Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bộ đề thi học kỳ 2 môn sinh học 6 năm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.9 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………..o0o…………..

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN
SINH HỌC 6 CÓ ĐÁP ÁN


MA TRẬN ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: SINH HỌC 6

NỘI DUNG

CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
THẤP
QUẢ VÀ HẠT
Nêu được
Giải thích vận
những điều
dụng vào sản
kiện cần cho sự
xuất.
nảy mầm của
hạt


CÁC NHÓM Kể được tên các Nêu được đặc
So sánh được
THỰC VẬT
ngành của thực điểm chính của


cơ quan sinh
vật theo thứ tự
từng ngành
dưỡng và sinh
từ thấp lên cao
sản của thông
1,25 đ
1,25đ
và dương xỉ.
3,5đ
VAI TRÒ CỦA
Học sinh nêu
THỰC VẬT
được những
biện pháp nhằm
bảo vệ cây xanh

TÔNG ĐIỂM
1,25đ
2,25đ
6,5đ
TỈ LỆ%
12,5%
22,5%
65 %

MÔ TẢ: ĐỀ LÀM BẰNG HÌNH THỨC TỰ LUẬN 100%
Nhận biết: 12,5%.
Thông hiểu: 22,5%
Vận dụng thấp: 65%


VẬN DỤNG
CAO


PHÒNG GD&ĐT …….
TRƯỜNG TH&THCS …………….

ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: SINH HỌC 6

Câu 1. Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? Vì sao sau khi gieo hạt gặp trời
mưa to, đất bị ngập úng thì phải tháo hết nước?(2 đ)
Câu 2: Kể tên các ngành thực vật đã học (từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính
của mỗi ngành.( 2,5 đ)
Câu 3: so sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông và cây
dương xỉ. (3,5đ).
Câu 4: Từ những hiểu biết của mình về tác dụng của thực vật đối với con người và
động vật. là học sinh em cần làm gì để bảo vệ cây xanh? (2đ)


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC
2017-2018
MÔN: SINH HỌC 6
Câu 1: - điều kiện bên ngoài để hạt nảy mầm: có độ ẩm thích hợp, thoáng khí,
nhiệt độ phù hợp. ( 0,5đ).
- Điều kiện bên trong : chất lượng hạt giống phải đảm bảo. ( 0,5đ).
- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to phải tháo nước ngay vì hạt ngập trong nước
sẽ thiếu ô xi để hô hấp nên hạt sẽ bị thối.( 1đ)

Câu 2: 2,5 đ
- Ngành tảo: thực vật bậc thấp chưa có rễ, thân, lá, sống dưới nước. ( 0,5đ).
- Ngành Rêu: Thực vật bậc cao, có than, có lá, có rễ giả, chưa có mạch dẫn,
sinh sản bằng bào tử. ( 0,5đ).
- Ngành Dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử. ( 0,5đ).
- Ngành Hạt trần: Rễ, than, lá phát triển, có mạch dẫn, cơ quan sinh sản là nón,
sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở. ( 0,5đ).
- Ngành Hạt kín: rễ, than lá, phát triển đa dạng, có hoa, có quả, hạt, hạt nằm
trong quả, nên hạt được bảo vệ tốt. ( 0,5đ).
Câu 3: A, cơ quan sinh dưỡng: (3,5đ)
 Giống nhau:
- Thân đều có mạch dẫn. (0,5đ)
 Khác nhau: lập được bảng so sánh mỗi ý (0,25 đ)
thân

Rễ
Cây thông
Thân gỗ
Hình kim
Rễ cọc, dài,
khỏe
Cây dương xỉ
Thân rễ
Lá già và lá non Rễ cọc ngắn
B, Cơ quan sinh sản:
 Giống nhau:
- Chưa có hoa, quả. (0,5đ)
 Khác nhau: lập được bảng so sánh mỗi ý (0,25 đ)
Cơ quan sinh
Sinh sản bằng

sản
Cây thông
nón
Hạt
Cây dương xỉ
Túi bào tử
Bào tử
Câu 4: Tùy theo nhận thức và cách trình bày ý tưởng giáo viên có thể chấm tối đa
2 điểm cho câu trả lời.


TRƯỜNG THCS……………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Họ và tên………………………

Môn: Sinh học 6

Lớp 6/…………
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Năm học 2017-2018

Điểm:

1) Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng nhất sau:
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?
a/ Noãn.


b/ Bầu nhụy.

c/ Đầu nhụy

d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây?
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.

b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:
a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.
c/ Vỏ quả khô khi chín.

b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

d/ Quả chứa đầy nước.

câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?
a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.

b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. d/ Quả cốc, quả me, quả mùi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:

a/ Thân gỗ.

b/ Cơ quan sinh sản là bào tử.

c/ Có hoa, quả, hạt.

d/ Cơ quan sinh sản là nón.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?
a/ Cây thuốc bỏng.

b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.

d/ Cây ngò gai.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:
a/ Nón

b/ Bào tử

c/ Túi bào tử

d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ?
a/ Quả xoài

b/ Quả đào


c/ Quả đu đủ

d/ Quả đậu bắp

2). Điền các từ sau vào chỗ trống cho thích hợp trong nội dung sau: (1 điểm)
Các từ cần điền (đa dạng, khai thác, giảm sút, tàn phá, bảo vệ)
Ở nước ta có sự ……………… về thực vật khá cao, trong đó nhiều loài có giá trị nhưng bị


……………….do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị ..…………… nhiều loài
trở nên hiếm. Do vậy chúng ta cần phải ……………….sự đa dạng của thực vật nói chung
và thực vật quý hiếm nói riêng.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có những đặc điểm gì phân biệt? Đặc điểm nào là
quan trọng nhất ở cây hạt kín? Vì sao? (2 điểm)
Câu 2: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? (2 điểm)
Câu 3: Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? (2 điểm)
Câu 4: Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu
hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín? (1 điểm)


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN:
Câu
I. Trắc

Nội dung
1) Câu 1b, 2c, 3a, 4b, 5c, 6c, 7c, 8d.

nghiệm:


Điểm


(mỗi câu 0,25đ)
2) Các từ cần điền theo thứ tự đúng như sau: đa dạng, giảm
sút, tàn phá, bảo vệ) (1 điểm)

II. Tự
Luận
1

Điền đúng mỗi từ 0,25đ
- Điểm để phân biệt: (mỗi ý đúng 0,25 điểm)

1,5đ

Hạt trần
- Không có hoa

Hạt kín
- Có hoa,

- Cơ quan sinh sản là nón.

- Cơ quan sinh sản là hoa, quả.

- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.

- Hạt nằm trong quả.


- Đặc điểm có hoa, quả, hạt nằm trong quả ở thực vật hạt kín là
2

3

4

quan trọng. Vì được bảo vệ tốt hơn
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
- Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt tốt

0,5đ

- Điều kiện bên ngoài: Nhiệt độ, độ ẩm (nước), và không khí thích

1,5đ

hợp.
Bảo vệ sự đa dạng thực vật: (2 điểm)
- Ngăn chặn chặt phá rừng.

0,25đ

- Bảo vệ môi trường sống của thực vật.

0,25đ

- Hạn chế khai thác bùa bãi các loại thực vật quý hiếm.


0,25đ

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn.

0,25đ

- Cấm buôn bán xuất khẩu các loài đặc biệt quý hiếm.

0,5đ

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia

0,5đ

bảo vệ thực vật.
Vì khi chín vỏ quả tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài.

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC LỚP 6
ĐỀ SỐ 1

0,5đ




TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH

ĐỀ THI GIỮA HK2 NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 6


Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:
A. Rêu

B. Hạt trần

C. Hạt kín

D. Quyết

Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?
A. Ở cạn

B. Ở nước

C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm

D. Cả ở nước và cạn

Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:
A. Hình thoi

B. Hình kim

C. Hình bầu dục

D. Hình cung

Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:

A. Phôi của hạt có hai lá mầm

B. Phôi của hạt có lá mầm

C. Phôi của hạt có một lá mầm

D. Phôi của hạt có ba lá mầm

Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:
A. Trắng

B. Đỏ

C. Tím

D. Vàng

Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?
A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi
Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:
A. Ngô

B. Đậu

C. Lúa

D. Dừa


Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:
A. Ngô

B. Đậu

C. Me

D. Mận

Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:
A. Trục nón, vảy, túi phấn
B. Trục nón, túi phấn, noãn


C. Trục nón, noãn
D. Trục nón, vảy, noãn
Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:
A. Túi bào tử

B. Hạt

C. Nón đực, nón cái

D. Nón đực

Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:
A. Nón

B. Túi bào tử


C. Bào tử

D. Hạt

Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:
A. Cây rêu

B. Cây dương xỉ

C. Cây thông

D. Cây bàng

Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?
A. Cung cấp khí ôxi
B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước
C. Làm phân bón, thuốc
D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa”
Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?
A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào
B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục
C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục
D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên
Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:
A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp
Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả

hạch?
A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua


C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 1/ (1,0 điểm) Quan sát cấu tạo hạt đậu đen và hạt ngô. Em hãy mô tả các bộ phận
của chúng?
Câu 2/ (1,5 điểm) So sánh sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?
Câu 3/ (1,5 điểm) Hãy phân tích đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán
nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán?
Câu 4/ (1,0 điểm) Khi quan sát mặt dưới lá dương xỉ già. Hãy trình bày sự sinh sản và
phát triển của cây dương xỉ.
Câu 5/ (1,0 điểm) Bạn Cát Tường nói “Khi thu hoạch đậu xanh phải thu hoạch trước khi
quả chín khô”. Theo em bạn Cát Tường nói đúng hay sai? Giải thích vì sao?

Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6
I/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm


Câu 1 2 3 4
5
6
ĐA D C B A D C
II/TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)
Câu

7

B

8
A

9
D

10
C

11
B

12
A

13
D

14
C

15
B

16
A

Nội dung

- Hạt gồm có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

Điểm
0.25

- Vỏ ở phía ngoài và chức năng bảo vệ

0.25

- Phôi gồm rễ mầm, thâm mầm, chồi mầm và lá mầm, chức năng duy

0.25

Câu 1 trì nòi giống
- Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm ở hạt đỗ đen, chất dinh dưỡng

0.25

dự trữ trong phôi nhũ ở hạt ngô có chức năng chứa chất dự trữ
So sánh sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?

1.5

Lớp một lá mầm
- Rễ chùm

Lớp hai lá mầm
- Rễ cọc

0.25


- Gân lá hình song song hoặc hình - Gân lá hình mạng
Câu 2

cung

0.25

- Thân cỏ, một số ít thân cột

- Thân gỗ, thân cỏ, thân leo

0.25

- Hoa có 6 hoặc 3 cánh

- Hoa có 5 hoặc 4 cánh

0.25

- Phôi có một lá mầm

- Phôi có hai lá mầm

0.5
0.5

- Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm: Quả có hương vị
thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng là thức ăn cho động vật hoặc gai hay
nhiều móc bám vào lông động vật,

VD: Quả xấu hổ, quả ké, quả ớt
- Quả và hạt phát tán nhờ gió đặc điểm là quả có cánh hoặc túm lông

0.5

Câu 3 nhẹ nên có thể bị gió thổi đi rất xa
VD: Quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả bồ công anh
- Quả và hạt tự phát tán có đặc điểm: Vỏ quả có khả năng tự tách

0.5

hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài
VD: Quả chi chi, quả cải, quả đậu.
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử.

0.25

- Mặt dưới lá dương xỉ có những đốm chứa túi bào tử. Vách túi bào

0.75

Câu 4 tử có 1 vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.


Bào tử rơi xuống dất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi
từ đó mọc ra cây dương xỉ con.
- Bạn Cát Tường nói đúng.
Câu 5 - Vì đậu xanh là quả khô nẻ, nếu thu hoạch sau khi quả chín hạt sẽ
rơi ra ngoài.


ĐỀ SỐ 2
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút

0.5
0.5


I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Quả thịt có đặc điểm:
A. Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng
B. Khi chín thì vỏ dày, cứng
C. Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả
D. Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả
Câu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là:
A. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.
B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải.
C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi
D. Quả bông, quả thìa là, quả đậu Hà Lan
Câu 3. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi
là:
A. Sinh sản vô tính.

B. Sinh sản sinh dưỡng.

C. Sinh sản hữu tính.


D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm

Câu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt

B. Cây dừa cạn, cây tre

C. Cây rẻ quạt, cây xoài

D. Cây rẻ quạt, cây tre

Câu 5. Nhóm cây gồm toàn cây hai lá mầm là:
A. Cây xoài, cây lúa

B. Cây lúa, cây ngô

C. Cây mít, cây xoài

D. Cây mít, cây ngô

Câu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ:
A. Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại

B. Cây trồng rất đa dạng

C. Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại

D. Cây trồng nhiều hơn cây dại

Câu 7. Các điều kiện nào sau đây cần cho hạt nảy mầm:

A. Đất, nước, không khí.

C. Nước, không khí, nhiệt độ lạnh.

B. Độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. D. Nước, không khí và nhiệt độ.
Câu 8. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?


A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ
B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh
C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
D. Cả A, B, C sai.
Câu 9. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào
tử?
A. Tảo

B. Dương xỉ

C. Rêu

D. Hạt trần

Câu 10: Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to và sống lâu năm
B. Có sự sinh sản hữu tính
C. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn.
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng; có khả năng
thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên Trái Đất.
Câu 11. Vai trò của các chất hữu cơ do TV chế tạo:
A. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng

B. Cung cấp thức ăn cho động vật người.
C. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc .
D. Cả A, B, C
Câu 12: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.
A. Lá đa dạng

B. Có sự sinh sản hữu tính

C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả.

D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.

II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
Câu 3 (2,5 điểm) So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2
lá mầm? Cho 2 - 3 ví dụ về cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm?
Câu 1 (3,0 điểm). Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”? Em
làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nơi ở và trường học?
BIỂU ĐIỂM – ĐÁP ÁN:


I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu học sinh khoanh đúng 0,25 điểm
Câu
1
Đáp án C
II. TỰ LUẬN

2
D


3
C

4
D

5
C

6
A

7
C

8
B

9
C

10
D

11
D

12
C


Câu 1: (1,5 điểm)
* Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
Câu 2: (2,5 điểm)
Đặc điểm
- Rễ
- Kiểu gân lá
- Thân
- Hạt
Ví dụ
Câu 3: (3,0 điểm)

Lớp 1 lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá song song
- Thân cỏ, cột
- Phôi có 1 lá mầm
- Lúa, ngô, tre, hành...

Lớp 2 lá mầm
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng
- Thân gỗ, cỏ, leo
- Phôi có 2 lá mầm
- Xoài, me, ổi, cam...

* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
- Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau

đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối... góp phần tránh hạn hán.
- Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp
phần hạn chế lũ lụt.
* Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc.... đồng thời tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp trong
trường học.

ĐỀ SỐ 3

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Phòng GD&ĐT Bố Trạch

NĂM HỌC: 2013 - 2014

TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH

Môn: Sinh học 6
Thời gian 45 phút

Câu 1 (2,0 điểm). Hạt gồm những bộ phận nào?


Câu 2 (1,5 điểm). Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?
Câu 3 (3,0 điểm). So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản rêu - dương xỉ?
Câu 4: (3,5 điểm)
a. Nêu các vai trò của thực vật đối với động vật và lấy ví dụ minh họa.
b. Trình bày cấu tạo và hình thức dinh dưỡng của nấm.

Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 6
Câu 1 (2,0 điểm)
- Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dư trữ. (0,5 điểm)

- Phôi gồm: Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. (1,0 điểm)
- Chất dinh dưỡng dư trữ nằm ở lá mầm hoặc phôi nhủ. (0,5 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm)
- Điều kiện ngoại cảnh: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Điều kiện của hạt: Hạt chắc, còn phôi, không bị sâu mọt.
Câu 3. (3,0 điểm)
* Giống (1,0 điểm)
- Đã phân hóa rễ, thân, lá. Có diệp lục.
- Chưa có hoa, quả, hạt.
- Sinh sản bằng bào tử.


- Thụ tinh cần nước.
* Khác. (2,0 điểm)
Rêu
- Rễ giả, là những sợi nhỏ
- Thân và lá có cấu tạo đơn giản
- Lá chỉ có 1 lớp tế bào, 1 đường gân
giữa
- Thân, lá chưa có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản nằn ở ngọn cây
bào tử nảy mầm thành sợi
Câu 4.

Dương xỉ
- Rễ thật, rễ có nhiều lông hút
- Thân và lá có cấu tạo phức tạp
- Lá có nhiều lớp tế bào, lá chia thùy
- Có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản nằm dưới mặt lá, bào tử nảy

mầm thành nguyên tản.

a (2,0 điểm): Vai trò của thực vật đối với động vật:
- Cung cấp khí ôxi cho động vật hô hấp. (0,25 điểm).
VD: Chim, thú,.... (0,25 điểm)
- Cung cấp thức ăn cho động vật (0,25 điểm).
VD: Bò ăn cỏ, thỏ ăn cà rốt... (0,25 điểm)
- Cung cấp nơi ở cho động vật. (0,25 điểm).
VD: Khỉ, nhiều loài kiến, mối, sóc... ở trên cây. (0,25 điểm)
- Cung cấp nơi sinh sản cho động vật. (0,25 điểm).
VD: Chim làm tổ, đẻ trứng ở trên cây (0,25 điểm)
b. (1,5 điểm): Cấu tạo và hình thức dinh dưỡng của nấm.
* Cấu tạo:
- Gồm những sợi không màu (0,25 điểm)
- Một số ít có cấu tạo đơn bào (0,25 điểm)
- Không chứa chất diệp lục (0,25 điểm)
* Dinh dưỡng:
- Bằng cách kí sinh (0,25 điểm)
- Hoại sinh (0,25 điểm)
- Hoặc cộng sinh (0,25 điểm)


ĐỀ SỐ 4

PHÒNG GD&ĐT TP. NHA

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRANG


Năm học: 2013 – 2014

TRƯỜNG THCS ÂU CƠ

Môn : SINH HỌC – LỚP 6

Thời gian: 45 phút
I/Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm). Học sinh chọn câu đúng rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Để bảo vệ sự đa dạng của thực vật cần phải?
a. Ngăn chặn phá rừng, xây dựng các vườn thực vật…
b. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
c. Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng.
d. Cả a, b và c.
Câu 2: Chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên?
a. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng.


b. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc.
c. Cung cấp thức ăn cho động vật và người.
d. Cả a, b và c.
Câu 3: Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng:
a. Số lượng loài.
b. Số lượng cá thể trong mỗi loài.
c. Sự đa dạng của môi trường sống.
d. Cả a, b và c.
Câu 4: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
a. Cung cấp thức ăn và oxi cho động vật.
b. Cung cấp nơi ở và là nơi sinh sản cho động vật.
c. Cả a, b đều đúng.
d. Cả a, b sai.

Câu 5: Chép lại và dùng các từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống: hạn hán, xói
mòn, lũ lụt, hệ rễ, tán cây:
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có…(1)……..giữ đất,…(2)……cản bớt sức nước
chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống .…(3)……, sụt lỡ đất,
hạn chế …(4)………giữ được nguồn nước ngầm,tránh…(5)……
II/ Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Một lá mầm và Hai lá mầm là gì? (2,0
điểm)
Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu? Vì sao cần phải tích cực
trồng cây, gây rừng? (2,5 điểm)
Câu 3: Thực vật có vai trò gì đối với đời sống của con người? Hút thuốc lá và thuốc phiện
có hại như thế nào? (2,5 điểm)


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: SINH HỌC-LỚP 6
I/Trắc nghiệm:

1
D

2
D

3
D

4
C


5
Hệ rễ, tán cây, xói mòn, lũ
lụt, hạn hán.

II/ Tự luận:
Câu 1: Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm.
- Hệ rễ.
- Số lá mầm của phôi.
- Dạng gân lá, dạng thân.
- Số cánh hoa…
Câu 2: Vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu.
- Thực vật có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong


việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
- Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: Thực vật cung cấp oxi, chống xói mòn và sạt lở
đất, hạn chế lũ lụt và hạn hán…
Câu 3:
1. Vai trò của thực vật đối với đời sống con người:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Cung cấp dược liệu
- Cung cấp oxi
- Cung cấp gỗ.
- Làm cảnh…
2. Trong thuốc lá có chất nicotin có hại cho hệ hô hấp gây ung thư phổi.
Trong thuốc phiện có chất moocphin và heroin gây nghiện ảnh hưởng đến hệ thần kinh và
sức khỏe của con người.

ĐỀ SỐ 5
TRƯỜNG THCS TAM HƯNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH HỌC LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu đúng:
1) Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió là:
A. Quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ.
B. Quả, hạt có lông được gió đưa đi xa.
C. Quả hạt có lông, gai được gió đưa đi xa.
D. Cả a và b.


2) Đặc điểm nào sau đây cho thấy dương xỉ khác rêu
A. Sống ở cạn
C. Rễ thật, có mạch dẫn

B. Sinh sản bằng bào tử
D. Sinh sản hữu tính

3) Cây thông được xếp vào ngành hạt trần vì:
A. Thân gỗ, có mạch dẫn.
C. Chúng chưa có hoa.

B. Hạt nằm lộ trên các lá noãn hở
D. Có cấu tạo phức tạp.

4) Cây mọc ở nơi nắng gió, khô hạn lá thường có lớp lông hoặc lớp sáp nhằm:
A. Để chống nắng

B. Để động vật không ăn được


C. Giảm sự thoát hơi nước

D. Để động vật không ăn được, chống nắng

Câu 2: (1,0 điểm) Hãy chọn các cụm từ: quang hợp, cân bằng, cản bớt, điều hòa điền
vào chỗ trống cho phù hợp để hoàn chỉnh câu sau:
Nhờ quá trình………………….……thực vật lấy vào khí cacbonic nhả ra khí oxi nên đã
góp phần giữ…………….………các khí này trong không khí
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Cần thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của
hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
Câu 2: (3,0 điểm) Kể tên các ngành thực vật đã học( từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm
chính của mỗi ngành?
Câu 3: (2,0 điểm) Tại sao người ta nói: “Rừng cây như lá phổi xanh của con người”?

ĐÁP ÁN SINH 6
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Mỗi ý khoanh tròn đúng 0,5 điểm
1/ A


2/ C
3/ B
4/ C
Câu 2: Mỗi từ điền đúng đựơc 0,25 điểm
B/ PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
- Cốc 1 chọn 10 hạt đỗ có phẩm chất tốt bỏ vào cốc và lót xuống dưới những hạt đỗ một
lớp bông ẩm rồi để vào chỗ mát (1,0 điểm)

- Cốc 2 chọn 10 hạt đỗ sứt sẹo, bị sâu mọt bỏ vào cốc và lót xuống dưới những hạt đỗ một
lớp bông ẩm rồi để vào chỗ mát. Sau 3- 4 ngày đem cả 2 cốc ra quan sát (1,0 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào
tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ, thân, lá phát triển; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản
bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên
bảo vệ tốt hơn.
Câu 3: (2,0 điểm)
Cơ bản nêu được các ý:
+ Ngăn bụi
+ Diệt một số vi khuẩn
+ Giảm ô nhiễm môi trường



×