Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu mật độ, biến động số lượng và xác suất phát hiện loài nhông cát sọc (leiolepis guentherpetersi) ở vùng cát ven biển huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

CAO THỊ THANH NGUYÊN

NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ, BIẾN ĐỘNG SỐ LƢỢNG VÀ
XÁC SUẤT PHÁT HIỆN LOÀI NHÔNG CÁT SỌC
(Leiolepis guentherpetersi) Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN
Demo PHÚ
Version
- Select.Pdf
HUYỆN
LỘC,
TỈNH SDK
THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

CAO THỊ THANH NGUYÊN

NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ, BIẾN ĐỘNG SỐ LƢỢNG VÀ
XÁC SUẤT PHÁT HIỆN LOÀI NHÔNG CÁT SỌC
(Leiolepis guentherpetersi) Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ


Chuyên ngành: Động vật học
Demo Version Mã
- Select.Pdf
số: 60 42 SDK
01 03

Giảng viên hướng dẫn khoa học:
TS. NGÔ VĂN BÌNH
GS.TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. Ngô Văn Bình và GS.TS. Ngô Đắc Chứng. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Cao Thị Thanh Nguyên

Demo Version - Select.Pdf SDK

i


Lời Cảm Ơn

Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
GS.TS. Ngô Đắc Chứng và thầy giáo TS. Ngô Văn Bình đã tận
tình hướng dẫn, trang bị cho tôi những kiến thức, kỹ năng cần thiết và
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học; thầy
giáo, cô giáo Bộ môn Động vật học cùng quý thầy cô trong khoa Sinh học
và phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học
Huế. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh
Kon Tum; Ban Giám hiệu và quý thầy cô tổ Hóa - Sinh trường PT
DTNT Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của bà
Demo
- Select.Pdf
con nhân dân
sốngVersion
tại huyện
Phú Lộc SDK
- nơi tôi thực hiện đề tài về mặt

thông tin và các điều kiện để thực hiện điều tra, khảo sát; các bạn lớp Động
vật học Khóa 25 đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thu mẫu. Tôi xin
trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là
gia đình đã luôn quan tâm, chia sẻ những khó khăn, động viên và tạo mọi
điều kiện cho tôi yên tâm học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn.

Huế, tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn
Cao Thị Thanh Nguyên


iiii


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................7
3. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................7
4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................8
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................9
1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ....................................................................9
1.1.1. Những vấn đề nghiên cứu giống Leiolepis trên thế giới ...........................9
1.1.2. Tình hình nghiên cứu giống Leiolepis ở Việt Nam .................................13
1.1.3. Những nghiên cứu liên quan đến tỷ suất chiếm cứ điểm và các chương
trình giám sát động vật quy mô lớn ...................................................................17
1.2. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu ..............................................................20
1.2.1. Giới hạn khu vực nghiên cứu...................................................................20
1.2.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu .................................................................20

Demo
Version
Select.Pdf
SDKNGHIÊN CỨU ......................25
CHƢƠNG 2.
VẬT LIỆU
VÀ -PHƢƠNG
PHÁP
2.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................25

2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................25
2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...........................................................25
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................27
2.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa ................................................................27
2.2.4. Phương pháp xác định đặc điểm hình thái của loài .................................28
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu việc sử dụng vi môi trường sống ....................29
2.2.6. Phương pháp nghiên cứu phương thức hoạt động ...................................29
2.2.7. Phương pháp ước tính mật độ quần thể ...................................................29
2.2.8. Phương pháp nghiên cứu xác suất phát hiện và tỷ suất chiếm cứ điểm ..30
2.2.9. Phương pháp điều tra, phỏng vấn ............................................................34
2.2.10. Xử lý số liệu và phân tích thống kê .......................................................34
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................35

1


3.1. Đặc điểm hình thái loài Nhông cát sọc Leiolepis guentherpetersi .................35
3.1.1. Đặc điểm hình thái ...................................................................................35
3.1.2. Mối quan hệ giữa một số số đo hình thái .................................................37
3.2. Vi môi trường sống và phương thức hoạt động của Nhông cát sọc ...............40
3.2.1. Sử dụng vi môi trường sống ....................................................................40
3.2.2. Phương thức hoạt động ............................................................................43
3.3. Ước tính mật độ quần thể, biến động số lượng cá thể Nhông cát sọc ............45
3.3.1. Ước tính mật độ quần thể ........................................................................45
3.3.1.1. Ước tính mật độ quần thể theo ô tiêu chuẩn .........................................45
3.3.1.2. Ước tính mật độ hang ...........................................................................47
3.3.1. Ước tính mật độ quần thể ......................................................................458
3.4. Xác suất phát hiện và tỷ suất chiếm cứ điểm .................................................50
3.4.1. Xác suất phát hiện và tỷ suất chiếm cứ điểm của loài giữa hai môi trường
sống trong mùa mưa ..........................................................................................50

3.4.2. Xác suất phát hiện và tỷ suất chiếm cứ điểm giữa hai môi trường sống
trong mùa khô ....................................................................................................55

Demo
Version
SDK
3.5. Sử dụng
bền vững
Nhông- Select.Pdf
cát sọc ...................................................................
59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................62
1. Kết luận .............................................................................................................62
2. Kiến nghị ...........................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................64
PHỤ LỤC

2


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AICc
∆AICc
AIC
weight
ML
K

: Tiêu chuẩn thông tin của Akaike đối với kích thước mẫu nhỏ
: Sự khác biệt tuyệt đối trong các giá trị AIC so với mô hình

tốp trên
: Tầm ảnh hưởng của mô hình
: Model Likelihood = Khả năng xảy ra của mô hình
: Thông số mô hình suy luận

GB

: Các điểm nghiên cứu thuộc môi trường sống gần biển

XB

: Các điểm nghiên cứu thuộc môi trường sống xa biển

N

: Nhiệt độ

DA

: Độ ẩm

M

: Tình hình nắng, mưa và nắng mưa không xác định được

M1

: Nắng

M2


: Mưa

M3

: Tình hình nắng mưa không xác định được

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các số đo hình thái của Nhông cát sọc ....................................................28
Bảng 2.2. Dự đoán chi tiết của sự đánh giá tỷ suất chiếm cứ điểm của một loài. ..32
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái loài Nhông cát sọc ....................................................36
Bảng 3.2. Nhiệt độ và độ ẩm của vi môi trường sống nơi phát hiện loài Nhông cát
sọc Leiolepis guentherpetersi ở vùng nghiên cứu ....................................................41
Bảng 3.3. Ước tính mật độ quần thể trung bình qua 18 khảo sát ở Lộc Vĩnh và
Vinh Hiền .................................................................................................................46
Bảng 3.4. Ước tính mật độ hang của quần thể Nhông cát sọc dựa vào số lượng
hang trên ô tiêu chuẩn ...............................................................................................47
Bảng 3.5. Tóm tắt hai mô hình cơ bản để kiểm tra mức ý nghĩa thống kê về khả
năng phát hiện loài Nhông cát sọc trong mùa mưa tại vùng nghiên cứu .................51
Bảng 3.6. Tóm tắt quá trình chọn lọc mô hình AIC đối với loài Nhông cát sọc
thông qua 50 điểm với 9 khảo sát thuộc mùa mưa tại vùng nghiên cứu .................53
Bảng 3.7. Tóm tắt các mô hình ứng cử viên để suy luận mức độ ảnh hưởng của yếu

Demo
Version

- Select.Pdf
SDK
tố thời tiết đến
khả năng
phát hiện
loài L. guentherpetersi
ở vùng nghiên cứu ......54
Bảng 3.8. Tóm tắt quá trình chon lọc mô hình AIC đối với loài Nhông cát sọc
thông qua 50 điểm với 9 khảo sát thuộc mùa khô tại vùng nghiên cứu...................57
Bảng 3.9. Tóm tắt các mô hình ứng cử viên để suy luận mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố nhiệt độ và thời tiết đến khả năng phát hiện loài L. guentherpetersi ở vùng
nghiên cứu. ................................................................................................................58

4


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ khu vực nghiên cứu, thu mẫu, giám sát .......................................26
Hình 2.2. Nhông cát sọc (Leiolepis guentherpetersi) ở vùng cát ven biển huyện Phú
Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.........................................................................................27
Hình 2.3. Mô tả cách quan sát trong giám sát điểm .................................................31
Hình 3.1. Nhông cát sọc (Leiolepis guentherpetersi) ở vùng cát ven biển huyện Phú
Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.........................................................................................35
Hình 3.2. Hồi quy không tuyến tính giữa chiều dài thân với khối lượng cơ thể .....37
Hình 3.3. Hồi quy không tuyến tính giữa chiều dài đuôi với khối lượng cơ thể .....38
Hình 3.4. Hồi quy tuyến tính giữa chiều dài thân với dài đầu .................................38
Hình 3.5. Hồi quy tuyến tính giữa chiều dài thân với rộng đầu ...............................39
Hình 3.6. Hồi quy tuyến tính giữa chiều dài thân với khoảng cách nách - háng .....40
Hình 3.7. Tỷ lệ phần trăm của Nhông cát sọc tại các vi môi trường sống và nhiệt độ
tương ứng tại các vi môi trường sống đó..................................................................42

Hình 3.8. Tỷ lệ phần trăm của Nhông cát sọc tại các vi môi trường sống và độ ẩm
tương ứng tại các vi môi trường sống đó..................................................................42
Hình 3.9. Mối
quan hệ
giữa nhiệt
độ không khíSDK
với số lượng cá thể hoạt động .....43
Demo
Version
- Select.Pdf
Hình 3.10. Thời gian hoạt động của Nhông cát sọc .................................................44
Hình 3.11. Phương thức hoạt động của L. guentherpetersi .....................................44
Hình 3.12. Mật độ quần thể Nhông cát sọc ở vùng Lộc Vĩnh và vùng Vinh Hiền
trong hai mùa nghiên cứu .........................................................................................46
Hình 3.13. Số lượng cá thể Nhông cát sọc L. guentherpetersi theo thời gian trong
ngày ở các môi trường sống ......................................................................................48
Hình 3.14. Số lượng cá thể Nhông cát sọc theo thời gian trong ngày ở mùa mưa và
mùa khô .....................................................................................................................49
Hình 3.15. Xác suất phát hiện loài Nhông cát sọc (Leiolepis guentherpetersi) từ mô
hình [ψ(.),p(survey)] tại vùng nghiên cứu trong mùa mưa. .....................................52
Hình 3.16. Xác suất phát hiện loài Nhông cát sọc (Leiolepis guentherpetersi) từ mô
hình [ψ(.),p(survey)] tại vùng nghiên cứu trong mùa khô. ......................................56
Hình 3.17. Hoạt động đốt và khai thác gỗ phi lao ở vùng cát ven biển huyện Phú
Lộc (A, B); đào hang bắt Nhông cát sọc (C); xây dựng khu nghỉ dưỡng sinh thái ở
ven biển huyện Phú Lộc (D). ....................................................................................60

5


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Nhông cát sọc (Leiolepis guentherpetersi Darevsky & Kupriyanova, 1993) là
loài đặc hữu của Việt Nam, có vùng phân bố hẹp từ tỉnh Thừa Thiên Huế đến tỉnh
Quảng Ngãi [45], [32]. Chúng chủ yếu phân bố ở những dải cát ven biển. Loài này
có phương thức sinh sản trinh sinh (parthenogenetic species), tất cả các cá thể trong
quần thể đều là con cái [29], [33].
Nhông cát sọc có giá trị thực phẩm và dược liệu. Chúng có kích thước tương
đối lớn, thịt thơm ngon bổ dưỡng. Đối với trẻ nhỏ, người lớn tuổi, người đau ốm có
thể dùng thịt Nhông cát sọc để nâng cao thể lực. Đồng thời, thịt Nhông cát sọc cũng
được chế biến thành các món ăn đặc sản cho người trong vùng và các du khách ở
một số tỉnh miền Trung. Người ta còn dùng rượu ngâm Nhông cát sọc để hỗ trợ
chữa bệnh tê liệt, đau nhức xương khớp và cơ bắp, hen suyễn [11]. Mặt khác,
nhông cát sọc ăn nhiều loại côn trùng có hại cho các hệ sinh thái nông nghiệp như
cào cào, châu chấu, bọ xít, ruồi, bướm,… Do đó chúng là một mắt xích quan trọng
của các chuỗi thức ăn và đóng vai trò nhất định trong việc cân bằng hệ sinh thái

Version - Select.Pdf SDK
vùng cát venDemo
biển [10].
Hiện nay, việc mở rộng các khu du lịch ven biển, xây dựng các khu nghỉ
dưỡng sinh thái, mở rộng vùng đất canh tác, nuôi trồng thủy sản,…đang diễn ra
trên quy mô lớn tại vùng cát ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đã làm
mất môi trường sống tự nhiên của các loài nhông cát. Hơn nữa, việc con người
thường xuyên săn bắt đã khiến loài này bị giảm mạnh số lượng cá thể trong quần
thể, làm giảm sự đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến sự cân bằng sinh học trong hệ
sinh thái.
Các nghiên cứu về Nhông cát sọc (L. guentherpetersi) trên thế giới và trong
nước chủ yếu tập trung vào phân loại, ghi nhận sự phân bố, mô tả đặc điểm hình
thái, sinh thái trong điều kiện nuôi và phân tích kiểu nhân [9], [10], [12], [29], [32],
[33], [45]. Các khía cạnh khác còn lại về sinh học và sinh thái học của Nhông cát

sọc trong điều kiện tự nhiên hiện đang còn thiếu. Vì vậy, những nghiên cứu về sự
phân bố theo không gian và thời gian, xác suất phát hiện và các tỷ suất chiếm cứ

6


điểm (site occupancy) của loài này liên kết với các yếu tố ảnh hưởng là cần thiết,
góp phần bổ sung những hiểu biết mới về loài Nhông cát sọc ở Việt Nam, cung cấp
các thông tin khoa học cơ bản làm cơ sở khoa học để bảo tồn, phát triển và khai thác
bền vững quần thể của loài trong tự nhiên.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên
cứu mật độ, biến động số lƣợng và xác suất phát hiện loài Nhông cát sọc
(Leiolepis guentherpetersi) ở vùng cát ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá mật độ cá thể thông qua các mùa ở các môi trường sống khác nhau
và xác suất phát hiện loài Nhông cát sọc (Leiolepis guentherpetersi) ở vùng cát ven
biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo cơ sở khoa học để đề xuất môi trường
sống cần ưu tiên bảo tồn.
3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Mô tả đặc điểm hình thái loài Nhông cát sọc.
- Mô tả đặc điểm hình thái của Nhông cát sọc qua các mẫu thu được từ vùng

Version
- Select.Pdf
SDK
cát ven biển Demo
huyện Phú
Lộc, tỉnh
Thừa Thiên Huế.

Nội dung 2: Sử dụng vi môi trường sống và phương thức hoạt động của
Nhông cát sọc.
- Đánh giá khả năng sử dụng vi môi trường sống của loài.
- Đánh giá phương thức hoạt động của loài.
Nội dung 3: Ước tính mật độ, biến động số lượng cá thể của quần thể Nhông
cát sọc.
- Ước tính mật độ quần thể theo ô tiêu chuẩn.
- Ước tính mật độ hang của quần thể bằng phương pháp đếm số hang theo ô
tiêu chuẩn.
- Phân tích sự biến động số lượng cá thể Nhông cát sọc theo các khoảng thời
gian trong ngày ở hai môi trường sống khác nhau và theo mùa.
Nội dung 4: Xác suất phát hiện và tỷ suất chiếm cứ điểm của loài.

7


- Đánh giá xác suất phát hiện và tỷ suất chiếm cứ điểm của loài ở vùng nghiên
cứu trong mùa mưa.
- Đánh giá xác suất phát hiện và tỷ suất chiếm cứ điểm của loài ở vùng nghiên
cứu trong mùa khô.
4. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung các dẫn liệu về hình thái, mật
độ quần thể, biến động số lượng, xác suất phát hiện và tỷ suất chiếm cứ điểm của
loài Nhông cát sọc ở vùng cát ven biển huyện Phú Lộc. Đồng thời kết quả nghiên
cứu là một tài liệu có giá trị tham khảo tốt, giúp các nhà quản lý, các nhà nghiên
cứu có những cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý, xây dựng các chiến lược
bảo tồn, phát triển và khai thác bền vững quần thể của loài trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế.

Demo Version - Select.Pdf SDK


8



×