Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

chủ nghĩa duy vật biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.33 KB, 46 trang )

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

TS Mai Xuân Hợi
DĐ 0942939369


Chương mở đầu

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN
LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN


I-KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN.
1-Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành.
Chủ nghĩa Mác-lênin do C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập vào những
năm 40 của TK.XIX và được V.I.Lênin tiếp tục phát triển vào cuối
TK.XIX, đầu TK.XX.nên được gọi là chủ nghĩa Mác-Lê nin.
Chủ nghĩa Mác-Lê nin được hình thành và phát triển trên cơ sở
kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời
đại.
Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa
học và thực tiễn cách mạng,
Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng
nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải
phóng con người.


Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm 3 bộ phận cấu thành:
Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội


khoa học.
-Triết học n/cứu những q/luật vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, xây dựng thế giới
quan cách mạng và phương pháp luận khoa học cho
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo
thế giới.
-Kinh tế chính trị học n/cứu những q/luật kinh tế của xã
hội, đặc biệt là những q/luật kinh tế của sự hình thành,
phát triển và suy tàn của PTSX TBCN và sự hình
thành phát triển PTSX CSCN
-Chủ nghĩa xã hội khoa học n/cứu q/luật khách


Quan của CMXHCN, bước chuyển biến của l/sử từ
PTSX TBCN lên PTSX CSCN mà giai đoạn đầu là
CNXH.
2-Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa MácLênin.
a, Những điều kiện, tiền đề ra đời của chủ nghĩa MácLênin.
+Điều kiện kinh tế-xã hội.
Vào những năm 40 của TK.XIX, CNTB đã phát triển ở
Anh và Pháp. Sự phát triển của CNTB đã tạo ra
những tiền đề vật chất cho g/cấp Tư sản bóc lột và
bần cùng hóa g/cấp Vô sản. Vì vậy nhiều cuộc đấu
tranh của g/cấp Vô sản đã


ra ở Anh, ở Pháp và ở Đức.
Để cuộc đấu tranh của g/cấp Vô sản giành được thắng
lợi, đòi hỏi phải có một hệ thống lý luận khoa học dẫn
đường.

Chủ nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được yêu cầu khách
quan của một thời đại l/sử mới - đó là thời đại cách
mạng vô sản.
+Tiền đề lý luận.
CN.Mác ra đời, trên cơ sở kế thừa những tinh hoa lý
luận tiên tiến của nhân loại.
-Khi xây dựng hệ thống Triết học, Mác-Ăngghen đã kế
thừa triết học cổ điển Đức, mà trực tiếp là CNDV trong
lĩnh vực tự nhiên của Phoi-ơ-Bắc và phép biện chứng
của Hê ghen.


-Khi xây dựng về lý luận kinh tế chính trị học, MacĂngghen đã kế thừa lý luận kinh tế học ở nước Anh,
mà trực tiếp là học thuyết kinh tế của A.Xmít và
Đ.Ricácđô.
-Khi xây dựng lý luận về CN.XHKH,Mác-Ăngghen đã kế
thừa lý luận về CNXH ở nước Pháp mà trực tiếp là
của H.Xanhximông và S.Phuriê.
+Tiền đề về KH TN.
Vào những năm 40 của TK.XIX, có nhiều phát minh KH,
trong đó, có 3 phát minh lớn, trực tiếp giúp MácĂngghen xây dựng lý luận của mình trên nền tảng KH.
-Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.


Năng lượng không tự nhiên sinh ra và không tự nhiên
mất đi, nó được bảo toàn cả về số lượng và chất
lượng.
- Học thuyết tế bào.
Học thuyết này đã CM, cơ thể động vật và thực vật
đều có cơ sở chung là tế bào. Nó phản ảnh mối quan

hệ giữa động vật và thực vật.
-Học thuyết tiến hóa của Đác uyn. Học thuyết này đã
CM: các loài thực vật và động vật cấp cao, được hình
thành trên cơ sở các loài thực vật và động vật cấp
thấp, thông qua đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên,
biến dị, di truyền…mà hình thành.
b, Qúa trình hình thành, phát triển CN Mác.
( Đọc giáo trình từ tr.17-tr28 )
II-ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG
PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN “ Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin” . ( Đọc
g.trình tr29-tr34)


Phần thứ nhất

THẾ GIỚI QUAN
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊ NIN


Chương I

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN
CHỨNG


I- CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG.

1-Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong
việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
1.1 khái niệm triết học.
Triết học hình thành từ thời kỳ cổ đại, và phát triển cho đến ngày
nay. Triết học đã trải qua nhiều chức năng và n/vụ khác nhau.
vậy triết học là gì?
Triết học là hệ thống những tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế
giới.
Triết học ra đời với chức năng là giải quyết thế giới quan( quan
niệm của con người về thế giới), từ đó đã khẳng định vị trí vai
trò của con người trong thế giới-con người có khả năng nhận
thức và có khả năng cải tạo được thế giới hay không?


1.2 Vấn đề cơ bản của triết học.
Là mối quan hệ giữa vạt chất và ý thức, hay giữa tồn
tại với tư duy.
Vấn đề cơ bản của triêt học bao gồm 2 mặt:
Mặt thứ nhất, Nó trả lời câu hỏi là: giữa vật chất và ý
thức, cái nào có trước? Cái nào có sau? Và cái nào
quyết định cái nào?
Mặt thứ hai, Nó trả lời câu hỏi là: con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không?
-Căn cứ vào trả lời mặt thứ nhất, người ta đã phân chia
triết học thành 2 phe phái là: CNDV và CNDT.
-Căn cứ vào giải quyết mặt thứ hai, người ta phân chia
triết học thành: khả tri và bất khả tri( có thể nhận thức
và không thể nhận thức ) .
2-Chủ nghĩa duy vật biện chứng-hình thức phát

triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật.


Chủ nghĩa duy vật trong lịch sử có 3 hình thức cơ bản:
+ CNDV mộc mạc, chất phác ở thời kỳ cổ đại.
( Hy lạp, La mã, Ấn độ và Trung hoa cổ đại).
Thời kỳ này triết học được hình thành chủ yếu là dựa
vào sự quan sát trực tiếp thế giới hiện thực, người ta
thấy thế giới hiện thực như thế nào thì người ta mô tả
nó như thế, đưa đến những quan điểm duy vật mang
tính chất mộc mạc, chất phác, mang t/chất cụ thể,
cảm tính.
+ CNDV siêu hình TK(XVII-XVIII).
( Ở nước Anh, nước Pháp ).
Thời kỳ này phương pháp siêu hình là phương pháp chi
phối trong triết học của CNDV.


+ CNDV biện chứng của triết học Mác-Lênin.
Mác và Ăngghen đã kế thừa CNDV trong triết học của
Phoi-ơ-Bắc và phép biện chứng trong triết học của
Hêghen xây dựng thành CNDVBC.
Tuy nhiên, CNDVBC không phải là sự lắp ghép giản
đơn, máy móc giữa CNDV của Phoi-ơ-Bắc và phép
biện chứng của Heeghen, mà CNDVBC Là một hệ
thống triết học cân đối, hoàn chỉnh, nhất quán từ đầu
đến cuối.
-Nó là sự thống nhất giữa thế giới quan và phương pháp
luận khoa học.
-Nó không chỉ duy vật trong trong n/c tự nhiên và còn

duy vật cả trong n/c xã hội.


II- THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC (HAY
GIỮA TỒN TẠI VÀ TƯ DUY)
1- Vật chất và các hình thức tồn tại v/chất.
1.1.Định nghĩa của Lê nin về vật chất.
+Quan niệm v/c của các nhà TH duy vật cũ
( Trước Mác ).
-Thời kỳ cổ đại, các nhà triết học duy vật hiểu vật chất là
cái vật thể đầu tiên, từ đó hình thành nên các sự vật,
hiện tượng khác của thế giới hiện thực.
Ví dụ, Talet: Nước; Anximen: không khí; Hêracrit: lửa…


-Dùng một vật để giải thích cho sự hình thành muôn loài
quá khó khăn, không thể lý giải được, từ đó dẫn đến
quan điểm cho rằng, vật chất ban đầu ko phải 1 vật,
mà là 1 số vật .
Ví dụ, phái Charơvác ở Ấn độ: đất, nc, lửa, kkhi.
ở Trung hoa cổ đại có học thuyết ngũ hành: Kim,
Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
-Đỉnh cao nhất trong quan niệm v/c ở th/kỳ cổ đại là học
thuyết nguyên tử của Đêmôcrit.
V/C là nguyên tử-đó là những phần tử nhỏ nhất không
thể phân chia được nữa. Các sự vật, hiện tượng khác
nhau là do số lượng và cách sắp xếp khác nhau của
ng.tử tạo thành.



-Mặc dù học thuyết ng.tử của Đêmôcrít đã mang tính
khái quát, trìu tượng và đã g.thích đc nhiều sự vật
hiện tượng, nhưng nó vẫn mang t/chất trực quan, cảm
tính. Bởi vì ông đưa ra giả định hình thù ng.tử thì khác
nhau, có ng.tử hình tròn, hình cầu, có móc nhọn…
-Thời trung cổ, ở Tây âu, do sự thống trị của Cơ đốc
giáo, nên triết học phục vụ cho giáo hội.
-Từ TK.XV đến đầu TK.XIX: Các nhà triết học duy vật lại
tiếp tục khôi phục và phát triển học thuyết ng.tử. V/C
là ng.tử-đó là phần tử nhỏ nhất không thể phân chia
đc nữa.
Song song với quan niệm v/c là ng.tử; từ TK.XVII trở đi
lại xuất hiện quan niệm mới về v/c. Họ đã đồng nhất
v/c với khối lượng của vật ( khối lượng là lượng v/c có
ở trong vật đó) và kh.lượng của vật cũng không đổi


-Như vậy, từ TK.XVII trở đi đã có 2 quan niệm khác nhau
về v/c-đó là một sự không nhất quán của các nhà triết
học duy vật.
+ Sự phát triển KH TN cuối TKXIX đầu TKXX đã bác bỏ
quan niệm V/C của các nhà TH duy vật cũ.
-Từ 1895-1905 đã có nhiều phát minh khoa học, đặc biệt
là trong l/vực vật lý.
.Rơn ghen phát hiện ra tia X -1895.
.Béc cơ ren phát hiện ra phóng xạ - 1896.
.Tôm xơn phát hiện ra điện tử -1897.
.Kaufman phát hiện ra sự thay đổi của khối lượng-1901.



KL: Ng.tử không phải nhỏ nhất, ng.tử có thể phân
chia. Khối lượng của vật không phải bất biến mà nó
biến đổi theo vận tốc của vật.
Từ đó đã dẫn đến cuộc khủng khoảng trong quan niệm
về v/c. Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà triết học duy vật
là phải ph.triển phạm trù v/c dựa trên những thành tựu
mới của khoa học.
+Định nghĩa của Lênin về vật chất.
Vât chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan, được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.


-Chúng ta hiểu đ/nghĩa của Lê nin về v/c?
-Vì sao đ/nghĩa v/c của Lênin khắc phục được cuộc
khủng hoảng?
-Sự ph/triển KH mai sau có thể dẫn tới cuộc khủng
hoảng về v/c của Lênin được nữa hay không?
-Theo Lênin, v/c là phạm trù triết học, khái quát thuộc
tính chung nhất của mọi sự vật, hiện tượng-thuộc tính
thực tại khách quan. Tức là thuộc tính tồn tại bên
ngoài và độc lập với ý thức của con người khi tác
động vào giác quan thì gây ra cảm giác.


Như vậy, v/c với tính cách là v/c, với tính cách là một
phạm trù triết học thì không có sự tồn tại cảm tính.
Nhưng sự tồn tại của v/c lại được biểu hiện thông qua

các sự vật, hiện tượng cụ thể cảm tính. Nghĩa là sự
vật, hiện tượng nào có thuộc tính thực tại khách quan
thì đều thuộc về v/c.
Tóm lại, v/c là tất cả những cái gì tồn tại bên ngoài và
độc lập đối với ý thức của con người.
Để xác định một sự vật hiện tượng nào đó có phải là v/c
hay không, thì phải xét xem, bản thân sự vật, hiện
tượng đó có thuộc tính thực tại khách quan hay
không?


Ví dụ: LLSX và QHSX có phải là quan hệ v/c của đời
sống xã hội hay không?
Vì LLSX và QHSX đều có thuộc tính thực tại khách
quan, nghĩa là sự tồn tại của LLSX và QHSX trong
đ/sống xã hội là khách quan, độc lập đối với ý thức
của con người. Do đó, LLSX và QHSX là những quan
hệ v/c của đ/sống xã hội.
-Sự phát triển của khoa học mai sau không thể bác bỏ
được đ/n của Lênin về v/c. Bởi vì Lênin đã khẳng định
v/c là tất cả những cái gì tồn tại bên ngoài và độc lập
với ý thức của con người. Sự phát triển của khoa học
tự nhiên mai sau có


Phát hiện ra b/chất, quy luật nào của thế giới hiện thực
thì cũng chỉ giúp con người hiểu biêt hơn về thế giới
v/c mà thôi, chứ tuyệt nhiên không ảnh hưởng gì đến
quan niệm v/c của Lênin.
-Sai lầm của CNDV cũ là đồng nhất v/c với các sự vật,

hiện tượng cụ thể cảm tính, hoặc các thuộc tính cụ thể
của nó. Vì vậy, sự phát triển của khoa học đã vượt
qua nhận thức về chính các sự vật, hiện tượng cụ thể
đó, tạo nên sự khủng khoảng về v/c.
Như vậy, như Lê nin đã nhận xét là: không phải v/c biến
mất, mà là giới hạn nhận thức của con người về v/c
biến mất.


1.2.Các hình thức tồn tại của v/c.
a, Vận động là phương thức tồn tại của v/c.
+Khái niệm v/động của v/c.
Ăng ghen đã khẳng định: vận động hiểu theo nghĩa
chung nhất, tức là được hiểu, là một phương thức tồn
tại của v/c, là một thuộc tính cố hữu của v/c thì bao
gồm mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay vị trí đơn giản cho đến tư duy.
Hiểu k/niệm đó như thế nào?
Vận động của v/c chính là sự biến đổi của v/c. nghĩa là
bất kỳ sự biến đổi nào của v/c cũng đều là hình thức
vận động của nó.


+Vận động là thuộc tính cố hữu của v/c.
-v/c chỉ tồn tại trong vận động, thông qua vận động mà
biểu hiện sự tồn tại của nó. Vận động mà tách rời v/c
là không thể quan niệm được.
-sở dĩ vận động gắn liền với v/c, không thể tách rời v/c là
vì:
.Bất kỳ kết cấu v/c nào cũng đều có mối quan hệ tác

động qua lại với các kết cấu v/c khác
(Định luật vạn vật hấp dẫn đã c/m mối q/hệ đó).
.Trong bản thân các sự vật, hiện tượng, thì các yếu tố,
các bộ phận của nó cũng quan hệ biện chứng với
nhau, tác động qua lại lẫn nhau.


×