Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Tiết 9. Nguyên phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 46 trang )


Người thực hiện: HOÀNG THỊ TUYẾN
Môn giảng dạy: Sinh học - 9
Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Huế


2. Bộ NST nào sau đây là bộ NST đơn bội ở người ?

a. Không tồn tại thành từng cặp đồng dạng
b. Không tồn tại từng chiếc đơn lẻ
d. Tồn tại thành từng cặp đồng dạng
c. Tồn tại từng chiếc đơn lẻ
a. 23 b. 32 c. 46 d. 28
3. Hãy chọn các từ, cụm từ trong ngoặc( tơ vô sắc, tâm động, cromatit,
NST, thứ nhất, thứ hai, thoi phân bào) để điền vào chỗ trống các câu sau:
NST quan sát rõ nhất vào kì giữa gồm 2…………………………dính nhau ở
………………………(eo…………………) chia nó thành 2 cánh. Một số NST
còn có thêm eo ……………………Tâm động là điểm đính ………………vào
sợi…………….........Khi sợi tơ co rút sẽ kéo ……………………………đi về 2
cực của tế bào.
NST
thoi phân bào
tâm động
cromatit
thứ nhất
tơ vô sắc
1. Trong bộ NST (2n) của loài, các NST tồn tại như thế nào?
thứ hai

Tulieu-s9\Mođau-nguyenphan.wmv
Mở đầu



I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ
tế bào
1. Chu kỳ tế bào:
2. Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào
III. Ý nghĩa của nguyên phân
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình
nguyên phân
1. Kỳ trung gian
2. Qúa trình nguyên phân

I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế
bào
1. Chu kỳ tế bào:
- Thế nào là một chu kỳ tế bào ?
-
Qúa trình nguyên phân bao gồm mấy kỳ ?
-
Nhờ đâu mà cơ thể lớn lên ?
 Xem đoạn phim

 Xem đoạn phim
Tulieu-s9\CKtebao.wmv

KỲ TRUNG GIAN NGUYÊN PHÂN
Đáp án
Vòng đời của mỗi tế bào có khả năng phân chia
gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân.
Sự lặp lại vòng đời này gọi là chu kỳ tế bào.


NGUYÊN PHÂN
KỲ TRUNG GIAN
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ cuối
Kỳ sau
Qúa trình phân bào
Cơ thể lớn lên nhờ
Đáp án

Có nhận xét
gì về thời
gian của kỳ
trung gian
trong chu kỳ
tế bào ?

1.Chu kỳ tế bào
- Vòng đời của mỗi tế bào có khả năng phân chia
bao gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân.
- Sự lặp lại vòng đời của tế bào gọi là chu kỳ tế
bào.
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào

I. Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào
1.Chu kỳ tế bào:
2. Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào
Quan sát H9.2 sgk, thảo luận nhóm:
- Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu
kỳ tế bào?

- Mức độ đóng và duỗi xoắn ở kỳ nào là nhiều nhất,
ít nhất ?  Hoàn thành bảng 9.1 SGK

K


c
u

i
Kỳ
trung
gian
Kỳ
đầu
Kỳ giữa
K


s
a
u

Từ kỳ trung gian
 kỳ giữa: NST
đóng xoắn.

Từ kỳ sau  kỳ
trung gian tiếp
theo NST duỗi

xoắn.

Sau đó là tiếp
tục đóng và
duỗi xoắn qua
chu kỳ tế bào
tiếp theo.

Ở kỳ trung gian: NST có sự nhân đôi từ dạng sợi
đơn sang dạng sợi kép và dính với nhau ở tâm
động.
H9.2 còn phản ánh điều gì ở kỳ trung gian ?

MỨC ĐỘ ĐÓNG, DUỖI XOẮN CỦA NST QUA CÁC KỲ
Hình thái
NST KTG Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối
Mức độ
duỗi
xoắn
Mức độ
đóng
xoắn
Nhiều
nhất
Cực đại
Nhiều
ít
ít

- Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên

tục qua các tế bào nhưng hình thái của NST biến
đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào thông qua sự
đóng và duỗi xoắn của nó.
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào
1.Chu kỳ tế bào
2. Biến đổi hình thái NST trong 1 chu kỳ tế bào:

I. Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào
(?) Hình thái NST ở kỳ trung gian?

Dạng sợi mảnh.
(?) Cuối kỳ trung gian NST có đặc điểm gì?

Tự nhân đôi.
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình
nguyên phân
Trước khi tiến hành nguyên phân, tại kỳ trung
gian diễn biến của NST ra sao (quan sát H9.3)

I. Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình
nguyên phân
1. Kỳ trung gian
- NST dạng sợi mảnh, duỗi xoắn
- NST nhân đôi thành NST kép.
- Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử
2. Quá trình nguyên phân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×