Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

Đánh giá chất lượng nước sông vàm cỏ đông và đề xuất xây dựng các trạm quan trắc đoạn ở tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 163 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

DƯƠNG QUỐC DUYỆT

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM
CỎ ĐÔNG VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CÁC
TRẠM QUAN TRẮC ĐOẠN Ở TỈNH TÂY NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường
Mã số ngành: 60520320

TP. HCM, tháng 03 năm
2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

DƯƠNG QUỐC DUYỆT

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM
CỎ ĐÔNG VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CÁC
TRẠM QUAN TRẮC ĐOẠN Ở TỈNH TÂY NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường
Mã số ngành: 60520320
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TÔN THẤT
LÃNG

TP. HCM, tháng 03 năm
2018


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.
HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tôn Thất
Lãng

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 08
tháng 10 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
S
T
0
1
0
2
0
3
0

4
0
5

C
h
G Ch
TSK
P Phả
S biệ
T Phả
Ng biệ
P
T
T Ủ
Ng viên
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi luận văn đã được sửa chữa

(nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận
văn


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.
HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI
HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TP. HCM, ngày 20 tháng 03 năm
2017

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Dương Quốc Duyệt

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 20/9/1984

Nơi sinh: Tây

Ninh Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường

MSHV:

1541810028
I- Tên đề tài: Đánh giá chất lượng nước sông VCĐ và đề xuất xây dựng các trạm quan
trắc đoạn ở Tây Ninh
II- Nhiệm vụ và nội dung:
(1).

Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu chất lượng nước trong, ngoài nước
và quan trắc chất lượng nước lưu vực sông VCĐ đoạn chảy qua tỉnh Tây Ninh

(2). Thu thập thông tin và khảo sát bổ sung về điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế
xã hội khu vực nghiên cứu, tổng quan về điều kiện địa lý tự nhiên, hiện trạng
phát triển kinh tế - xã hội dọc sông. Đánh giá các tác động tự nhiên, nhân tạo và
ảnh hưởng của chúng đến khu vực nghiên cứu.

(3). Điều tra khảo sát bổ sung về địa hình, các đặc trưng thủy văn đoạn sông nghiên
cứu: Thu thập các dữ liệu về địa hình và các đo đạc thủy văn đã có ở khu vực
nghiên cứu; Chú trọng đến các kênh rạch, nơi tiếp nhận trực tiếp các nguồn thải;
Đánh giá chế độ thủy văn trên sông;
(4). Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước lưu vực sông VCĐ. Điều tra thu
thập, biên hội số liệu về môi trường nước. Đánh giá hiện trạng chất lượng môi
trường nước sông VCĐ trên đoạn nghiên cứu từ đó phân tích đánh giá các
nguyên nhân gây ô nhiễm.
(5).

Tính toán và dự báo tải lượng thải vào sông VCĐ: Tải lượng và lưu lượng thải
do các nhà máy, các cơ sở hoạt động công nghiệp; Tải lượng và lưu lượng thải
do nước sinh hoạt; Tải lượng và lưu lượng thải do các hoạt động khác; Tính toán
và dự báo tải lượng vào sông VCĐ.


(6). Đề xuất lắp đặt hệ thống quan trắc chất lượng nước sông VCĐ – đoạn chảy qua
tỉnh
Tây Ninh.
III - Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2017
IV - Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/08/2017
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Tôn Thất Lãng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)


PGS.TS. Tôn Thất Lãng

PGS. TS. Thái Văn Nam


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Các số liệu, tài liệu và thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được
chỉ rõ
nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận
văn
(Ký và ghi rõ họ
tên)

Dương Quốc Duyệt


ii

LỜI CÁM ƠN
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Viện Khoa học Ứng dụng
HUTECH; Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Tp. HCM đã tận
tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tại trường. Tôi
xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS.TS. Tôn Thất Lãng đã trực tiếp hướng
dẫn tôi thực hiện luận văn.
Cảm ơn chân thành đến các Cô, Chú, Anh chị em tại Trung tâm Thông tin

ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Tây ninh; Sở Khoa học và Công nghệ
tỉnh Tây ninh; Sở Tài nguyên và Môi trường, các Sở, Ban ngành trên địa bàn tỉnh
Tây
Ninh.
Cảm ơn gia đình, vợ con, đồng nghiệp, bạn bè đã ủng hộ về mặt tinh thần
giúp tôi học tập, làm việc tốt và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này.
Học viên thực hiện Luận
văn
(Ký và ghi rõ họ
tên)

Dương Quốc Duyệt


3

TÓM TẮT
Tây Ninh là một trong những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và
là một trong những tỉnh có biên giới với Campuchia, vì vậy sự phát triển về kinh tế
thương mại và sản xuất tương đối thuận lợi và ngày càng phát triển, nên người dân
hoạt động sản xuất kinh doanh càng nhiều, đó cũng là lý do đã làm cho môi trường
phải gánh chịu các chất thải ô nhiễm nặng nề.
Sông VCĐ là một chi lưu của sông Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sông Đồng Nai,
cùng với sông Sài Gòn là hai nguồn nước mặt chính của tỉnh Tây Ninh. Chất lượng
nước sông VCĐ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh có xu hướng ngày càng bị
xấu đi bởi sự phát triển của các hoạt động kinh tế - xã hội. Trong đó, trực tiếp ảnh
hưởng đến chất lượng nước sông VCĐ là nước thải từ các khu dân cư, các cơ sở sản
xuất và các khu công nghiệp trên toàn lưu vực.
Do vậy, việc đánh giá ảnh hưởng của nước thải đến chất lượng nước sông tại
thời điểm hiện tại cũng như dự báo trong tương lai là một việc cần thiết. Luận văn

đã điều tra và đánh giá được tải lượng các chất ô nhiễm chính đổ vào sông VCĐ
cũng như chỉ ra được những ảnh hưởng của nước thải đến chất lượng nước sông,
chỉ ra những vị trí có khả năng ô nhiễm cao hoặc dễ bị ảnh hưởng của các nguồn ô
nhiễm từ đó đề xuất lắp đặt các trạm quan trắc tự động. Bên cạnh đó, luận văn cũng
dự báo tính toán khả năng chịu tải của lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tính đến thời
điểm năm
2020 thông qua việc chạy mô hình tính toán chất lượng nước (MIKE 11, MIKE.
Ecolab).
Bằng việc hoàn thành các nội dung nghiên cứu đề ra, luận văn đã góp phần chỉ
ra được cái nhìn tổng quan về chất lượng nước sông VCĐ dưới sự ảnh hưởng của
nước thải từ đó luận văn đề xuất ra những giải pháp quản lý như quy hoạch hệ thống
thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp, quy hoạch quản lý
chất thải rắn và tiêu chuẩn xả thải ra sông để giảm thiểu ảnh hưởng của nước thải
đến chất lượng nước sông VCĐ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh.


4

Trong chương X của Luật BVMT (2005) có điều 94, điều 95, điều 96, điều 97
quy định về việc xây dựng hệ thống quan trắc môi trường ở từng địa phương nhằm
đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường ở địa phương và dự báo xu hướng biến
đổi cũng như đề xuất các giải pháp khắc phục và phòng chống tác động tiêu cực từ
hoạt động phát triển.
Với kết quả chạy mô hình và căn cứ các tiêu chí chọn vị trí lắp đặt, luận văn đã
xác định được 07 vị trí cần lắp đặt trạm quan trắc. Hệ thống quan trắc môi trường
nước phải được xây dựng và xây dựng đồng bộ, bảo đảm yêu cầu quan trắc nhằm
cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý và bảo vệ lưu vực sông. Cơ quan
chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh lập xây dựng hệ thống quan trắc môi
trường trên địa bàn trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp phê duyệt.



5

ABSTRACT
Tay Ninh is one of the provinces in the southern key economic region and is
one of the provinces bordered by Cambodia, so the development of trade and
production economy is relatively favorable and growing, People are more active in
production and business, which is also the reason for the environment to bear heavy
waste pollution.
Vam Co Dong River is a tributary of the Vam Co River, under the Dong Nai
river system, along with the Saigon River are the two major sources of surface water
in Tay Ninh province. Water quality Vam Co Dong River as it passes through the
territory of the province of Tay Ninh increasingly tend to deteriorate by the
development of economic activities - social. In that directly affect water quality
Vam Co Dong river is wastewater from residential areas, manufacturing facilities
and industrial parks across the basin
Therefore, the assessment of the impact of wastewater on water quality in the
river at the present time as well as forecasting the future is a necessity. Thesis was to
investigate and evaluate the pollutant load of the Vam Co Dong River flowing into
as well as pointing out the effects of effluent to river water quality, point out
locations that are highly polluting or susceptible to the influence of polluting
sources and recommend the installation of automated monitoring stations. Besides,
the thesis also calculates the predicted load capacity of the Vam Co Dong river basin
to date through the 2020 model run calculate spread of pollutants in water (MIKE
11, Mike.Ecolab).
By the completion of the proposed research content, has contributed essays to
be only an overview of water quality Vam Co Dong River under the influence of
wastewater from that thesis proposal management solutions management and river
discharge standards to minimize the impact of wastewater on water quality Vam Co
Dong River as it passes through the territory of the province of Tay Ninh

In Chapter X of the Environmental Protection Law (2005), article 94, article
95, article 96, article 97 regulates the construction of environmental monitoring
systems


6

in each locality to assess the environmental quality of the locality and Forecasting
trends as well as proposing solutions to overcome and prevent negative impacts
from development activities.
With the results of running the model and base on the selection criteria, 7
foundations have been identified. The water environment monitoring system must
be developed and

constructed in

a

synchronized manner, ensuring

the

monitoring requirements to provide information for the management and protection
of the river basin. Provincial-level professional environmental protection agencies
shall set up environment monitoring systems in their respective localities for
submission to the People's Committees of the same level for approval.


vii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................... iii
ABSTRACT ..............................................................................................................v
MỤC LỤC .............................................................................................................. vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ xii
DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................xiv
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. xvii
DANH MỤC ĐỒ THỊ ........................................................................................ xviii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .....................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................5
2.1. Mục tiêu dài hạn .........................................................................................5
2.2. Mục tiêu ngắn hạn ......................................................................................5
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................5
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................6
4.1. Cách tiếp cận ..............................................................................................6
4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .................................................................7
4.2.1. Phương pháp khảo sát điều tra thực địa ...............................................7
4.2.2. Phương pháp lấy mẫu ...........................................................................8
4.2.3. Phương pháp phân tích chỉ tiêu nước mặt ............................................8
4.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ...............................................................9
4.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................9
4.2.5. Phương pháp lựa chọn ưu tiên .............................................................9
4.2.6. Phương pháp chuyên gia ......................................................................9
4.2.7. Phương pháp mô hình toán ................................................................10
4.2.8. Phương pháp tính toán .......................................................................10



8

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC, TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI .......................................13
5.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................13
5.2. Tính mới của đề tài ...................................................................................13
6. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................14
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................15
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ....................................15
1.1.1. Trên thế giới .......................................................................................15
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................18
1.2. Giới thiệu mô hình MIKE11 ....................................................................23
1.2.1. Cơ sở lý thuyết mô hình diễn toán thủy lực (Mô đun HD) ................23
1.2.2. Cơ sở lý thuyết mô hình chất lượng nước (Mô đun truyền tải khuếch
tán và mô đun sinh thái) ...............................................................................25
1.2.3. Các điều kiện ổn định của mô hình ....................................................35
1.3. Tổng quan về quan trắc ............................................................................36
1.3.1. Lựa chọn vị trí đặt trạm quan trắc môi trường nước mặt ...................36
1.3.2. Lựa chọn thông số chất lượng nước mặt ............................................38
1.3.3. Chu kỳ và tần suất lấy mẫu ................................................................40
1.3.4. Phương pháp lấy mẫu .........................................................................42
1.3.5. Thành phần môi trường và thông số quan trắc ..................................43
1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ...........................................................45
1.4.1. Tình hình phân bố dân cư và diễn biến gia tăng dân số ..................... 45
1.4.2. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................46
1.4.3. Hiện trạng thoát nước, XLNT đô thị và vệ sinh môi trường công cộng
.......................................................................................................................47
2.1. Điều kiện tự nhiên lưu vực sông VCĐ tỉnh Tây Ninh .............................49
2.1.1. Giới thiệu lưu vực sông VCĐ chảy qua tỉnh Tây ninh ......................49
2.1.2. Đặc điểm địa hình – địa mạo .............................................................50
2.1.3. Đặc điểm khí hậu – khí tượng ............................................................50

2.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng – lớp phủ thực vật ...........................................51


9

2.2. Đặc điểm thủy văn của sông VCĐ ...........................................................52
2.2.1. Một số đặc điểm thủy văn của sông VCĐ .........................................52
2.2.2. Các phụ lưu của Sông VCĐ trên địa phận Tây Ninh .........................55
2.2.3. Các chỉ tiêu thủy văn trên sông VCĐ thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh .58
2.3. Hiện trạng chất lượng nước sông VCĐ 2016 ..........................................63
2.3.1. Vị trí lấy mẫu .....................................................................................63
2.3.2. Thời gian lấy mẫu và chỉ tiêu phân tích .............................................65
2.3.3. Đánh giá kết quả phân tích chất lượng nước sông VCĐ – tỉnh Tây Ninh
.......................................................................................................................66
2.3.4. Hiện trạng chất lượng nước mặt sông VCĐ ......................................66
2.3.5. Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông VCĐ – tỉnh Tây Ninh ......71
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VCĐ ...................................................................73
3.1. Cơ sở tính toán và đánh giá chất lượng nước ...........................................73
3.1.1. Đối với nguồn thải sinh hoạt từ các khu đô thị ..................................73
3.1.2. Đối với nguồn thải công nghiệp .........................................................74
3.1.3. Đối với nguồn thải nông nghiệp .........................................................78
3.2. Các nguồn thải chính vào lưu vực sông VCĐ ..........................................79
3.2.1. Nguồn thải sinh hoạt ..........................................................................79
3.2.2. Nguồn thải công nghiệp .....................................................................80
3.3. Các nguồn thải khác .................................................................................82
3.3.1. Nông nghiệp .......................................................................................82
3.3.2. Thủy sản .............................................................................................83
3.3.3. Nước mưa chảy tràn ...........................................................................84
3.4. Hiện trạng lưu lượng nước thải; tải lượng ô nhiễm của nước thải sinh hoạt,

công nghiệp, nông nghiệp ...............................................................................84
3.4.1. Nước thải sinh hoạt ............................................................................84
3.4.2. Nước thải công nghiệp .......................................................................85
3.4.3. Nước thải nông nghiệp .......................................................................89


10

3.4.4. Đánh giá tổng tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, công
nghiệp ...........................................................................................................90
3.5. Ứng dụng mô hình MIKE 11 tính toán thủy lực cho hệ thống sông ........91
3.5.1. Dữ liệu đầu vào, điều kiện ban đầu và điều kiện biên ban đầu ..........91
3.5.2. Dữ liệu khí tượng thuỷ văn ................................................................93
3.5.3. Dữ liệu chất lượng nước .....................................................................93
3.5.4. Điều kiện ban đầu và điều kiện biên ..................................................95
3.5.5. Hiệu chỉnh và kiểm tra mô hình .........................................................96
3.5.6. Tính toán lan truyên chất và khả năng tiếp nhận nguồn thải .............97
3.5.7. Hiệu chỉnh mô hình ............................................................................ 99
3.5.8. Kiểm định mô hình ...........................................................................102
3.6. Ứng dụng mô hình MIKE 11 tính toán chất lượng nước sông VCĐ .....103
3.6.1. Thiết lập mô đun chất lượng nước ...................................................103
3.6.2. Dữ liệu đầu vào, các điều kiện biên, điều kiện ban đầu ...................107
3.6.3. Hiệu chỉnh mô hình ..........................................................................109
3.6.4. Kiểm định mô hình ...........................................................................113
3.7. Kết quả tính toán chất lượng nước (Chỉ đánh giá 03 chỉ tiêu cơ bản BOB,
COD, TSS) ....................................................................................................114
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CÁC TRẠM QUAN TRẮC TRÊN
SÔNG VCĐ ĐOẠN Ở TÂY NINH
.................................................................................116
4.1. Căn cứ pháp lý ........................................................................................116

4.2. Mục tiêu của chương trình .....................................................................117
4.3. Yêu cầu cơ bản của chương trình quan trắc ...........................................117
4.5. Các bước thiết kế chương trình quan trắc ..............................................118
4.6. Xác định thông số quan trắc ...................................................................118
4.6.1. Lựa chọn thông số chất lượng nước mặt ..........................................118
4.6.2. Tần suất quan trắc ............................................................................119
4.7. Đề xuất các vị trí quan trắc môi trường nước mặt ..................................120
4.8. Phương pháp quan trắc ...........................................................................123


11

4.8.1. Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường ..............................123
4.8.2. Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu .....................................123
4.8.3. Phương pháp phân tích trong Phòng thí nghiệm .............................124
4.9. Quản lý, xử lý số liệu và lập báo cáo ..................................................... 125
4.9.1 Quản lý và xử lý số liệu quan trắc ....................................................125
4.9.2. Lập báo cáo ......................................................................................125
4.10. Xây dựng mạng lưới quan trắc tự động chất lượng nước mặt tự động .126
4.10.1. Mục tiêu thiết lập mạng lưới quan trắc nước mặt tự động .............126
4.10.2. Lựa chọn thông số, vị trí đặt trạm quan trắc nước mặt tự động ....126
4.10.3. Quản lý mạng lưới quan trắc nước mặt tự động ............................127
4.10.4. Kế hoạch và kinh phí hoạt động .....................................................131
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................133
1. KẾT LUẬN ....................................................................................................133
2. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................134
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................136


xii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
T T
T ừ
1 B
V
2 B
T
3 B
V
4 B
O
5 C
T
6 C

Tiến
g
Bảo
vệ
B

Bảo
vệ
B N
i hu
o Chấ
t
Chất
thải

7 C
C
C
công
8
C
a
9
Ca
rb
1 C C Nh
0 O h u
e
1 thống
GG
1 El q
u
1 M oH
2
d
1 K
Khu
3 C
công
1 K
Khu
4 C
chế
1 K
Khu

5 L
liên
1 K
Khu
6 K
kinh
1 K
Kin
7 T
h
1 K
K
8 T
i
1 K
Kinh
9 T
tế
2
L
0
nghiệp
2 N
Nit
1 O
ơ
2 N
Nit
2 H
ơ

2 P
3 C
y


13

2
4
2
5
2
6
2
7
2
8
2
9
3
0
3
1
3
2
3
3
3
4
3

5
3
6
3
7

PPol
A y
Q c Q
C
y
Q trắc
v
T
& S à
l
SS S Tổ
u ng
T Tổng
D o rắn
T
Ti
C
êu
T
T
N
à
Trách
T

n
N
hTrun
T
H
g
U

B
ban
G
Giá
T
trị
G
Giá
T
trị
G
Giá
T
trị


14

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng các phương pháp phân tích mẫu nước .............................................8
Bảng 1.2: Tần số thu mẫu hàng năm ở các trạm giám sát chất lượng nước ............41
Bảng 1.3: Thành phần môi trường và thông số cần quan trắc giai đoạn 2016-2020

...................................................................................................................................44
Bảng 1.4: Thống kê các huyện thuộc lưu vực sông VCĐ năm 2015 .......................45
Bảng 1.5: Tốc độ tăng trưởng bình quân của tỉnh Tây Ninh qua các năm (GDP theo
giá cố định 1994) ......................................................................................................46
Bảng 1.6: Tỷ trọng các ngành kinh tế chủ yếu tỉnh Tây Ninh qua các năm ............47
Bảng 1.7: Tình hình sản xuất nước sạch tại một số huyện – tỉnh Tây Ninh ............48
Bảng 2.1: Hiện trạng các tuyến sông VCĐ trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ..................54
Bảng 2.2: Đặc trưng hình thái lưu vực các nhánh sông VCĐ trên tỉnh Tây Ninh ...57
Bảng 2.3: Vị trí trạm đo Thủy văn trên sông VCĐ - tỉnh Tây Ninh ........................58
Bảng 2.4: Bảng đặc trưng mực nước .......................................................................60
Bảng 2.5: Quy ước chiều dòng chảy tại các trạm đo ...............................................61
Bảng 2.6: Kết quả đo đạc tốc độ dòng chảy trên sông VCĐ – Tây Ninh ................61
Bảng 2.7: Kết quả đo đạc lưu lượng dòng chảy sông VCĐ – Tây Ninh .................62
Bảng 2.8: Vị trí lấy mẫu nước mặt trên sông VCĐ – Tây Ninh ..............................63
Bảng 2.9: Thống kê kết quả phân tích chất lượng nước sông VCĐ ........................66
Bảng 2.10: Thống kê kết quả phân tích chất lượng nước sông VCĐ theo mùa ......66
Bảng 3.1: Hệ số phát thải chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ..........................73
Bảng 3.2. Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm trên bể tự hoại hoặc công trình tương tự ...74
Bảng 3.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ các KCN/KCX ................75
Bảng 3.4: Đặc tính nước thải công nghiệp sơ chế mủ cao su ..................................76
Bảng 3.5: Đặc tính nước thải công nghiệp thuộc da ................................................76
Bảng 3.6: Đặc tính nước thải một số ngành công nghiệp thực phẩm ......................77
Bảng 3.7: Nồng độ chất ô nhiễm trong các kịch bản dự báo năm 2020 ..................78
Bảng 3.8: Lưu lượng nước thải phát sinh từ chăn nuôi heo .....................................78


15

Bảng 3.9: Nồng độ nước thải phát sinh từ nước thải chăn nuôi heo ........................78
Bảng 3.10: Kết quả điều tra tình hình sử dụng nước và xả nước thải sinh hoạt trên

lưu vực sông VCĐ – tỉnh Tây Ninh
...............................................................................80
Bảng 3.11: Thống kê các nguồn thải công nghiệp chính theo địa bàn và ngành nghề
...................................................................................................................................81
Bảng 3.12: Diện tích một số cây trồng chủ lực của Tây Ninh qua các năm ............82
Bảng 3.13: Số lượng gia súc, gia cầm phân theo lưu vực sông năm 2015 ..............83
Bảng 3.14: Vị trí các trạm đo mưa trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ...............................84
Bảng 3.15: Hiện trạng lưu lượng nước thải và tải lượng chất ô nhiễm trong NTSH từ
các khu đô thị trên lưu vực sông VCĐ – tỉnh Tây Ninh ..........................................85
Bảng 3.16: Tổng hợp hiện trạng các nguồn thải công nghiệp chính trên lưu vực sông
VCĐ – tỉnh Tây Ninh theo ngành nghề ...................................................................86
Bảng 3.17: Tổng hợp hiện trạng các nguồn thải công nghiệp chính trên lưu vực sông
VCĐ –tỉnh Tây Ninh theo địa bàn ...........................................................................87
Bảng 3.18: Quy hoạch phát triển các KCN/CCN trên lưu vực sông VCĐ – tỉnh Tây
Ninh đến năm 2020 ..................................................................................................88
Bảng 3.19: Dự báo tải lượng ô nhiễm trong nước thải công nghiệp trên lưu vực sông
VCĐ – tỉnh Tây Ninh vào năm 2020 qua kịch bản ..................................................89
Bảng 3.20: Hiện trạng lưu lượng nước thải và tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải
nông nghiệp trên lưu vực sông VCĐ – tỉnh Tây Ninh .............................................90
Bảng 3.21: Tỷ lệ phần trăm của nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp
theo hiện trạng và các kịch bản dự báo (KB) (%)
............................................................91
Bảng 3.22: Thống kê các biên nhập lưu ...................................................................98
Bảng 3.23: Kết quả hiệu chỉnh hệ số nhám manning (n) .......................................100
Bảng 3.24: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mô hình tại Rạch rẽ .....................101
Bảng 3.25: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mô hình tại cầu Bến sỏi huyện Châu
Thành năm 2014 .....................................................................................................101
Bảng 3.26: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mô hình tại ngã ba Rạch Trưởng Chùa
Huyện Trảng Bàng năm 2014 ................................................................................102



16

Bảng 3.27: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mô hình tại Bến đò Lộc giang Giáp
ranh tỉnh Long An năm 2014 .................................................................................102
Bảng 3.28: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt .............................113
Bảng 4.1: Bổ sung thông số quan trắc chất lượng nước mặt .................................118
Bảng 4.2: Các điểm quan trắc chất lượng môi trường nước mặt trên lưu lực Sông
VCĐ được đề xuất ..................................................................................................121
Bảng 4.3: Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường ...................................123
Bảng 4.4: Phương pháp phân tích thông số môi trường ........................................124


xvii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Lưu vực sông VCĐ ....................................................................................2
Hình 1.2: Chu trình biến đổi oxy .............................................................................28
Hình 1.3: Chu trình biến đổi Nitơ trong môi trường nước .......................................33
Hình 2.1: Lưu vực sông VCĐ thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh ..................................49
Hình 2.2: Vị trí đo đạc thủy văn trên sông VCĐ – tỉnh Tây Ninh ...........................59
Hình 2.3: Vị trí lấy mẫu nước mặt trên sông VCĐ ..................................................65
Hình 3.1: Sơ đồ mạng sông VCĐ đoạn chảy qua tỉnh Tây Ninh .............................93
Hình 3.2: Vị trí nguồn thải kịch bản hiện trạng .......................................................95
Hình 3.3: Vị trí nguồn thải kịch bản năm 2020 .......................................................95
Hình 3.4: Cấp độ cho mô đun chất lượng nước .....................................................104
Hình 3.5: Hệ số khuếch tán của mô đun tải khuếch tán và các thành phần ...........105
Hình 3.6: Thiết lập các thông số mô phỏng cho mô đun Ecolab ...........................105
Hình 3.7: Thiết lập các hằng số cho mô đun Ecolab ..............................................106
Hình 3.8: Hiệu chỉnh các hằng số cho mô đun Ecolab ..........................................111

Hình 4.1: Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc ...............................................................120


xviii

DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: Diễn biến pH sông VCĐ giai đoạn 2011 – 2014 ................................... 67
Đồ thị 2.2: Diễn biến TSS sông VCĐ giai đoạn 2011 - 2014 .................................. 67
Đồ thị 2.3: Diễn biến BOD5 sông VCĐ giai đoạn 2011 - 2014 ............................... 68
Đồ thị 2.4: Diễn biến COD sông VCĐ giai đoạn 2011 - 2014 ................................ 69
Đồ thị 2.5: Diễn biến DO sông VCĐ giai đoạn 2011 - 2014 ................................... 69
Đồ thị 2.6: Diễn biến amonia sông VCĐ giai đoạn 2011 - 2014 ............................. 70
Đồ thị 2.7: Diễn biến tổng Coliform sông VCĐ giai đoạn 2011 - 2014 .................. 71
Đồ thị 3.1: Lưu lượng thực đo và mô phỏng Trạm TV4 ......................................... 96
Đồ thị 3.2: Lưu lượng thực đo và mô phỏng Trạm TV6 ......................................... 97
Đồ thị 3.3: Lưu lượng thực đo và mô phỏng Trạm TV8 ......................................... 97
Đồ thị 3.4: Kết quả tính toán DO tại một số mặt cắt năm 2014 .............................100
Đồ thị 3.5: Diễn biến các chỉ tiêu tại Rạch Rẽ nơi có nhiều nước thải vào sông VCĐ
.................................................................................................................................101
Đồ thị 3.6: So sánh kết quả tính toán và thực đo một số chỉ tiêu ngày 13/6/2014 112
Đồ thị 3.7: So sánh kết quả tính toán và thực đo một số chỉ tiêu ngày 6/9/2014 ..112
Đồ thị 3.8: So sánh kết quả tính toán và thực đo một số chỉ tiêu tại Bến đò Lộc giang
giáp ranh Long An .................................................................................................113


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sông Vàm Cỏ Đông (VCĐ) bắt nguồn từ thôn Suông tỉnh Compong Chàm Campuchia ở độ cao 150 m so với mực nước biển, chảy qua các huyện Tân Biên,

Châu Thành, thành phố Tây Ninh, Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng của tỉnh Tây
Ninh theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, sau đó đến cửa Rạch Tràm rồi đổ vào địa
phận tỉnh Long An qua các thị trấn Đức Huệ, Hiệp Hòa, Bến Lức, Tân Trụ chảy đến
ngã ba Bần Quỳ (Cần Đước - Long An) và hợp lưu với sông Vàm Cỏ Tây, cuối
cùng theo sông Vàm Cỏ đổ ra sông Soài Rạp ra biển Đông.
Ngoài vai trò đóng góp vào hệ thống giao thông thủy để vận chuyển hàng hóa,
sông VCĐ còn cung cấp nguồn nước cho cộng đồng sử dụng trong sinh hoạt và sản
xuất nông nghiệp, với chế độ bán nhật triều của sông đã giúp cho việc tiêu thoát
nước, xả phèn rất thuận lợi, giúp cho năng suất cây trồng không ngừng được nâng
lên.
Tây Ninh là một trong những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và
là một trong những tỉnh có biên giới với Campuchia, vì vậy sự phát triển về kinh tế
thương mại và sản xuất tương đối thuận lợi và ngày càng phát triển, nên người dân
hoạt động sản xuất kinh doanh càng nhiều, đó cũng là lý do đã làm cho môi trường
phải gánh chịu các chất thải ô nhiễm nặng nề.
Gần đây 2 huyện Gò Dầu và Châu Thành (Tây Ninh) đã nêu bức xúc xung
quanh nguồn nước sông VCĐ ngày càng bị ô nhiễm nặng, gây ảnh hưởng đến đời
sống sinh hoạt, sản xuất của người dân 2 bên bờ. Vì trên đầu nguồn sông VCĐ có
khoảng 27 điểm xả thải chính, trong đó có hơn 10 cơ sở chế biến khoai mì (sắn), 9
cơ sở chế biến mủ cao su, 1 nhà máy chế biến cồn, 2 nhà máy chế biến đường, 2 nhà
máy thuộc da và 2 công ty kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp đang hoạt động, có
nguồn nước xả thải xuống sông VCĐ. Ngoài ra, trên địa bàn huyện châu Thành còn
tiếp nhận lượng lớn nước thải sinh hoạt và các cơ sở sản xuất bún chưa xử lý khu
vực Thị trấn Châu Thành thoát ra cống Kiểu rồi chảy ra sông VCĐ.


2

Để giải quyết vấn đề này, UBND tỉnh Tây Ninh đã có Công văn yêu cầu tất cả
các cơ sở hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh có nguồn nước xả thải vào sông,

suối, kênh rạch thuộc lưu vực sông VCĐ chậm nhất đến cuối năm 2012, phải hoàn
tất hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn loại A mới được xả ra nguồn tiếp nhận.
Tỉnh sẽ xử lý nghiêm, kể cả đóng cửa vĩnh viễn đối với các trường hợp vi phạm,
nhằm từng bước trả lại trong sạch cho nguồn nước sông VCĐ. Đến nay tất cả các cơ
sở sản xuất đều đã đầu tư hệ thống xử lý đạt loại A trước khi xả thải ra sông, suối,
kênh rạch thuộc lưu vực sông VCĐ.

Hình 1.1: Lưu vực sông VCĐ
Sông VCĐ là một chi lưu của sông Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sông Đồng Nai,
cùng với sông VCĐ là hai nguồn nước mặt chính của tỉnh Tây Ninh. Sông có chiều
dài 220 km, bắt nguồn từ vùng đồi núi Campuchia chảy vào Việt Nam, đoạn chảy


×