Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Cụ thể hóa tư tưởng dạy học tích hợp qua chủ đề vectơ và hệ thức lượng trong hình học lớp 10 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 17 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH THỊ THỦY PHƢƠNG

CỤ THỂ HÓA TƢ TƢỞNG DẠY HỌC TÍCH HỢP
QUA CHỦ ĐỀ VECTƠ VÀ HỆ THỨC LƢỢNG
TRONG HÌNH HỌC LỚP 10

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH THỊ THỦY PHƢƠNG

CỤ THỂ HÓA TƢ TƢỞNG DẠY HỌC TÍCH HỢP
QUA CHỦ ĐỀ VECTƠ VÀ HỆ THỨC LƢỢNG
TRONG HÌNH HỌC LỚP 10
Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán
Demo Version - Select.Pdf SDK

Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐÀO TAM

Thừa Thiên Huế, năm 2018
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Cụ thể hóa tư tưởng dạy học tích hợp qua chủ đề
vectơ và hệ thức lượng trong hình học lớp 10” là công trình nghiên cứu khoa học
của bản thân đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của GS.TS. Đào Tam. Các số liệu,
kết quả phân tích nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố. Tôi xin
cam đoan rằng các thông tin trích dẫn đƣợc sử dụng trong Luận văn đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo đúng qui định.
HỌC VIÊN

Đinh Thị Thủy Phương

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM

N

Để hoàn thành khóa học và đề tài nghiên cứu tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm,
giúp đỡ quý báu của quý Thầy, Cô trong Ban Giám hiệu Nhà trƣờng; Khoa Toán;

Phòng Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế. Xin gửi tới quý Thầy,
Cô lòng biết ơn chân thành và tình cảm quý mến nhất.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo GS.TS. Đào Tam đã tận
tình hƣớng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, đồng thời góp
nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các em học sinh đã nhiệt tình tham gia vào thực
nghiệm sƣ phạm, chính sự nhiệt tình này đã làm nên sự thành công của Luận văn.
Tôi xin cảm ơn tới gia đình, những ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp đã
góp ý, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến các anh chị em trong lớp Cao
học Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán K25, bạn bè đã động viên, chia
sẽ, giúp đỡ tôi vƣợt qua những khó khăn trong quá trình học tập và hoàn thành tốt
Luận văn.

Demo
Version
- Select.Pdf
SDKđỡ quý báu đó!
Một lần
nữa xin
chân thành
cám ơn sự giúp
Huế, ngày 15 tháng 11 năm 2018
HỌC VIÊN

Đinh Thị Thủy Phương

iii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM

N .......................................................................................................... iii

MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .........................3
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..................................................................................3
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .............................................4
5. LÝ LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .......................................................4
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................4
7. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU..................................................................................4
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ..................................................................................5

Demo
Version
Select.Pdf SDK
Chương 1: C
SỞ LÝ
LUẬN-..................................................................................
6
1.1. DẠY HỌC TÍCH HỢP ....................................................................................6
1.1.1. Khái niệm về tích hợp và dạy học tích hợp ..................................................6
1.1.2. Mục đích của dạy học tích hợp .....................................................................7

1.1.3. Đặc điểm của dạy học tích hợp .....................................................................9
1.1.4. Lý do và tình hình vận dụng DHTH ở trƣờng phổ thông ...........................11
1.1.5. Các phƣơng thức tích hợp ...........................................................................14
1.2. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ...............................................15
1.2.1. Mô hình hoạt động học tập trải nghiệm ......................................................16
1.2.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. ....17
1.3. TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TOÁN .......................................................19
1.3.1. Tích hợp trong dạy toán là gì? ....................................................................19
1.3.2. Một số quan điểm vận dụng DHTH vào dạy học toán ...............................19
1.3.3. Kết hợp các phƣơng pháp dạy học tích cực ................................................20

iv


1.3.4. Sự khác biệt của tích hợp trong dạy học môn toán so với các môn học khác......21
KẾ LUẬN CHƯ NG 1 ...................................................................................... 26
Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ..............................................................27
2.1. THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ SỬ DỤNG CỦA VECTƠ VÀ HỆ THỨC
LƢỢNG ................................................................................................................27
2.1.1. Sơ lƣợc về vectơ và hệ thức lƣợng trong chƣơng trình và sách giáo khoa
toán hiện hành .......................................................................................................27
2.1.2. Vectơ trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông ..........................................27
2.1.3. Vectơ và hệ thức lƣợng trong thực tế .........................................................30
2.2. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ VÀ HỆ THỨC
LƢỢNG Ở HÌNH HỌC LỚP 10 HIỆN NAY ......................................................30
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ........................................................................................30
2.2.2. Nội dung khảo sát .......................................................................................31
2.2.3. Công cụ khảo sát .........................................................................................31
2.2.4. Nội dung và kết quả khảo sát ......................................................................31
KẾT LUẬN CHƯ NG 2 ...................................................................................44


Demo Version - Select.Pdf SDK

Chương 3: SƯU TẦM VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC
TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ VECT

VÀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG HÌNH

HỌC 10. ....................................................................................................................45
3.3. TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ...........................................................................45
3.1.1. Khái niệm tình huống dạy học ....................................................................45
3.1.2. Tình huống dạy học tích hợp môn toán ......................................................46
3.2. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG ..............................................46
3.2.1. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tình huống trong dạy
học Toán học ở trƣờng THPT ...............................................................................47
3.2.2. Quy trình thiết kế tình huống ......................................................................53
3.3. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ “VECTƠ
VÀ HỆ THỨC LƢỢNG” TRONG HÌNH HỌC 10 .............................................55
3.3.1. Tình huống 1: Tình huống gợi động cơ hình thành khái niệm phƣơng
hƣớng. ...................................................................................................................55
v


3.3.2. Tình huống 2: Tình huống tích hợp gợi động cơ hình thành quy tắc hình
bình hành...............................................................................................................55
3.3.3. Tình huống 3: Tình huống gợi động cơ hình thành khái niệm tích của vectơ
với một số. ............................................................................................................56
3.3.4. Tình huống 4: Tình huống gợi động cơ về vectơ đối .................................57
3.3.5. Tình huống 5: Tình huống tìm bán kính chiếc đĩa cổ. ................................59
3.3.6. Tình huống 6: Tình huống đo chiều cao cây ..............................................60

3.3.7. Tình huống 7: Tình huống đo chiều rộng của khe suối. .............................61
3.3.8. Tình huống 8: Tình huống đo chiều cao của cột cờ trên núi. .....................63
3.4. QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHIẾM LĨNH TRI
THỨC KHÁI NIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP ...................................64
3.4.1. Quy trình tổ chức ........................................................................................64
3.4.2. Tổ chức hoạt động dạy học chiếm lĩnh tri thức khái niệm khái niệm phƣơng,
hƣớng, và khái niệm hai vectơ bằng nhau theo định hƣớng tích hợp.....................65
3.4.3. Tổ chức hoạt động dạy học chiếm lĩnh tri thức khái niệm tổng hai vectơ và
quy tắc hình bình hành theo định hƣớng tích hợp ................................................68

- Select.Pdf
SDKDẠY HỌC CHIẾM LĨNH TRI
3.5. QUYDemo
TRÌNHVersion
TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG
THỨC ĐỊNH LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP ........................................74
3.5.1. Các bƣớc tổ chức hoạt động dạy học nhằm chiếm lĩnh tri thức tri thức định
lý theo định hƣớng tích hợp ..................................................................................74
3.5.2. Phƣơng pháp dạy học định lý Cosin ...........................................................74
KẾT LUẬN CHƯ NG 3 ...................................................................................80
Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..............................................................81
4.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................81
4.2. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ..............................................................81
4.2.1. Chọn mẫu thực nghiệm ...............................................................................81
4.2.2. Phƣơng pháp TNSP ....................................................................................81
4.2.3. Nhiệm vụ của TNSP ...................................................................................82
4.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM.......................................................................82
4.4. ĐÁNH GÁI KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................82


vi


4.4.1. Căn cứ để đánh giá......................................................................................82
4.4.2. Cách đánh giá, xếp loại ...............................................................................83
4.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .........................................................................83
4.5.5. Kết quả định tính.........................................................................................83
4.5.2. Kết quả định lƣợng .....................................................................................84
4.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................87
KẾT LUẬN CHƯ NG 4 ...................................................................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................89
KẾT LUẬN...........................................................................................................89
KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................91
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Dịch nghĩa

DHTH

Dạy học tích hợp


DHTC

Dạy học tích cực

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

MHH

Mô hình hóa

THPT

Trung học phổ thông

TN


Thực ngiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

SGK

Sách giáo khoa

SPTH

Sƣ phạm tích hợp

Demo Version - Select.Pdf SDK

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình mạng nhện ..................................................................................14
Hình 1.2. Mô hình xƣơng cá .....................................................................................15
Hình 1.3. Quá trình hoạt động học tập trải nghiệm...................................................17
Hình 1.4. Quy trình mô hình hóa toán học theo PISA ..............................................25
Hình 2.1. Vectơ trong cuộc sống...............................................................................30
Hình 2.2. Bài làm của học sinh .................................................................................39
Hình 2.3. Bài làm của học sinh .................................................................................39
Hình 2.4. Bài làm của HS..........................................................................................40
Hình 2.5. Bài làm của HS..........................................................................................41
Hình 2.6. Bài làm của HS..........................................................................................41

Hình 2.7. Bài làm của HS..........................................................................................42
Hình 2.8. Bài làm của HS..........................................................................................42
Hình 2.9. Hình minh họa cái hồ ................................................................................42
Hình 2.10. Bài làm của HS........................................................................................43
Hình 2.11. Bài làm của HS........................................................................................43

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
Hình 3.1. Minh
họa tình
huống ....................................................................................
55
Hình 3.2. Biểu diễn các lực tác dụng ...........................................................................55
Hình 3.3 .....................................................................................................................56
Hình 3.4 .....................................................................................................................56
Hình 3.5. Hình minh họa kéo co ...............................................................................57
Hình 3.6. Biểu diễn lực tác dụng...............................................................................57
Hình 3.7. Minh họa thí nghiệm .................................................................................58
Hình 3.8. Biểu diễn lực tác dụng vào quả cân. .........................................................58
Hình 3.9. Hình ninh họa chiếc đĩa.............................................................................59
Hình 3.10. Hình minh họa cây đƣợc rào xung quanh ...............................................60
Hình 3.11. Xây dựng mô hình tính toán....................................................................60
Hình 3.12 ...................................................................................................................60
Hình 3.13. Hình minh họa đoạn khe .........................................................................61
Hình 3.14 ...................................................................................................................62

ix



Hình 3.15. Hình minh họa cột cờ trên đỉnh núi Phai Vệ ...........................................63
Hình 3.16 ...................................................................................................................63
Hình 3.17. Minh họa thí nghiệm ...............................................................................65
Hình 3.18. Biểu diễn lực tác dụng.............................................................................66
Hình 3.19 ...................................................................................................................66
Hình 3.20 ...................................................................................................................67
Hình 3.21 ...................................................................................................................68
Hình 3.22. Hình minh họa thí nghiệm ......................................................................68
Hình 3.23. Biểu diễn lực ...........................................................................................69
Hình 3.24. Biểu diễn lực thay thế .............................................................................69
Hình 3.25 ...................................................................................................................69
Hình 3.26 ...................................................................................................................70
Hình 3.27 ...................................................................................................................70
Hình 3.28 ...................................................................................................................72
Hình 3.29 ...................................................................................................................72
Hình 3.30 ...................................................................................................................73

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Hình 3.31. Hình
mình
họa hai ngƣời
tát nƣớc ..........................................................
73
Hình 3.32. Biểu diễn lực tổng ...................................................................................73
Hình 3.33. Hình minh họa hai ca nô kéo thuyền.......................................................74
Hình 3.34. Minh họa thuyền buồm ...........................................................................74
Hình 3.35 ...................................................................................................................75

Hình 3.36 ...................................................................................................................75
Hình 3.37 ...................................................................................................................76
Hình 3.38 ...................................................................................................................76
Hình 3.39. Minh họa hai chiếc thuyền ......................................................................78
Hình 3.40 ...................................................................................................................78
Hình 3.41 ...................................................................................................................78
Hình 3.42 ...................................................................................................................79

x


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra .......................................................................................84
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp tham số .............................................................................85
Bảng 4.3: Bảng phân bố tần suất theo học sinh ........................................................86

Demo Version - Select.Pdf SDK

xi


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, trong mọi mặt của đời sống luôn đòi hỏi
sự cạnh tranh bằng tri thức, bằng ý tƣởng, bằng tƣ duy, bằng tốc độ, vì vậy lƣợng
kiến thức thức chúng ta làm chủ cũng vì thế mà cần tăng lên. Trong khi đó chúng ta
lại không thể k o dài thời gian học tập trong ngày, không thể k o dài thời gian học
tập của ngƣời học và chƣơng trình giáo dục định hƣớng nội dung chƣa chú trọng
đầy đủ đến chủ thể ngƣời học cũng nhƣ đến khả năng ứng dụng tri thức đã học
trong những tình huống thực tiễn. Do đó yêu cầu đặt ra là chúng ta phải thay đổi

phƣơng pháp dạy học để sao cho trong một thời gian ngắn nhất ngƣời học có thể
tiếp nhận đƣợc những thông tin cơ bản nhất, thiết thực nhất đáp ứng đƣợc nhu cầu
của đời sống xã hội và thời đại.
Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại hiện đang đƣợc quan tâm
nghiên cứu, và áp dụng vào nhà trƣờng ở nhiều nƣớc trên thế giới. Ở nƣớc ta, từ
thập niên 90 của thế kỉ XX trở lại đây, việc kết nối hệ thống tri thức thông qua con
đƣờng dạy học tích hợp nhằm rút gần khoảng cách cũng nhƣ xây dựng cộng hƣởng

Demo
- Select.Pdf
giữa các môn
khoa Version
học và giữa
khoa học vớiSDK
cuộc sống. Tuy nhiên, vấn đề xây
dựng môn học tích hợp với những mức độ khác nhau mới đƣợc tập trung nghiên
cứu, thử nghiệm và áp dụng vào các trƣờng phổ thông, chủ yếu ở bậc Tiểu học, cấp
trung học cơ sở và gần đây áp dụng vào việc thiết kế chƣơng trình, lập kế hoạch và
tổ chức đào tạo ở các cấp học phổ thông.
Theo Xavier Roegiers, “Sƣ phạm tích hợp là một quan niệm về quá trình học
tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trƣớc những
điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tƣơng lai hoặc
nhằm hòa nhập học sinh vào cuộc sống lao động. Nhƣ vậy, sƣ phạm tích hợp nhằm
làm cho quá trình học tập có ý nghĩa”.[15]
Theo Phạm Văn Lập, “Tích hợp có nghĩa là những kiến thức, kỹ năng học
đƣợc ở môn học này, phần này của môn học đƣợc sử dụng nhƣ những công cụ để
nghiên cứu học tập trong môn học khác, trong các phần khác của cùng một môn
học.”[12]

1



Dạy học tích hợp cũng đang là một hƣớng đi mới mà Bộ Giáo dục và Đào tạo
khá kì vọng để thiết kế nội dung giáo dục phổ thông nhằm giảm số môn học bắt
buộc, tăng số môn học tự chọn và rèn luyện kỹ năng cho học sinh theo Đề án Đổi
mới căn bản toàn diện. Nhƣng tích hợp là kết hợp kiến thức liên môn khi đó học
sinh sẽ phải tiếp thu một khối lƣợng kiến thức lớn hơn nhƣ thế là tăng tải chứ không
còn là giảm tải. Nhƣ vậy phải thay đổi nội dung và phƣơng pháp dạy sao cho có thể
khơi dậy niềm say mê và hứng thú học tập ở ngƣời học, khi đó các em sẽ tiếp thu tri
thức một cách tự nhiên và vấn đề quá tải sẽ đƣợc giải quyết. Cùng quan điểm trên,
nguyên Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Minh Hạc cho rằng việc gộp lại
để giảm số môn không đồng nghĩa với giảm tải. “Vấn đề ở chỗ sử dụng dung lƣợng
kiến thức thế nào để đạt mục tiêu giáo dục là hình thành đƣợc kỹ năng cho ngƣời
học” - ông Hạc nói. Thiết nghĩ tổ chức quá trình dạy học theo tinh thần của dạy học
tích hợp chủ đề có thể sẽ là định hƣớng thích hợp với chƣơng trình, nội dung, và
cách thức tổ chức quá trình dạy học hiện nay, góp phần tạo ra môi trƣờng học tập
tốt, thuận lợi giúp học sinh tham gia tích cực vào bài học, làm cho lớp học năng
động, học sinh dễ dàng ghi nhận kiến thức một cách có hệ thống, không nhồi nhét,

- Select.Pdf
quá tải. HơnDemo
thế, dạyVersion
học tích hợp
chủ đề từngSDK
bƣớc khơi dậy khả năng tự học đang
tiềm ẩn ở mỗi học sinh, tiến tới chỗ hình thành cho các em có phong cách biết tự
học ở mọi nơi, mọi lúc, nâng cao tính tích cực, sáng tạo, tự lực tìm mà học ở ngƣời
học, góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trƣớc
những điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tƣơng lai
hoặc nhằm hòa nhập học sinh vào cuộc sống lao động.

Chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng” trong chƣơng trình THPT có vị trí quan
trọng. Trong chƣơng trình Hình học 10, chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng” gần nhƣ
xuyên suốt cả chƣơng trình và đƣợc phân phối ở hai chƣơng, chƣơng vectơ và
chƣơng Tích vô hƣớng của hai veto và ứng dụng, ngoài ra nó còn len lỏi xuất hiện
trong chƣơng trình Vật lý và đời sống hằng ngày. Vì thế thông qua việc dạy Toán
chúng ta có thể tích hợp các kiến thức Vật lý và đời sống vào chủ đề “Vectơ và hệ
thức lƣợng” góp phần giảm thời gian học nhƣng vẫn đủ lƣợng kiến thức mà ngƣời
học cẩn tiếp thu và góp phần không nhỏ trong việc phát triển tƣ duy nhận thức, kỹ
năng toán học cho học sinh THPT.
2


Do đó chúng tôi đã chọn đề tài “Cụ thể hóa tư tưởng dạy học tích hợp qua
chủ đề vectơ và hệ thức lượng trong hình học lớp 10” để nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu hệ thống quan điểm lý luận về dạy học tích hợp áp dụng trong dạy
học Toán để thiết kế phƣơng án dạy học chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng” trong hình
học 10.
Cụ thể nhƣ sau:
- Nghiên cứu các cơ sở lí luận của đề tài:
+ Dạy học tích cực và dạy học tích hợp.
+ Nghiên cứu các tài liệu khoa học cần thiết để hiểu sâu sắc các nội dung kiến
thức về chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng” trong hình học 10.
+ Tích hợp kiến thức Vật lý và thực tế đời sống cũng nhƣ kiến thức Toán xây
dựng lên chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng” trong hình học lớp 10.
- Thiết kế một số tình huống dạy học tích hợp theo chủ đề “vectơ và hệ thức
lƣợng” trong hình học lớp 10.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khả thi của các phƣơng

Demo

Version - Select.Pdf SDK
án dạy học đã
thiết kế.
- Rút ra nhận x t sơ bộ đánh giá hiệu quả của phƣơng án dạy học đối với việc
dạy học tích hợp chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng”.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi 1. Chủ đề vectơ và hệ thức lƣợng trong tam giác ở hình học 10 có thể
tích hợp với những nội dung nào? Vai trò và chức năng của các nghĩa đó nhƣ thế
nào đối với thực tiễn cuộc sống và các khoa học khác.
Câu hỏi 2. Trong thể chế dạy học toán ở trƣờng phổ thông, vectơ và hệ thức
lƣợng trong tam giác ở hình học 10 đƣợc trình bày nhƣ thế nào? Vấn đề tích hợp
đƣợc thể hiện ra sao?
Câu hỏi 3. Cần xây dựng các tình huống dạy học theo chủ đề vectơ và hệ
thức lượng trong hình học 10 theo quan điểm tích hợp nhƣ thế nào nhằm bổ sung
đầy đủ nghĩa của tri thức cho việc học tập các môn khoa học khác đồng thời nâng
cao năng lực toán học phổ thông cho học sinh.

3


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế và tổ chức cho học sinh hoạt
động theo các dạng tình huống tích hợp để làm nổi bật tƣ tƣởng cụ thể hóa quan
điểm dạy học tích hợp theo chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng” trong hình học lớp 10.
- Khách thể nghiên cứu: Việc dạy học tích hợp chủ đề “vectơ và hệ thức
lƣợng” chƣơng trình Hình học lớp 10.
- Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng”
chƣơng trình Hình học lớp 10 theo quan điểm tích hợp.
5. LÝ LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
- Nếu thiết kế đƣợc các phƣơng án dạy học tích hợp chủ đề “vectơ và hệ thức

lƣợng” thì không những bồi dƣỡng cho học sinh tính tích cực học tập, năng lực sáng
tạo và tự lực chiếm lĩnh kiến thức, mà còn nhận thấy mối liên hệ giữa kiến thức và
cuộc sống.
- Coi trọng hoạt động trải nghiệm của học sinh để làm nổi bật tƣ tƣởng cụ thể
hóa tích hơp của Luận văn. Trong hoạt động thực nghiệm cũng làm nổi bật tƣ tƣởng
này qua đánh giá định tính về hoạt động tích hợp của học sinh.

Version
- Select.Pdf
6. PHƯDemo
NG PHÁP
NGHIÊN
CỨU SDK
Luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Sƣu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các tài liệu khoa học về: dạy học tích cực,
dạy học tích hợp và chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng” trong Hình học 10.
- Quan sát, điều tra - khảo sát bằng phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn
chuyên gia.
- Tiến hành dạy học thực nghiệm. Từ đó phân tích, so sánh hoạt động nhận
thức, kết quả học tập của học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
- Định lƣợng, định tính, thống kê và phân tích thống kê.
7. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Kết quả nghiên cứu của Luận văn đƣợc mong đợi sẽ góp phần:
- Ý nghĩa lí luận của đề tài.
+ Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lí luận về cách thiết kế các phƣơng án dạy học tích
hợp theo chủ đề.

4



- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
+ Cụ thể hóa đƣợc tƣ tƣởng dạy học tích hợp vào chủ đề vectơ và hệ thức
lƣợng trong hình học 10.
+ Phát triển cho học sinh năng lực kết nối tri thức toán học với bối cảnh thực
tiễn nhằm giải quyết thành công các bài toán thực tế.
+ Cách dạy học tích hợp chủ đề “vectơ và hệ thức lƣợng” trong hình học 10
đem lại hứng thú học tập và nhận thấy mối liên hệ giữa kiến thức và cuộc sống ở
học sinh phổ thông.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận
văn đƣợc trình bày trong 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.
Chƣơng 2: Khảo sát thực trạng.
Chƣơng 3: Sƣu tầm và xây dựng một số tình huống dạy học tích hợp theo chủ
đề vectơ và hệ thức lƣợng trong Hình học 10.
Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

5



×