Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn hồ phương (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGÔ HUỲNH DIỄM ANH

ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT
TRUYỆN NGẮN HỒ PHƯƠNG
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Demo Version - Select.Pdf SDK
Mã số: 8.22.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HOÀNG ĐỨC KHOA

Thừa Thiên Huế, năm 2018


Lời Câm Ơn
Lời đæu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến
TS. Hoàng Đức Khoa– người thæy đã tận tình hướng dẫn, góp ý,
động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận
văn.
Tôi cũng xin trân trọng câm ơn các Thæy cô trong Khoa Ngữ
Văn, Phòng Sau Đäi Học - Trường ĐHSP Huế đã ủng hộ,
giúp đỡ, täo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện uån văn.

Demo Version - Select.Pdf SDK



Sau cùng, tôi xin câm ơn những người thân trong gia đình và những
người bän thân thiết ở lớp ngữ văn K25 đã dành cho tôi nhiềusự quan
tâm, khích lệ trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này.
Xin chån thành cám ơn!
Huế, tháng9 năm 2018
Học viên
Ngô Huỳnh Diễm Anh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Người thực hiện luận văn

Ngô Huỳnh Diễm Anh

Demo Version - Select.Pdf SDK


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CAM ƠN
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6
3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 6

3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 6
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 6
4.1. Phương pháp phân tích tác phẩm từ lí thuyết thi pháp học ......................... 6
4.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp .............................................................. 6
4.3. Phương pháp so sánh ................................................................................... 7
4.4. Phương pháp hệ thống ................................................................................. 7
5. Đóng góp của luận văn ..................................................................................... 7

Demo Version - Select.Pdf SDK

6. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 7
B. NỘI DUNG ............................................................................................................ 8
CHƢƠNG 1 TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG -TỪ QUAN NIỆM NGHỆ
THUẬT ĐẾN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO ........................................................... 8
1.1.Quan niệm nghệ thuật thuật của Hồ Phƣơng .............................................. 8
1.2 Quá trình sáng tác văn xuôi của Hồ Phƣơng ............................................. 12
1.2.1 Các tác phẩm văn xuôi của Hồ Phương trước 1975 ................................ 13
1.2.2 Các tác phẩm văn xuôi Hồ Phương sau 1975 ......................................... 15
1.2.3 Truyện ngắn của Hồ Phương trong dòng chảy của truyện ngắn đương đại 19
CHƢƠNG 2 CẢM QUAN VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG
TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG ........................................................................... 25
2.1. Cảm quan về cuộc sống .............................................................................. 25
2.1.1 Cuộc sống gian lao, nghèo khổ ............................................................... 27
2.1.2 Cuộc sống chung thủy, nghĩa tình ........................................................... 28


2.2. Cảm quan về con ngƣời .............................................................................. 30
2.2.1 Hình tượng người lính trong chiến tranh ................................................. 31
2.2.2 Hình tượng con người mới trong xây dựng xã hội chủ nghĩa ................. 36
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CƠ BẢN TRONG

TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG ........................................................................... 43
3.1. Kết cấu truyện ngắn Hồ Phƣơng ................................................................ 43
3.1.1 Khái niệm kết cấu .................................................................................... 43
3.1.2 Kết cấu theo trình tự thời gian đơn tuyến ................................................ 44
3.1.3 Kết cấu đan xen hiện tại và quá khứ ....................................................... 47
3.1.4 Kết cấu với kết thúc bất ngờ và bỏ ngỏ ................................................... 50
3.2. Không - thời gian nghệ thuật ...................................................................... 51
3.2.1 Không gian nghệ thuật ............................................................................ 51
n

n ố

n

n

n ......................................................................... 52
ến trườn .................................................................. 55

3.2.2 Thời gian nghệ thuật ................................................................................ 57
T ờ

n lị

sử - sự k ện................................................................. 58

Demo
Select.Pdf SDK
T ờ Version
n tâm lý-................................................................................

61
3.3. Ngôn ngữ ....................................................................................................... 63
3.3.1 Khái niệm về ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương .............................. 63
3.3.2 Ngôn ngữ người kể chuyện ..................................................................... 64
3.3.3 Ngôn ngữ nhân vật .................................................................................. 68
3.3.4 Ngôn ngữ đối thoại .................................................................................. 73
3.4. Giọng điệu tự sự ........................................................................................... 76
3.4.1. Giọng điệu có tính đa thanh ................................................................... 77
3.4.2. Giọng suy tư, khắc khoải mang tính triết lý về thế sự nhân sinh ........... 79
3.4.3 Giọng điệu trữ tình, hoài niệm ................................................................ 82
3.4.4 Giọng điệu suồng sã tự nhiên .................................................................. 87
C. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 93
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 95


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1Thi pháp học là một bộ phận không thể thiếu và có vai trò lớn đối với việc
nghiên cứu tác phẩm văn chương. Các lý thuyết cơ bản của thi pháp học liên quan
đến thể loại tự sự không chỉ đặt nền tảng quan trọng cho việc khám phá chiều sâu
văn bản mà còn giúp chúng ta cảm nhận được sâu sắc những giá trị nghệ thuật. Tìm
hiểu tác phẩm từ phương diện nghệ thuật là một hiện tượng đang được các nhà
nghiên cứu, phê bình văn học hiện nay quan tâm.
Nghệ thuật là một phương thức biểu đạt chủ yếu để khám phá, phản ánh đời sống,
tạo tính hấp dẫn cho tác phẩm và góp phần hình thành phong cách mỗi nhà văn.
Khám phá nghệ thuật, người đọc sẽ thấy được những đặc sắc trong nghệ thuật kể
chuyện, nghệ thuật tổ chức kết cấu, tình huống truyện, ngôn ngữ,…của mỗi nhà
văn. Nghiên cứu văn chương nói chung và truyện ngắn nói riêng cần đặt nghệ thuật
lên vị trí quan tâm hàng đầu. Nhiều nhà nghiên cứu đã nhận định thế kỷ XXI là thời
đại “lên ngôi của truyện ngắn”. Truyện ngắn là một thể loại đặc biệt, súc tích, dễ


- Select.Pdf
đọc, gần gũiDemo
với đờiVersion
sống hằng
ngày, làtrungSDK
tâm của đời sống văn học hiện đại.
Nhiều nhà văn đã đạt tới đỉnh cao của sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu bằng
những truyện ngắn xuất sắc của mình. Về phương diện nội dung, nó được xem là
một lát cắt ngang của cuộc sống. Với dung lượng nhỏ, thể loại này là sự kết tinh cao
nhất của ngôn từ. Bởi nhà văn khi viết vừa phải đáp ứng được yêu cầu về dung
lượng mà vẫn phải tái hiện cuộc sống một cách chân thực, khách quan đồng thời
biểu hiện được những suy nghĩ chủ quan của mình. Đối sánh với các thể loại khác,
truyện ngắn có nhiều ưu thế trong việc phản ánh sự phong phú, sinh động đời sống
khách quan. Một truyện ngắn thành công không thể thiếu sự nỗ lực, cố gắng của
nhà văn trong việc tổ chức, xây dựng nghệ thuật tác phẩm. Có nhiều hướng khác
nhau để tiếp cận thể loại này và khai thác từ góc độ nghệ thuật là một hướng đi hợp
lý để khám phá cách tổ chức tác phẩm và cách cảm, cách nghĩ, quan điểm của nhà
văn về cuộc sống, từ đó đánh giá được những đóng góp to lớn của nhà văn trong sự
phát triển của thể loại này.

1


1.2 Năm 1945, Lev Tolstoy - nhà văn chuyên viết về đề tài chiến tranh của
Liên Xô, đã phỏng đoán: "Trong một trăm năm tới, chiến tranh vẫn là
sán tạo cho toàn ộ nghệ thuật - từ bi kị

và sử t


o đến c nhữn

m hứng
à t ơ tứ

tuyệt, trữ tìn "...Trong văn học Việt Nam từ 1945 đến nay, mặc dù chưa ai thống kê
được chính xác có bao nhiêu tác phẩm viết về chiến tranh cách mạng nhưng có một
điều chắc chắn, đó là nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của nhiều thế hệ văn nghệ sĩ.
Những tính cách cao đẹp xuất hiện trong chiến tranh không những không mất đi mà
còn thể hiện ở nhiều khía cạnh trong nhiều bài văn, bài thơ có sức hấp dẫn lớn. Một
loạt những nhà văn, nhà thơ trưởng thành từ sau chiến tranh, đã thực sự chiếm lĩnh
được sự tin cậy của độc giả. Đề tài chiến tranh luôn được phản ánh tinh tế với nhiều
khía cạnh sâu sắc. Công việc của những người cầm bút trong chiến tranh chỉ mới
nói được một phần nào về cuộc sống và con người thời chiến. Dòng văn học sau
chiến tranh không chỉ nở rộ với một khối lượng lớn các tác phẩm đủ thể loại mà còn
đánh dấu những về mặt đề tài, tư tưởng nghệ thuật cũng như nghệ thuật xây dựng
tác phẩm.
1.3 Trong số các cây bút văn xuôi Việt Nam hiện đại, Hồ Phương là nhà văn

Demo Version - Select.Pdf SDK

có nhiều tài năng. Ông thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành từ cuộc kháng chiến
chống Pháp và đặc biệt có nhiều thành tựu những năm sau hòa bình (từ năm 1954).
Bằng năng lực quan sát tinh tế và trí thông minh sắc sảo, Hồ Phương đã khám phá
những vấn đề cơ bản của thời đại, những kiểu nhân vật, phong phú, đa dạng hấp
dẫn, những con người tiền tiến giàu tình cảm và trách nhiệm trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Cái nhìn thấu suốt thực tại khám phá sâu sắc quá trìnnh vận
động của cuộc sống, khuynh hướng sáng tác luôn luôn tìm tòi phát hiện những vấn
đề thuộc bình diện tư tưởng và vẻ đẹp tinh thần cao quý. Lối viết văn vừa truyền
thống vừa hiện đại… Tất cả làm cho tác phẩm của Hồ Phương ngày càng gần gũi

với người đọc. Các tác phẩm của Hồ Phương thấm đẫm cảm hứng trước những vấn
đề cơ bản của cuộc sống, của dân tộc, của thời đại, những nhiệm vụ chủ yếu của
cách mạng. Chính niềm tin và nhiệt huyết của ông đã tạo nên những truyện ngắn có
tiếng vang trên văn đàn đương đại như: T ư n à ( 948), Cỏ non ( 959), Xóm mớ
(1965), Gử nụ ườ tươ

o Huế( 975), …và đó là nền tảng tạo nên những cuốn

2


tiểu thuyết có tiếng vang sau này như: Yêu t n , N àn dâu, B ển ọ , N ữn
rừn lá đỏ, C

án

và on… Trong số đó, nhiều tác phẩm được tặng các giải thưởng

cao quý. Giải thưởng truyện ngắn báo Văn nghệ 1985 cho tác phẩm Cỏ Non, giải
thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và Bộ Công an (năm 2001 – tiểu thuyết Yêu t n );
giải thưởng UBTQ Liên hiệp các Hội VHNTVN (năm 2003 – tiểu thuyết N àn
dâu), giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (tiểu thuyết N àn dâu, tiểu
thuyết N ữn

án rừn lá đỏ). Tác phẩm nghệ thuật của ông đã đem lại một cái

nhìn nghệ thuật độc đáo, mới mẻ và là một thành tựu quan trọng của nước nhà.Xuất
phát từ những thành tựu đáng ghi nhận của truyện ngắnHồ Phương trong dòng
truyện ngắn viết về chiến tranh nên tôi đã chọn đề tài:“Đặc trƣng nghệ thuật
truyện ngắn Hồ Phƣơng” để nghiên cứu với mong muốn sẽ hiểu sâu sắc hơn, toàn

diện hơn các truyện ngắn của Hồ Phương. Để thấy được những dấu ấn tài năng ông
gửi gắm trong đó đồng thời hình dung được sự phát triển nghệ thuật trong các tác
phẩm truyện ngắn của Hồ Phương. Đó chính là ba lý do chủ yếu để tôi chọn đề tài
này làm luận văn này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Demo Version - Select.Pdf SDK

Cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu quy mô nào về nhà văn Hồ
Phương và truyện ngắn của ông. Truyện ngắn của Hồ Phương thường được giới
nghiên cứu, phê bình, bàn luận trong các bài viết đăng trên các báo, tạp chí và đăng
trên báo mạng.
Bài viết đầu tiên của Báo tin tức – TTXVN ngày 11/03/2009 của Xuân Phong
với nhan đề N à văn Hồ P ươn : “Vu vẻ là tín trờ

o” Thông tin đầu tiên chỉ

rõ Hồ Phương là “chủ bút” của tờ báo Con ò lười. Khi học lớp Nhất trường Bưởi
ông đã viết văn, được phong làm “chủ bút” của tờ báo Con ò lười chuyên viết
những câu chuyện hài hước, dí dỏm của lớp. Chính đức tính “vui vẻ là tính trời cho”
ấy đã làm nên một Hồ Phương dẻo dai, vui tính, dí dỏm nhưng không kém phần
nồng hậu, ấm áp cho dù đã trãi qua hai cuộc kháng chiến, chứng kiến bao thăng
trầm biến cố của lịch sử. Thông tin thứ hai viết tiếp những khát khao trong sự
nghiệp sáng tác của ông đó chính là ông sẽ viết tiểu thuyết về vợ mình. Người mà
ông luôn “mắc nợ” cả cuộc đời. Có lẽ, con người văn chương của đất Hà thành với
3


những nét bút tinh tế, sâu sắc, đậm tính nhân văn lại được tôi luyện trong môi
trường của người lính đã làm nên con người của Hồ Phương sức sống, sức viết dẻo

dai, tràn đầy nhiệt huyết và lạc quan.
Bài viết thứ hai đăng trên báo điện tử của Trung tâm CNTT – Bộ văn hóa, thể
thao và du lịch ngày 31/10/2011 với nhan đề N à văn Hồ P ươn : H

uộ trường

n , “nợ” vẫn òn Bài báo đã chỉ ra rõ cảm hứng chủ yếu trong sáng tác của ông
là cảm hứng cách mạng. Ông luôn đi tìm vẻ đẹp trong cuộc đời người lính và cuộc
sống chiến đấu của đất nước ngày chiến chinh…Và đến bây giờ, khi đất nước thanh
bình, ông lại đi tìm vẻ đẹp, cả nỗi đau những người chinh phụ ở hậu phương xa xôi
thủa nào, đó cũng là một phía của chiến tranh mà bởi vì trước đây chưa có điều kiện
để viết... Tâm ông còn đau đáu với đồng đội, với đất nước ngày yên hàn…Chính tài
hoa ra trận đã chắp cánh cho cảm hứng cách mạng của ông bay xa làm nên những
tác phẩm văn học tầm cỡ và sống mãi cùng thời gian như Cỏ non, T ư n à, B ển
gọi, Những tầm cao, Mặt trời ấm sán , N ững tiến sún đầu t ên…và sau này là
Yêu t n , N àn dâu, B ển gọi, Nhữn

án rừn lá đỏ, C

và on.

Tiếp đó là bài báo đăng trên trang báo điện tử nghethuatquandoi.com.vn với nhan

Demo Version - Select.Pdf SDK

đề Hồ Phương và chuyện nay mới kể về“T ư n à” bài báo ghi lại cuộc trò chuyện
giữa nhà báo và nhà văn Hồ Phương bài báo đã chỉ ra rằng truyện ngắn“T ư n à”
đã làm nên tên tuổi Hồ Phương bởi vậy khi nhắc đến ông thì không thể nào không
nhắc đến truyện ngắn. Truyện ngắn “T ư n à” mang tư tưởng nhân đạo và đậm
chất nhân văn ấy được đăng trên Tạp chí Văn nghệ của Hội Văn nghệ Trung ương

lúc đó đã gây tiếng vang và tác động sâu sắc đến nhận thức xã hội lúc bấy giờ và đó
cũng chính là động lực để nhà văn Hồ Phương sáng tác nhưng tác phẩm sau này.
Ngoài ra còn có bài phỏng vấn của tác giả Hải Lý đăng trên báo DânViệt ngày
18/05/2012 của Hải Lý với nhan đề N à văn, t ếu tướng Hồ P ươn : “Còn xăn ,
t

òn

ạy tiếp” Bài báo ghi lại cuộc trò chuyện giữa nhà báo Hải Lý với nhà văn

Hồ Phương xung quanh vấn đề trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
cho hai cuốn tiểu thuyết của ông đó là N àn dâu và Nhữn

án rừn lá đỏ vào

ngày 19/05/2015. Qua cuộc trò chuyện chúng ta tìm hiểu thêm được một vài thông
tin về hai cuốn tiểu thuyết được nêu, thấy được đam mê và những dự định sắp tới
4


của con người có sức sáng tạo mãnh liệt này. Ông đã từng khẳng định “Trong tay
tôi luôn có 2 vũ khí, một bên là súng, còn bên kia là tay bút. Với tôi viết là nhiệm
vụ, là đam mê và cũng là “cái nợ” của cuộc đời. Tôi viết bao nhiêu mà như vẫn
chưa đủ trả nợ cuộc đời. Món nợ vẫn còn với đồng đội, với đồng bào luôn sát cánh
trong lòng.”.
Sau đó là bài báo của nhà văn, nhà báo Nguyễn Hữu Quý đăng trên báo Điện
tử ngày 08/04/2014 với nhan đề N à văn Hồ P ươn : “v ết

o n êu ũn


ư đủ

tr nợ uộ đờ ” Bài báo đã khẳng định sức viết cũng như sức sáng tạo dồi dào,
không ngừng nghỉ của nhà văn Hồ Phương. Và từ đó tác giả cho chúng ta thấy được
khuynh hướng sáng tác của nhà văn Hồ Phương thông qua tâm sự của ông “Khuynh
ướn
tron

o trùm á sán tá
uộ đờ và n ữn

ủ t

là lu n lu n ướn về á t ện và á đẹp

on n ườ

ân

ín ” Một sự lựa chọn đáng trân trọng

bởi chỉ có cái thiện, cái đẹp mới cứu rỗi được thế giới như có người từng nói.
Gần đây nhất là ngày 20/06/2016 trang báo mạng www.baogiaothong.vn đăng
bài báo của tác giả Phạm Lý có tựa đề “Vì yêu quý Bác tôi chọn bút danh Hồ
Phương”. Bài báo là cuộc trò chuyện của phóng viên Phạm Lý và nhà văn Hồ

Demo Version - Select.Pdf SDK

Phương về ý nghĩa của bút danh Hồ Phương của nhà văn “N à văn Hồ P ươn tên
t ật là N uyễn T ế Xươn

tủm tỉm

o rằn , đơn

và tên ủ một

T
nt



n , út d n Hồ P ươn là t ế nào vậy? Ôn

, tên ấy đượ

ép từ tên ủ C ủ tị

ạn á “x n x n ” mà n t í

t ờ đ

Hồ C í M n

ọ ” Bên cạnh đó tác

giả đã cho chúng ta thấy động lực cũng và sự ảnh hưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
và đại tướng Võ Nguyên Giáp đến khuynh hướng sáng tác của nhà văn Hồ Phương
“T ếu tướn , n à văn Hồ P ươn tâm sự, n ữn lần đượ
n ữn


ướ n oặc tron

n t ểu t uyết C
dàn

o vị C

uộ đờ

n

Đây

ặp Bá đã làm nên

ín là độn lự để n v ết t àn

và on vào năm 007 Tá p ẩm là lòn yêu kín

à dân tộ mà n

ằn n ưỡn mộ và



n

ết ơn ”

Như vậy, nghiên cứu về truyện ngắn Hồ Phương đầu thế kỷ XXI chưa nhiều

và chưa thực sự tập trung. Với đề tài này, chúng tôi hướng đến cung cấp cho độc giả
cái nhìn toàn diện về truyện ngắn Hồ Phương đầu thế kỷ XXI nói riêng và sự nghiệp
sáng tác của ông nói chung, cũng như những đóng góp của truyện ngắn Hồ Phương
5


đầu thế kỷ XXI đối với nền văn xuôi hiện đại Việt Nam trên phương diện nghệ
thuật truyện ngắn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài là các truyện ngắn của Hồ Phương trong tác phẩm
“Truyện Ngắn Hồ Phương” do nhà xuất bản văn học, xuất bản năm 2013 bao gồm
18 truyện ngắn từ năm 1945 đến nay như các truyện ngắn: Một kỷ niệm, Đứ
Cỏ non, T ư n à, H

àn t y, An Tân, Xóm mới, Ở hậu p ươn

nơ x , Một Chuyện ở trạm tiếp tế tiền p ươn Đ ện B ên P ủ, Câu
đìn , H

é ốm,

ún t , Hà Nội
uyện một gia

àn t y, G n n à ũ, Tr n tìm, Lữa ấm, Gửi nụ ười cho Huế, Trên

nươn lú …
Ngoài ra còn có tác phẩm “Người trở về” đăng trên báo văn nghệ số 12 tháng
12 năm 1957.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những bình diện thuộc về đặc điểm nội

Demo Version - Select.Pdf SDK

dung và phương thức thể hiện của truyện ngắn của Hồ Phương trên một số phương
diện cơ bản...
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp
sau:
4.1. Phƣơng pháp phân tích tác phẩm từ lí thuyết thi pháp học
Chúng tôi vận dụng những lí luận về thi pháp, nghiên cứu một số bình diện cả
về nội dung lẫn phương thức thể hiện 18 truyện ngắn để thấy được giá trị của tác
phẩm.
4.2. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp
Phương pháp này được vận dụng để phân tích vấn đề cụ thể được đặt ra. Qua
đó rút ra những nhận định khái quát.

6


4.3. Phƣơng pháp so sánh
Sử dụng phương pháp này để có những so sánh, đối chiếu về nội dung và nghệ
thuật trong truyện ngắn viết về chiến tranh của Hồ Phương với những nhà văn giai
đoạn trước và cùng thời, để thấy được sự kế thừa và cách tân, cũng như sự vận động
trong bút pháp riêng của ông.
4.4. Phƣơng pháp hệ thống
Chúng tôi tập hợp những dẫn chứng, những tư liệu cho đề tài, tạo sự thống
nhất nhằm làm sáng tỏ những luận điểm mà người viết đặt ra.
5. Đóng góp của luận văn

Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thức nghệ thuật truyện ngắn Hồ
Phương nhằm đánh giá một cách đầy đủ hơn để có cơ sở đánh giá những đóng góp
của ông trong việc vận dụng thể loại cũng như các phương tiện văn học đồng thời
qua đó hiểu hơn về cá tính sáng tạo của nhà văn. Với luận văn này người viết mong
được góp một tiếng nói khẳng định giá trị ngòi bút Hồ Phương, đem đến một hướng
tiếp cận mới, toàn diện hơn về mặt nghệ thuật – một yếu tố quan trọng trong việc

Demo Version - Select.Pdf SDK

nghiên cứu văn chương Hồ Phương.
6. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm ba
chương:
Chƣơng 1. Truyện ngắn Hồ Phƣơng-Từ quan niệm nghệ thuật đến hành
trình sáng tạo
Chƣơng 2. Cảm quan về cuộc sống và con ngƣời trong truyện ngắn Hồ
Phƣơng
Chƣơng 3. Một số phƣơng thức thể hiện cơ bản trong truyện ngắn Hồ
Phƣơng

7



×