.
D. Tmax = 1,156 N, Tmin = 1,149 N.
Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 90 cm, khối lượng vật nặng là 200g. Con lắc dao động tại nơi có gia
tốc trọng trường g  10m / s 2 . Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 4 N. Vận tốc của vật nặng
khi đi qua vị trí này có độ lớn là
A. 4 m/s.
B. 2 m/s.
C. 3 m/s.
D. 3 3 m/s.
Câu 32: Hai con lắc đơn có cùng vật nặng, chiều dài dây treo con lắc thứ nhất và thứ hai lần lượt là 81 cm và 64 cm
dao động điều hòa tại cùng một nơi với cùng năng lượng dao động, biên độ góc của con lắc thứ nhất là
A. 6,3280
B. 4,4450
C. 3,9150
D. 5,6250
Câu 33: Hai con lắc đơn dao động có chiều dài tương ứng ℓ1 = 10 cm, ℓ2 chưa biết dao động điều hòa tại cùng một
nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ 1 thực hiện được 20 dao động thì con lắc thứ 2 thực hiện 10 dao
động. Chiều dài con lắc thứ hai là
A. ℓ2 = 20 cm.

B. ℓ2 = 40 cm.
C. ℓ1 = 30 cm.
D. ℓ1 = 80 cm.

Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà
Nguồn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

:

Hocmai.vn

- Trang | 5 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×