Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài Tập Kinh Kế Vi Mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.51 KB, 3 trang )

Câu 1:
a/ Giá cà phê giảm làm cho thu nhập của người trồng cà phê giảm cho thấy doanh thu người trồng
cà phê (TR) tỷ lệ thuận với giá cà phê (P). Điều này cho ta biết được hệ số co dãn cầu của cà phê |
ED| < 1, cầu đang ở trạng thái co dãn ít.
b/ Đồ thị minh họa sự biến động của thị trường cà phê:
P

A

P0
P1

BA

O

Q0

Q1

Q

Trong trường hợp này điểm cầu đã di chuyển từ A đến B, dọc theo đường cầu của cà phê (D)
Nhìn vào đồ thị ta thấy giá cà phê giảm từ mức ban đầu P0 xuống P1 đã làm cho doanh thu (thu nhập
của người trồng cà phê) ban đầu là diện tích của hình chữ nhật OP 0AQ0 giảm xuống bằng diện tích
của hình chữ nhật OP1BQ1 cho dù lượng cầu tăng từ Q0 lên Q1.
Câu 2:
Thị trường sản phẩm A có hàm số cầu và hàm số cung lần lượt là QD =150 – 4P và QS = 6P – 50
a/ Xác định mức giá và sản lượng cân bằng
Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 150 – 4Pe = 6Pe – 50
=> Pe = (150 + 50) ÷ (6 + 4) = 20


=> Qe = 150 - 4Pe = 70
b/ Hệ số co dãn theo giá của cầu (ED) và của cung (ES) tại mức giá cân bằng:
ED = aPe ÷ Qe = -4 x 20 ÷ 70 = - 1,14
ES = cPe ÷ Qe = 6 x 20 ÷ 70 = 1,71
c/ Ta có:
Hàm số cầu (D): QD =150 – 4P => PD = (150 – Q)/4
Hàm số cung (S): QS = 6P – 50 => PS = (Q + 50)/6
Nhà nước đánh thuế t = 10/sp vào người bán, cầu không thay đổi
=> (S’): PS = (Q + 50)/6 + 10 => QS = 6(P – 10) – 50
Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 150 – 4Pe = 6Pe – 110
=> Pe = (150 + 110) ÷ (6 + 4) = 26
=> Qe = 150 - 4Pe = 46
d/ Nhà nước đánh thuế t = 10/sp vào người mua, cung không thay đổi
=> (D’): PD = (150 – Q)/4 – 10 => QD =150 – 4(P + 10) = 110 – 4P
Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 190 – 4Pe = 6Pe – 50
=> Pe = (110 + 50) ÷ (6 + 4) = 16
=> Qe = 110 - 4Pe = 46


e/ Kết quả tính đc ở câu c và d cho thấy: Dù Nhà nước đánh thuế t = 10/sp vào người mua hay
người bán đều làm cho sản lượng cân bằng giảm xuống chỉ còn 46.
Ta tính được phần thuế người tiêu dùng sẽ chịu sẽ là:
ES ÷ (ES + |ED|) = c ÷ (|a| + c ) = 6 ÷ (4 + 6) = 60% tương ứng với 6/sp.
Người bán sản xuất sẽ chịu thuế là 40% tương ứng với 4/sp
Như vậy người mua (người tiêu dùng) sẽ chịu thuế nhiều hơn người bán (người sản xuất).
Việc phân chia gánh nặng của thuế không bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế đánh trực tiếp vào ai mà
được quyết định bởi hệ số co dãn của cung và cầu.
f/ Cầu sản phẩm A tăng 10%, cung không đổi
=> (D’): QD = 1,1 x (150 – 4P) = 165 – 4,4P
Hàm số cung như cũ (S): QS = 6P – 50

Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 165 – 4,4Pe = 6Pe – 50
=> Pe = (165 + 50) ÷ (6 + 4,4) = 20,673
=> Qe = 165 – 4,4Pe = 74
g/ Nếu mức sản lượng cân bằng của thị trường sau khi chính phủ đánh thuế Q = 40, hãy xác định
mức thuế theo sản lượng chính phủ đã đánh vào thị trường này
Giả sử chính phủ đánh thuế t vào người bán, cầu không thay đổi
(S’): PS = (Q + 50)/6 + t => QS = 6(P – t) – 50 = 6P – (50 + 6t)
Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 150 – 4Pe = 6Pe – (50 + 6t)
=> Pe = (150 + 50 + 6t) ÷ (6 + 4) = 20 + 0,6t
=> Qe = 150 - 4Pe = 150 – 4(20 + 0,6t) = 70 – 2,4t = 40 => t = (70 – 40) ÷ 2,4 = 12,5
Câu 3:
a/ Vẽ đường cung và đường cầu lên cùng 1 đồ thị
Đường cầu (D): PD = 1800 – 2Q đi qua 2 điểm:
P = 0 => Q = 900
P = 1800 => Q = 0
Đường cung (S): PS = 0,5Q + 600 đi qua 2 điểm:
P = 600 => Q = 0
P = 1000 => Q = 800
b/ Mức giá cân bằng của thị trường:
PD = PS = Pe => Qe = (1800 – 600) ÷ (2 + 0,5) = 480
=> Pe = 1800 – 2Qe = 840

P
1800
(S)

600
(D)

O


900

Q

Hệ số co giãn theo giá của cung và cầu tại mức giá cân bằng:
ES = cPe ÷ Qe = 0,5 x 840 ÷ 480 = 0,875
ED = aPe ÷ Qe = -2 x 840 ÷ 480 = -3,5
c/ Với mức giá cân bằng hiện thời người nông dân bị lỗ. Vì vậy họ kiến nghị chính phủ can thiệp
nhằm đảm bảo cho họ bán được mức giá tối thiểu là 900/sp. có 2 giải pháp đc đưa ra :
- Giải pháp 1 : chính phủ ấn định mức giá tối thiểu ( giá sàn ) cùa sp A là 900 và cam kết mua hết dư
lựong thừa với mức giá này
Ta có P = 900 => QD = 450, QS = 600 => Thị trường dư thừa 600 – 450 = 250sp
+ Tổng số tiền chính phủ chi ra: 250 x 900 = 225.000
+ Tổng số tiền người nông dân nhận được: 450 x 900 = 405.000


- Giải pháp 2: chính phủ không can thiệp vào giá nhưng cam kết sẽ cấp bù cho nông dân phần chênh
lệch giữa mức giá thị trường và mức giá tối thiểu do nông dân kiến nghị trên mỗi dơn vị sp được
bán ra.
+ Tổng số tiền chính phủ chi ra: 480 x (900 – 840) = 28.800
+ Tổng số tiền người nông dân nhận được: 480 x 900 = 405.000
Giải pháp được ưa thích theo quan điểm:
+ Của người dân: theo phương diện tài chính 2 giải pháp như nhau (vì nhận được số tiền như nhau)
nhưng sẽ có phần ưu tiên phương án 2 hơn vì sẽ bán được nhiều sản phẩm hơn, chiếm được thị phần
người tiêu dùng.
+ Của chính phủ: giải pháp 2 (vì chi ra ít tiền hơn)
+ Của người tiêu dùng: giải pháp 2 (vì giá rẻ hơn)
d/ Đường cung (S) mới: PS = 0,5Q + m
Mức giá cân bằng của thị trường: Pe = PD = PS = 900

=> Qe = (1800 – m) ÷ (2 + 0,5) = 720 – 0,4m
=> Pe = 1800 – 2Qe = 360 – 0,8m = 900 => m = -675
=> (S): PS = 0,5Q – 675
e/ Nếu doanh nghiệp vừa tìm đc thị trừong xuất khẩu và xuất khẩu đc hơn 200 đơn vị sản lựong .
hãy xác định giá và sản lựong cân bằng trong trừong hợp này. trong trừong hợp này chính phủ có
cần phải áp dụng chính sách bảo hộ sản xuất k? vì sao ?
Câu 4:
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 80 người mua và 60 nhà sản xuất
Hàm số cầu của mỗi người mua: P = -20q + 164 => qD = 8,2 – 0,05P
Hàm số cung của mỗi người bán: P = 3/5q + 24 => qS = 5/3P + 40
a/ Hàm số cầu của thị trường:
QD = 80qD = 80 (8,2 – 0,05P)
=> (D): QD = 656 – 4P
b/ Hàm số cung của thị trường:
QS = 60qS = 60 (5/3P + 40)
=> (S): QS = 100P + 2400
c/ Mức giá quân bình của thị trường:
Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 656 – 4Pe = 100Pe + 2400
=> Pe = (656 – 2400) ÷ (100 + 4) < 0
=> Không thể tồn tại thị trường
=> Người bán sẽ không bán được sản phẩm nào cả.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×