Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn đa sua THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.86 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:................................................................................1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:.....................................................................1
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:.................................................................2
IV. PHẠM VI ĐỀ TÀI:....................................................................................2
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.............................................................2
1. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................2
2. Phương pháp trao đổi..............................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm.......................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:...........................................................2
PHẦN II. NỘI DUNG.........................................................................................3
I. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI..............................................................................3
II. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT:..............................................................3
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.......................................................................3
1. Đổi mới phương pháp dạy học:...............................................................3
2. Đổi mới theo phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực...........4
3. Đổi mới phương pháp từ trong suy nghĩ:...............................................4
4. Đổi mới hoạt động học tập của học sinh.................................................6
5. Đổi mới hình thức tổ chưc dạy học.........................................................6
6. Đổi mới kết quả đánh giá học tập của học sinh:....................................6
7. Hướng dẫn cho học sinh các bước giải một bài tập hóa học:...............6
8. Hướng dẫn học sinh cách cân bằng phương trình hóa học:.................6
9. Sử dụng các thí nghiệm để dạy học tích cực:.......................................16
10. Sử dụng thí nghiệm làm xuất hiện vấn đề:.........................................16
11. Thí nghiệm để chứng minh một vấn đề :............................................16
12. Thí nghiệm thực hành:.........................................................................16
13. Soạn đề kiểm tra :.................................................................................17
14. Bài tập củng cố :...................................................................................17
15. Kết luận – Đề xuất................................................................................17
IV: DIỄN BIẾN KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG...............................................17


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................18
I. TÓM LƯỢC GIẢI PHÁP..........................................................................18
II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG......................................................18
III. KIẾN NGHỊ.............................................................................................18
0


SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI DẠY
HỌC HÓA HỌC 8
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Hóa học là khoa học thực nghiệm, nghiên cứu về chất, sự biến đổi về
chất, những biến đổi vật chất trong tự nhiên.
- Môn hóa học trang bị cho học sinh, những kiến thức cơ bản để học sinh
không bối rối, trong các tình huống gặp phải trong tự nhiên, giải thích được các
hiện tượng tự nhiên, không mê tín dị đoan có niềm tin vào khoa học. Môn hóa
học giáo dục cho các em học sinh, ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, biết
bảo vệ môi trường sống ,trước những hiểm họa về môi trường, do con người
gây ra trong thời kỳ công nghiệp hóa.
- Trường THCS Nhạo Sơn đầu tư trang bị cho môn hóa học, các thiết bị
dạy học đầy đủ, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giảng dạy bộ môn hóa học. Giáo
viên khai thác phương tiện thiết bị dạy học, để thí nghiệm chứng minh, thí
nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành, giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức
lý thuyết một cách chủ động sáng tạo, hứng thú và tích cực học tập.
- Bộ môn hóa học ,là môn học được coi là môn khó đối với học sinh
THCS. Nếu tạo cho học sinh có được tính tích cực học tập, thì việc học tập môn
hóa học sẽ trở nên dễ dàng, nhẹ nhàng giúp, học sinh có thể tiếp tục học tốt ở
cấp THPT. Vì vậy việc đổi mới phương pháp đóng vai trò quan trọng trong chất
lượng giảng dạy.
Chính vì những điều đã nêu trên nên năm học 2018-2019 tôi mạnh dạn viết

chuyên đề này có tên: “ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN
HÓA HỌC 8’’
Nhằm kích thích tính tích cực học tập của học sinh năng cao chất lượng học tập
bộ môn hóa học ở trường THCS .

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực cho học sinh lớp 8 ở
trường THCS Nhạo Sơn.
- Rèn phương pháp vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập liên quan
và vận dụng vào thực tiễn .
- Tác động đến sự say mê , hứng thú trong học tập của học sinh .
- Dựa trên các định hướng đó , dạy học không chỉ là cung cấp kiến thức cho học
sinh mà còn phải dạy cho học sinh biết cách học, cách tiếp thu kiến thức , cách
vận dụng kiến thức vào giải các bài tập một cách độc lập, tự chủ . Trong khi đó ,
thời gian học ở trường có hạn, giáo viên không thể dạy cho học sinh tất cả
những gì cần thiết cho cuộc sống, mà chỉ có thể trang bị cho học sinh những
kiến thức cơ bản, phương pháp nhận thức và phương pháp tự học để các em học
sinh có thể tự học tập suốt đời .
1


III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, tôi nhận thấy mình phải
làm gì để đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa Học, giúp cho học sinh cảm
thấy hứng thú khi học Hóa Học.
- Đề tài này các giáo viên giảng dạy bộ môn Hóa Học đã thực hiện. Qua thực tế
giảng dạy tại trường THCS Nhạo Sơn, tôi nhận thấy kỹ năng hóa học của học
sinh mình còn hạn chế. Vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này.

IV. PHẠM VI ĐỀ TÀI:

Đề tài chỉ nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học hóa học 8 giúp học
sinh tích cực tìm tòi kiến thức mới một cách thụ động
Đối tượng nghiên cứu : Là học sinh khối 8 trường THCS Nhạo Sơn
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện được đề tài này đòi hỏi sử dụng một số phương pháp sau:
1. Phương pháp nghiên cứu:
Đây là phương pháp được vận dụng thường xuyên trong từng giờ lên lớp
2. Phương pháp trao đổi
Để biết được cách học tập của học sinh ở nhà cũng như mức độ tiếp thu bài học
ở lớp trực tiếp trao đổi với các em
3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Sau khi áp dụng phương pháp giảng dạy một thời gian, tôi tiến hành thống kê
kết quả đạt được so sánh với kết quả học không áp dụng đề tài
4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Thu thập và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài ( như SGK, SGV,
SNC, một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy hóa học ở trường THCS của bộ
giáo dục và đào tạo, tâm lí học giáo dục …)
“Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì 3” của tác
giả VŨ ANH TUẤN và CAO THỊ THẶNG, “Hình thành kĩ năng Giải bài
tập hóa học trường Trung Học Cơ Sở CHU KỲ 1997-2000” cùa tác giả
CAO THỊ THẶNG, Báo Giáo dục sáng tạo và một số tài liệu tham khảo khác.
Tôi cảm nhận được đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cấp bách mang tính
chiến lược quyết định hiệu quả giảng dạy của giáo dục, của bộ môn hóa học.

2


PHẦN II. NỘI DUNG

I. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI

Qua các năm giảng dạy Hóa Học 8, tôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc
đổi mới hoạt động học tập của học sinh.Học hóa không phải là quá trình được
dạy, là sự tiếp nhận một cách thụ động những tri thức hóa học mà chủ yếu là quá
trình học sinh tự học một cách chủ động, khám phá tìm tòi các tri thức hóa học.
- Học sinh chưa quen với môn học mới nên còn mơ hồ và luôn nghĩ là môn học
khó làm các em chán nản,không thích học.
- Các em chưa có kỹ năng học tập nên giáo viên cần hướng dẫn tổ chức các
phương pháp học tập cho phù hợp ,để học sinh vận dụng làm các dạng bài tập
có liên quan.

II. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT:
Để giúp học sinh học làm tốt phần này bản thân thấy cần phải giải quyết một số
nội dung sau:
- Rèn phương pháp nghiên cứu thí nghiệm để dự toán hiện tượng
- Cho học sinh học tập cá nhân , học tập theo nhóm nhỏ.
- Hướng dẫn học sinh nắm vững cách học nêu vấn đề để tìm ra tri thức hóa học
cần lĩnh hội và cho bài tập ví dụ phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh từ
dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao.
- Cho học sinh làm nhiều bài tập ở lớp và về nhà nhằm khắc sâu kiến thức và mở
rộng nội dung bài học.

III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Đổi mới phương pháp dạy học:
- Hóa học không phải là quá trình được dạy. là sự tiếp nhận một cách thụ động
các tri thức hóa học mà chủ yếu là quá trình học sinh tự học,tự nhận thức,tự
khám phá tìm tòi các tri thức hóa học một các chủ động, tích cực,là quá trình tự
phát hiện và giải quyết các vấn đề.
Khi đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học cũng cần phải đa
dạng, phong phú hơn cho phù hợp với việc tìm tòi cá nhân, hoạt động theo nhóm
và toàn lớp.

Việc học tập của học sinh không chỉ diễn ra trên lớp mà còn thực hiện trong các
hoạt động ngoài lớp,ở ngoài trường,ở nhà; không chỉ học ở SGK mà còn ở sách
báo và các phương tiện thong tin đại chúng.
Các hình thức tổ chức này nhằm đảm bảo được mối liên hệ tương tác giữa hoạt
động của GV, hoạt động của HS và môi trường để HStiến hành các hoạt động
học tập có hiệu quả, chất lượng.
Ví dụ :Khi cân bằng phương trình hóa học việc viết đúng công thức hóa học là
rất quan trọng. Các em học sinh hay viết sai công thức hóa dẫn đến các em cân
bằng sai các phương trình hóa học. Vì vậy giáo viên dạy đến bài 9 (công thức
3


hóa học) ở sgk trang 32,33 cần chú ý kỹ cho học sinh chú ý phương pháp quan
sát, nhận xét ,rút ra kết luận
* Công thức của đơn chất có kí hiệu là A
Ví dụ: công thức hóa học của đồng, kẻm, than, lưu huỳnh…. Cu, Zn, C, S…
Ngoài ra nhiều phi kim có công thức phân tử gồm một số nguyên tử liên kết với
nhau, thường là 2 nên thêm chỉ số này ở chân kí hiệu.
Ví dụ: công thức hóa học của khí hiđrô, khí nitơ …là H2, N2…
* Công thức của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo ra chất
kèm theo chỉ số ở chân. Công thức dạng chung AxByCz
Trong đó: A,B,C là kí hiệu hóa học
x, y,z là chỉ số và nếu chỉ số là 1 thì không ghi
Ví dụ: công thức hóa học của hợp chất nước là H 2O, kaliclorua là KCl, axit
sunfuric là H2SO4
* Ý nghĩa của công thức hóa học
Mỗi công thức hóa học cho ta biết ý nghĩa sau:
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử chất.
- Phân tử khối.

2. Đổi mới theo phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực
Đối với phương pháp này GV nêu vấn đề hoặc tổ chức cho học sinh hoạt động
để phát hiện vấn đề .Mỗi cá nhân hoặc nhóm học sinh hoạt đông tích cực dưới
sự chỉ đạo của giáo viên để giải quyết vấn đề nhằm tìm ra tri thức hóa học cần
lĩnh hội. Như từ những phương trình hóa học dạng chữ thay tên các chất bằng
công thức hóa học được sơ đồ phản ứng.
Ví dụ 1: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra sắt(II)sunfua.
Phương trình hóa học dạng chữ: Lưu
huỳnh + sắt sắt(II)sunfua
t0
Sơ đồ phản ứng hóa học: S + Fe ---> FeS
Ví dụ 2: Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và giải phóng khí
hiđrô
Phương trình hóa học dạng chữ:
Kẽm + axit clohiđric  kẽm clorua + khí hiđrô
Sơ đồ phản ứng hóa học: Zn + HCl ---> ZnCl + H2
3. Đổi mới phương pháp từ trong suy nghĩ:
Bản thân tôi đổi mới từ trong suy nghĩ đi đến đổi mới hoạt động giáo viên. Dạy
học theo quan điểm tích cực hóa người học là quá trình giáo viên thiết kế giáo
án, tổ chức điều khiển các hoạt động của học sinh theo mục tiêu cụ thể của
chuẩn kiến thức kỹ năng. Khi thiết kế các đơn vị kiến thức thường là từng bài
học tôi thiết kế bài dạy có mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, trọng tâm,
4


hướng nghiệp lồng ghép. Soạn các hoạt động 1, 2, 3…của thầy, của trò, nội
dung bài học, có hướng dẫn hoạt động nối tiếp ở nhà cho học sinh tự hoc bài
tập về nhà, soạn bài kế tiếp học sinh phải tự đặt ra câu hỏi và tìm cách trả lời
Trước một đơn vị kiến thức mới tôi sử dụng một số tình huống để đánh giá nhu
cầu học tập của học sinh, từ đó có cách tác động tạo ra tình huống có vấn đề,

kích thích tính tò mò ham khám phá chinh phục của học sinh, làm cho các em
tích cực học tập.
Thí dụ: Bài 37: “ A XÍT-BA ZƠ- MUỐI”
Câu hỏi đánh giá nhu cầu của học sinh ở mục B Axit (sách giáo khoa):
- Những điều em đã biết về axit ?
- Những điều em sẽ muốn biết về axit ?
- Những điều em đã học về axit?
- Các em hãy cho biết công thức của a xít?
Có học sinh trả lời được, có học sinh không trả lời được 4 câu hỏi này,
Học sinh không trả lời được 4 câu hỏi này sẽ có suy nghĩ mình chưa có kiến
thức về axit , học sinh được kích thích để khám phá bài học
Kế tiếp tôi xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng:
- Câu hỏi khái quát
- Câu hỏi bài học
- Câu hỏi nội dung
Hệ thống câu hỏi định hướng ,giúp học sinh học tập tự định hướng. Học tập tự
định hướng là cách tiếp cận học tập mà trong đó học sinh thu thập thông tin và
dữ liệu để giải quyết các câu hỏi được đặt ra.
CÂU HỎI NỘI DUNG:
Các câu hỏi cụ thể, dựa trên dữ liệu, có sẵn câu trả lời rõ ràng.Những câu hỏi
này thường liên quan đến định nghĩa và yêu cầu nhớ lại thông tin hỗ trợ trực
tiếp cho các chuẩn mục tiêu của bài học. Việc nắm vững các Câu hỏi Nội dung
là điều cần thiết để giải quyết được những câu hỏi quan trọng hơn của bài học
thí dụ: thành phần của a xít gồn có mấy phần? gồm những gì?
CÂU HỎI BÀI HỌC:
Câu hỏi được sử dụng để giới thiệu và định hướng một bài học cụ thể. Đây là
các câu hỏi mở nhằm giúp học sinh thể hiện mức độ tiếp thu của các em đối với
các khái niệm quan trọng, xây dựng nền tảng để hiểu Câu hỏi khái quát. So với
câu hỏi khái quát thì câu hỏi bài học liên quan trực tiếp đến bài học nhiều hơn,
và vì vậy thích hợp hơn để định hướng các yêu cầu về kiến thức, chuẩn bị cho

học sinh tiếp thu câu hỏi khái quát, vốn trừu tượng hơn. Thí dụ: Một trong
những axit thường gặp trong cuộc sống gọi tên và phân loại .

5


CÂU HỎI KHÁI QUÁT:
Là những câu hỏi mở, có phạm vi rộng, nhắm đến những khái niệm lớn và lâu
dài, liên quan đến nhiều bài học hoặc nhiều lĩnh vực môn học.Các câu hỏi khái
quát thường có tính chất liên môn và giúp học sinh nhìn thấy mối liên quan giữa
các môn học với nhau.
Thí dụ: Thử tưởng tượng cuộc sống và sản xuất công nghiệp nếu không có axit
sunfuric?
Hệ thống câu hỏi định hướng giúp học sinh tích cực khám phá kiến thức.
4. Đổi mới hoạt động học tập của học sinh
Dạy học theo hướng tích cực ( quan điểm lấy học sinh làm trung tâm )là
quá trình học sinh tự nhận thức ,tự khám phá ,tìm tòi các tri thức hóa học một
cách chủ động ,tích cực là quá trình tự phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua
các hoạt động của học sinh.
5. Đổi mới hình thức tổ chưc dạy học
Hoạt động nhóm 4 đến 6 học sinh cử thư ký của nhóm
- Đề tài thảo luận
- Thời gian thảo luận
- Các nhóm trình bài kết quả thảo luận của nhóm
- Các nhóm nhận xét cho nhau
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh lĩnh hội kiến thức
6. Đổi mới kết quả đánh giá học tập của học sinh:
- Mục tiêu cần đánh giá
- Nội dung đánh giá: Kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng thực hành, kỹ năng tư duy,

kỹ năng viết công thức hóa học, kỹ năng giải bài tập …
- Đa dạng phương pháp đánh giá: Học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẩn
nhau, giáo viên đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì. Học sinh tự
đánh giá: yêu cầu học sinh tự giác trung thực, bài tập nào tự giải ghi giải, bài tập
nào tự giải đúng ghi đúng bài tập nào tự giải mà sai phải ghi sai và ghi sửa.
7. Hướng dẫn cho học sinh các bước giải một bài tập hóa học:
Thí dụ câu 5 trang 6 sách giáo khoa: Có hỗn hợp khí CO 2 và O2 làm thế nào để
thu khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết phương trình hóa học
Hướng dẩn: CO2 thuộc loại oxit gì? Có tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 không
? KhíO2 có tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 không?
Nếu cho hỗn hợp khí CO 2 và O2 lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì khí nào bị
giữ lại? Khí nào thoát ra? ta thu lại được khí nào?
CO2 + Ca(OH)2------> CaCO3 +H2O
8. Hướng dẫn học sinh cách cân bằng phương trình hóa học:
6


TIẾT 23: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TT)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:
1. Kiến thức: Biết được:
- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ
số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
2. Kĩ năng:
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học có tinh thần hợp tác nhóm .
4. Trọng tâm:
- Biết ý nghĩa của phương trình hóa học.
5. Năng lực cần hướng đến:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa

học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên và học sinh:
a.GV: Bảng phụ có sẵn bài tập vận dụng.
b.HS: Xem trước bài mới.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm – hoạt động cá nhân – đàm thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp(1’):
2. Kiểm tra (15’):
Câu 1( 4đ):
Nêu các bước lập phương trình hoá học.
Câu 2 (6đ):
Hãy lập phương trình hóa học:
a. P + O2
-----> P2O5
b. Na2CO3 + Ca(OH)2 --------> NaOH + CaCO3
c. Zn + HCl
-------> ZnCl2 + H2
Đáp án
Điểm
Câu 1: Có 3 bước lập PTHH
1 đ.
- B1: Viết sơ đồ phản ứng

- B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi 1đ
nguyên tố.
- B3: Viết PTHH

Câu 2: Lập phương trình hóa học
� 2P2O5

a. 4P + 5O2
Lập đúng mỗi PT được 2 đ
b. Na2CO3 + Ca(OH)2 � 2NaOH +
CaCO3
� ZnCl2 + H2
c. Zn + 2HCl
3. Vào bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước chúng ta đã hoc về cách lập phương trình hoá học.
Vậy khi nhìn vào một phương trình hoá học thì chúng ta biết được điều gì?
b. Các hoạt động chính:

Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hoá học(10’)
-GV: Ở tiêt trước chúng ta đã học về cách II. Ý nghĩa của phương trình hoá học
lập phương trình hoá học. Vậy nhìn vào
một phương trình chúng ta biết được Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số

7


những diều gì?
-GV: Gọi đại diện nhóm lên trả lời.
-GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ.
HS: Thảo luận trong 3’ và trả lời câu hỏi:
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của
các chất trong phản ứng.
-HS: Đại diện các nhóm trả lời

phân tử, nguyên tử giữa các chất cũng như

từng cặp chất trong phản ứng
Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O
Ta có tỉ lệ: Số phân tử H 2, số phân tử O2,
số phân tử H2O: 2:1:2
- Tỉ lệ đó có nghĩa là cứ 2 phân tử Hidro
tác dụng vừa đủ với 1 phân tử oxi tạo ra 2
phân tử nước

-GV: Vậy các em hiểu tỉ lệ trên là như thế
nào?
-GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử,
phân tử giữa các chất trong các phân tử ở
bài tập 2 SGK /54.
Hoat động 2. Luyện tập(17’).
-GV: Yêu cầu HS chắc lại các bước lập Bài 4:
phương trình hoá học.
Na2CO3+CaCl2CaCO3+2NaCl
-HS: Nêu các bước lập phương trình hoá Tỉ lệ: 1: 1: 1: 2
học.
Bài 5:
-HS: Thảo luận và làm bài:
Mg + H2SO4  MgSO4 H2
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và Tỉ lệ: 1: 1: 1: 1
làm bài tập 4,5,6,7 SGK.
Bài 6:
- HS: Lấy tỉ lệ các cặp chất.
4P + 5O2 2P2O5
Tỉ lệ: 4: 5: 2
-GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trả lời.
- GV: Yêu cầu HS lấy tỉ lệ các cặp chất có Bài 7:

trong từng phản ứng.
- HS: Các nhóm lên bảng thực hiện bài a. 2 Cu + O2 � 2CuO
tập.
b. Zn + 2HCl � ZnCl2 +H2
c. CaO+ 2HNO3 � Ca(NO3)2 +H2O
4. Củng cố : Yêu cầu HS lập một số phương trình hóa học sau:
a Fe + Cl2 -----> FeCl3
b. SO2 + O2 -----> SO3
c.Na2SO4 + BaCl2 -----> NaCl + BaSO4
5. Nhận xét, dặn dò(1’):
Nhận xét tinh thần thái độ hoc tập của học sinh.
Ôn tập toàn chương
_____________________________________________________________________

Khi đã nắm vững ba Bước lập 1 phương trình hoá học ở SGK lớp 8 là.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt
trước các công thức.
8


Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Để cân bằng nhanh và chính xác hệ số các em có thể thực hiện một trong
bốn cách sau:
Cách 1: Cân bằng theo phương pháp “Hệ số thập phân”. Để cân bằng phản
ứng theo phương pháp này ta cần thực hiện các Bước pháp sau.
Bước1: Đưa các hệ số là số nguyên hay phân số vào trước các công thức hoá
học sao cho số nguyên tử hai vế bằng nhau.
Bước2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu để được PTHH hoàn chỉnh.
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau.

t0
P + O2
P2O5
Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử 0 còn ở
vế trái có một nguyên tử P và 2 nguyên tử O vậy.
5
Cách làm: Đưa hệ số 2 vào trước P hệ số
vào trước O2 để cân bằng số
2
nguyên tử. t0
5
2P + O2 ---  P2O5
2
Tiếp đó ta quy đồng mẫu số chung là 2 ta được.
2
2
5 t0
2. P  O2 ---  P2O5
2
2
2
Khử mẫu0 ta được phương trình hóa học hoàn chỉnh.
t
4P + 5O2  2P2O5
Ví dụ 2: Cân
bằng phản ứng sau.
t0
C2H2 + O2 ---  CO2 + H2O
Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử C, ở bên trái có 2 C vậy.
Cách làm: 0Đặt hệ số 2 vào trước CO2

t
C2H2 + O2 ---  2CO2 + H2 O
Lúc này ta thấy ở vế trái có 2 nguyên tử O còn ở vế bên phải có 5 nguyên tử 0
5
vậy ta thêm hệ số vào O2
2
0
5 t
C2H2 + O2 ---  2CO2 + H2O
2
Tương tự quy đồng0 rồi khử mẫu số ta được phương trình hóa học.
t
2C2H2 + 5O2  2CO
2 + 2H2O
t0
Ví dụ 3: Al2O3 ---  Al + O2
3
Tương tự ta đặt 2 vào trước Al và vào trước O2
2
t0
9


3
O2
2
Quy đồng mẫu số với 20 rồi khử mẫu ta được phương trình hoá học.
t
2Al2O3  4Al + 3O2
* Nhận xét: phương pháp này áp dụng đặc biệt có hiệu quả với các

phương trình có một hoặc nhiều chất là đơn chất, tổng số chất trong phản ứng từ
3 đến 4 (như các phản ứng giữa kim loại, phi kim với các chất khác hay các
phản ứng phân huỷ tạo ra đơn chất).
Cách 2 : Cân bằng các phương trình hoá học theo phương pháp “chẵn-lẽ”.
Để cân bằng theo phương pháp này ta làm như sau:
Xét các chất trước và sau phản ứng. Nếu số nguyên tử của cùng một
nguyên tố trong một số công thức hoá học là số chẵn còn ở công thức khác lại là
số lẻ thì đặt hệ số 2 trước công thức có số nguyên tử là lẽ, sau đó tìm các hệ số
còn lại.
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình hoá học sau.
t0
FeS2 + O2 ---  Fe2O3 + SO2
Ta thấy số nguyên tử oxi trong O 2 và SO2 là chẵn còn trong Fe2O3 là lẽ
vậy cần đặt hệ số 2 trước công thức Fe2O3
Cách làm:
t0
FeS2 + O2 ---  2Fe2O3 + SO2
Tiếp theo ta 0lần lượt cân bằng sắt và lưu huỳnh.
t
4FeS2 + O2 ---  2Fe2O3 + SO2
t0  2Fe O +8SO
4FeS2 + O2 --2 3
2
Cuối cùng ta cân bằng oxi ta thấy ở vế phải có tổng cộng 22 oxi vậy phải
thêm hệ số 11 vào trước
công thức O2 ta được phương trình hoá học.
t0
4FeS2 + 11 O2 ---  2Fe2O3 + 8SO2
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình hoá học sau.
t0

Al + CuCl2 ---  AlCl3 + Cu
Ta thấy clo trong công thức CuCl2 là chẵn còn trong AlCl3 lẻ vậy.
Cách làm: Thêm 2 trước công thức AlCl3
t0
Al + CuCl2 ---  2AlCl3 + Cu
Tiếp theo ta cân bằng Clo .
2Al + 3 CuCl2 ---  2AlCl3 + Cu
Cuối cùng ta cân bằng đồng ta được phương trình hoá học.
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Ví dụ 3: Lập PTHH của PƯ.
Fe2O3 + HCl ---  FeCl3 +H2O
Al2O3 ---  2Al +

10


Ta thấy số nguyên tử Fe trong Fe2O3 là chẵn còn trong FeCl3 là lẽ ta thêm
2 trước FeCl3
Fe2O3 + HCl ---  2FeCl3 +H2O
Ta tiếp tục cân bằng clo
Fe2O3 + 6HCl ---  2FeCl3 +H2O
Cuối cùng ta cân bằng được phương trình hoá học
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl
3 +3H2O
t0
Ví dụ : FeS2 + O2 -----> Fe2O3 + SO2
Ở vế trái có số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào . Ở vế phải, trong SO 2
, oxi chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp
các hệ số còn lại :
t0

4 Fe2 S2 +11O2 -------> 2Fe2O3 + SO2
Đó là tự suy ra các hệ của các
chất. Thay vào phương trình phẩn ứng ta được :
t0
4Fe2S2 + 11 O2 --------> 2Fe2O3 +8 SO2
* Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất
Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu
cân bằng hệ số các phân tử :
* Nhận xét : Trong các trường hợp cụ thể có thể các PTHH có nhiều nguyên tố
mà ở một số là chẵn ở một số bên là lẻ do đó ta nên chọn nguyên tố có số lẻ cao
hơn để cân bằng. 0
t
Ví dụ : Al + O2 ---  Al2O3
Cả nguyên tố nhôm và nguyên tử oxi trong 1 công thức là chẵn 1 công
thức là lẻ nhưng oxi có số lẻ cao hơn nên cân bằng oxi trước.
t0
Al + O2 ---0 2Al2O3
t
Al + 3 O2 ---  2Al2O3
0
4Al + 3 O2 t---  2Al2O3
Nếu cân 0 bằng nhôm trước hệ số tiếp theo thường lẻ phải quy đồng khử
t
mẫu: 2Al + O2 --- 0Al2O3
3 t
2Al + O2 ---  Al2O3
2
Nhân các hệ số với 2 rồi khử mẫu .
4 Al + 3O2 ---  2Al2O3
Cuối cùng tta

0 cân bằng ta được phương trình hoá học.
4 Al + 3O2 2Al2O3
* Lưu ý: Với PTHH có tất cả 3 chất trong đó có 2 chất là đơn chất thì sau khi
chọn được nguyên tố thích hợp để cân bằng ta có thể tìm bội số chung nhỏ nhất
của các chỉ số nguyên tố đó trong công thức hoá học để tìm 2 hệ số cùng lúc:

11


Cách làm: Ta chọn nguyên tố clo để cân bằng bội số chung nhỏ nhất của 2
chỉ số 2, 3 là 6. Ta lấy 6 : 3 = 2 điền 2 trước AlCl 3. Lấy 6 : 2 = 3 điền 3 trước Cl2
ta được.
t0
Al +3Cl2 ---  2AlCl3
Cân bằng nhôm:
t0
2Al + 3Cl2 ---  2AlCl3
Cuối cùng cân
bằng ta được phương trình hoá học.
t0
2Al + 3Cl2 2AlCl3
Cách 3 : Cân bằng phản ứng theo phương pháp “ Đại số”. Để cân bằng
phương trình hoá học theo phương pháp này ta cần thực hiện các Bước sau:
Bước1: Đưa các hệ số a, b , c, d, e… lần lượt vào trước công thức hoá học ở 2
vế của PTHH.
Bước2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng 1 hệ phương trình
đại số bậc nhất chứa các ẩn a, b, c, d, e…(lưu ý để lập được các phương trình
cần nắm vững tổng số nguyên tử của 1 nguyên tố ở vế trái luôn bằng tổng số
nguyên tử, nguyên tố đó ở vế phải. Như vậy với 1 PTHH bất kì nếu có tổng số
chất là n thì ta luôn lập được(n – 1) phương trình).

Bước3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số a, b, c, d, e…(lưu ý vì hệ
phương trình có n ẩn nhưng chỉ có(n-1) PTHH nên ta chọn 1 giá trị bất kì cho 1
ẩn số nào đó sao cho dễ tìm được các hệ số còn lại theo giá trị đó, giải tìm các hệ
số còn lại).
Bước4: Đưa các giá trị (a, b, c, d, e…) vừa tìm được vào PTHH (nếu hệ số tìm
được là phân số ta quy đồng rồi khử mẫu)
Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học.
Cu + HNO3 ----  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Bước1: Đặt các hệ số hợp thức vào PTHH.
a Cu + b HNO3 ----  c Cu(NO3)2 + d NO2 + e H2O
Bước2: Thiết lập hệ phương trình dựa vào mối liên hệ tổng số nguyên tử
của 1 nguyên tố phải bằng tổng số nguyên tử của nguyên tố đó ở bên phải: Ta
lập được các PTHH(5 chất nên lập được 4 phương trình đại số).
Cu : a = c
(1)
H : b = 2.e
(2)
N :b=2.c+d
(3)
O : 3b = 3.2.c + 2d + e  3b = 6c + 2d + e
(4)
Bước3: Giải hệ phương trình đại số trên bằng cách: chọn hệ số c = 1(có
thể chọn 1 hệ số khác và 1 giá trị khác tuy vậy việc tính có thể gặp khó khăn
hơn) từ (1)  a = c = 1

12


Mặt khác ta có: b = 2e  e =
được.


b
. Thay các giá trị trên vào(3) và(4) ta
2

b=2+d
b
 5b = 12 + 4d
2
Giải hệ phương trình trên ta được: d = 2; b = 4
 b = 4 thay vào phương trình(2) ta được
4 = 2. e  e = 2
Bước4: Đưa các hệ số vừa tìm được vào PTHH ta được phương trình
hoàn chỉnh: Cu + 4HNO3
Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Ví dụ 2: Lập PTHH của phản ứng:
t0
Cu + H2SO4 đ ----  CuSO4 + SO2 + H2O
Bước1: Đưa hệ số
hợp thức vào PTHH:
t0
a Cu + b H2SO4 ----  c CuSO4 + d SO2 + e H2O
Bước2: Cân bằng số nguyên ở hai vế của phản ứng:
Cu : a = c
(1)
S :b=c+d
(2)
H : 2b = 2e
(3)
O : 4b = 4c + 2d + e

(4)
Bước3: Giải hệ PTHH trên bằng cách từ phương trình (3) chọn e = 1  b
= 1. Tiếp tục giải bằng cách thế giá trị b và e vào phương trình 3, 4 sau đó giải
1
1
1
hệ ta được c = d = . Thay c = vào phương trình (1) ta được a = .
2
2
2
Bước4. Thay vào PTHH ta được
t0
1
1
1
Cu + H2SO4đ ----  CuSO4 + SO2 + H2O
2
2
2
Quy đồng mẫu 0số với 2 rồi khử mẫu ta được PTHH:
t
Cu + 2H2SO4đ
CuSO4 + SO2 + 2H2O
t0
Ví dụ 3:
Al + Cl2 ---  AlCl3
Cách làm: Ta chọn nguyên tố clo để cân bằng bội số chung nhỏ nhất của 2
chỉ số 2, 3 là 6. Ta lấy 6 : 3 = 2 điền 2 trước AlCl 3. Lấy 6 : 2 = 3 điền 3 trước Cl2
ta được.
t0

Al +3Cl2 ---  2AlCl3
Cân bằng nhôm: 0
t
2Al + 3Cl2 ---  2AlCl3
Cuối cùng cân
bằng ta được phương trình hoá học.
t0
2Al + 3Cl20 2AlCl3
3b = 6 + 2d +

t

13


Ví dụ 2: P + O2 ---  P2O5
Ta chọn oxi để cân bằng. Bội số chung nhỏ nhất của 2 và 5 là 10. lấy bội
số chung trên chia cho chỉ số của nguyên tố oxi trong từng công thức hoá học để
tìm hệ số.
10 : 2 = 50 điền 5 vào trước O2; 10 : 5 = 2 điền 2 vào trước P2O5 ta được:
t
P + 5O2 ---  2P2O5
Sau đó cân bằng phốt pho bằng cách thêm 4 vào trước P ta được PTHH.
t0
4P + 5O2
2P2O5
t0
Ví dụ 3: N2 + H2 ---  NH3
Ta chọn Hidrô. Bội số chung gần nhất của 2 chỉ số, của nguyên tố Hiđrô
là 6 lấy bội số chung vừa tìm được lần lượt chia cho chỉ số của các chỉ số trong

từng công thức,0 ta tìm được các hệ số tương ứng là
t
N2 + 3H2 ---  2NH3
Cuối cùng ta được phương trình hoá học.
0
N2 + 3H2 t 2NH3
Ghi nhớ : khi lập hệ phương trình đại số để cân bằng một phương trình hóa
học ,nếu có bao nhiêu chất trong phương trình hóa học thì có bấy nhiêu ẩn số và
nếu có baonhieeu nguyên tố tạo nên các hợp chất đó thì có bấy nhiêu phương
trình.
* Nhận xét: Ưu điểm của phương pháp là với bất kì phương trình hoá học nào,
đặc biệt là với các phương trình khó nếu áp dụng đúng ta luôn tìm được các hệ
số thích hợp. Nhược điểm phương pháp này dài, giải có thể ra nghiệm là phân số
việc tính toán dễ nhầm lẫn do đó mất thời gian. Nếu chỉ áp dụng phương pháp
này thì khi cân bằng các phương trình khó và không giới hạn về thời gian.
Cách 4: Đây không phải là một phương pháp dễ cân bằng phương trình hóa học
mà chỉ là lưu ý cho các em học sinh cân bằng. Đó là trong khi lập nhiều phương
trình hoá học có rất nhiều các phương trình tương tự nhau song các em vẫn cân
bằng từng phương trình một. Điều đó rất mất thời gian ảnh hưởng đến kết quả
làm bài. Do đó khi cân bằng nên phân loại PTHH tương tự nhau. Sau đó cân
bằng chính xác một PTHH rồi lấy các hệ số đó điền vào các PTHH tương tự.
Ví dụ: Cân bằng các PTHH sau:
0
a. Fe + Cl2 t----  FeCl3
b. Fe2O3 + H2SO4 ----  Fe2(SO4)3 + H2O
0
c. Al + Br2 t----  AlBr3
d. Al2O3 + H2SO4 ----  Al2(SO4)3 + H2O
Ta thấy phương trình (a) giống với phương trình (c) và phương trình (b)
giống với phương trình (d) vậy ta cân bằng phương trình (a) và (b) rồi lấy kết

quả điền vào các phương
trình giống nhau:
t0
Fe + 3Cl2 ----  2FeCl3
t0

14


2Fe + 3Cl2
2FeCl3
Suy ra: PTHH
của (c) là:
t0
2Al + 3Br2
2AlBr3
Tương tự ta cân bằng
PT (b)
t0
Fe2O3 + 3H2SO4 ----  Fe2(SO4)3 + H2O
0
Fe2O3 + 3H2SO4 t
Fe2(SO4)3 + 3H2O
Suy ra PT (d) là:
0
Al2O3 + 3H2SO4 t
Al2(SO4)3 + 3H2O
*Phương pháp hóa trị tác dụng
Hóa trị tác dụng là hóa trị của nóm nguyên tử của các nguyên tố trong
chất H. Gia và tạo thành trong phản ứng hóa học

Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau :
+ Xác định hóa trị tác dụng :
II-I
III- II
II – II
III-I
BaCl2 +Fe2(SO4)3---> BaSO4 +FeCl3
Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là :
II-I-II-II-II-II-III-I
Tìm BSCNN (1,2,3)=6
Thay vào phản ứng :
3BaCl2 +Fe2(SO4)3 ----> 3BaSO4 + 2FeCl3
Dùng phản ứng này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị của các
nguyên tố thường gặp
* Phương pháp dùng hệ số các phân số
Đặt các hệ số vào công thức của các chất tham gia phản ứng không phân biệt
số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng
nhau sau đó khử mẫu số0 chung của tất cả các hệ số
t
Ví dụ : P + O2 -----> P2O5
t0
+ Đặt hệ số để cân bằng 2P +5/2 O2 -----> P2 O5
+ Nhân các hệ số với MSCNN
để khử các phân số. Ở đây nhân 2
t0
2.2P +2. 5/2 O20 ------> P2O5
t
Hay 4P +5 O2 ---------> 2 P2 O5
*Phương pháp : chẵn, lẻ
Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái

bằng số nguyên tử của vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của nguyên tố ở 1 vế là
số chăn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở 1 công thức nào
đó số nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi
15


Ví dụ : FeS2 + O2 -----> Fe2O3 + SO2
Ở vế trái có số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào . Ở vế phải, trong SO 2
, oxi chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp
các hệ số còn lại :
t0
4 Fe2 S2 +11O2 -------> 2Fe2O3 + SO2
Đó là tự suy ra các hệ của các
chất. Thay vào phương trình phẩn ứng ta được :
t0
4Fe2S2 + 11 O2 --------> 2Fe2O3 +8 SO2
* Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất
Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu
cân bằng hệ số các phân tử :
VD : Cu + HNO3 ------->Cu (NO3) 2 + NO+H2O
Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi , ở vế phải có 8 nguyên tử, vế
trái có 3 . BCNN (8,3)=24 vậy hệ số của HNO3 là 24/3=8
Ta có : 8HNO3 ------> 4H2O + 2NO (vì số nguyên tử N ở vế trái chẵn )
3 ( NO3 )2 -------> 3Cu
Vậy phản ứng cân bằng là :
3Cu + 8 HNO3 -----> 3 Cu (NO3)2 + 2NO +4 H2O
* Phương pháp cân bằng theo electron nguyên tố tiêu biểu :
Nguyên tố tiêu biểu là nguyên tố có đặc điểm như sau :
+ có mặt ít nhất trong các chất ở phản ứng đó
+ liên quan giám tiếp nhất đến nhiều chất trong phản ứng

+chưa thăng bằng về nguyên tử ở 2 vế .
-Phương pháp cân bằng này tiến hành qua 3 bước :
a.Chọn nguyên tố tiêu biểu
b.Cân bằng nguyên tố tiêu biểu
c.Cân bằng các nguyên tố khác theo
nguyên tố này
t0
ví dụ : KMnO4 + HCl ------> KCl +MnCl2 + Cl2 + H2O
a. Chọn nguyên tố tiêu biểu :O
b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu KMnO4---->4H2O
C. Cân bằng các nguyên tố khác.
+ cân bằng H : 4H2O---> 8HCl
+ cân bằng Cl :8HCl ---->KCl +MnCl2 +5/2Cl2
Ta được : KMnO4 + 8 HCl---->KCl +MnCl2 + 5/2 Cl2 + 4H2O
Sau cùng nhân tất cả hệ số với mẫu số chung ta có
2KmnO4 +16HCl--->2KCl +2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O
* Phương pháp cân bằng theo trình tự kim loại –phi kim
16


Theo phương pháp này đầu tiên cân bằng số nguyên tử kim loại ,sau đến phi kim
và cuối cùng là H, sau cùng đưa các hệ số đã biết để cân bằng nguyên tử O
0
Ví dụ 1 : NH3 + Ot2---> NO + H2O
Phản ứng này không có kim loại , nguyên tử phi kim N đã cân bằng . Vậy ta cân
bằng luôn
2NH3--->3H2O
( tính BSCNN, sau đó lấy BSCNN chia cho các chỉ số để được các hệ số )
+ cân bằng N :3NH3 ---->2NO
+ cân bằng O và thay vào ta có :

2NH3 + 5/2O2 ---->2NO +3H2O
Cuối cùng nhân các hệ số với
mẫu số chung nhỏ nhất
t0
4NH3 + 5O
2 ---->4NO +2H2O
t0
Ví dụ 2 : CuFS2 + O2----> CuO + FeO3 +SO2
Hoàn toàn tương tự như trên . Do nguyên tử Cu đã cân bằng , đầu tiên ta cân
bằng Fe ,tiếp theo cân bằng theo thứ tự.
Cu --->S--->O rồi0 nhân đôi các hệ số
t
4CuFeS2 +13 O2 -- -> 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2
*Phương phát xuất phát
từ bản chất của phản ứng để cân bằng
t0
Ví dụ : Fe2O3 + CO--->Fe + CO2
Theo phản ứng trên , khi CO bị oxi hóa thành CO 2 nó sẽ kết hợp thêm oxi
.Trong phân tử Fe2O3 CÓ 3 nguyên tử oxi , như vậy đủ để biến 3 phân tử CO
thành 3 phân tử CO2. Do đó ta cần đạt hệ số 3 trước công thức CO và CO 2 sau
đó đặt hệ số 2 trước
Fe.
t0
Fe2O3 +3CO ----> 2Fe + 3 CO
*Phương pháp cân bằng electron
Đây là phương pháp cân bằng áp dụng cho các phản ứng oxi hóa- khử. Bản
chất của phản ứng này dựa trên nguyên tắc trong một phản ứng oxi hóa-khử số
electron do chất khử nhường phải bằng số electron do chất oxi hóa thu
Việc cân bằng qua 3 bước :
a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa

b. Lập thăng bằng electron
c. Đặt các hệ số tìm được vào các phản ứng và tính các hệ số còn lại.
Ví dụ : FeS +HNO3 -------> Fe(NO3)3 + N2O +H2SO4 + H2O
-Xác định sự thay đổi số oxi hóa
Fe + 2 -----> Fe + 3
S -2 ------> S + 6
N + 5 ------> N + 1
17


( viết số oxi hóa này phía trên các nguyên tố tương ứng )
-Lập thăng bằng electron
Fe + 2 ----> Fe + 3 + 1 e
S – 2 ------> S + 6 + 8 e
2N + 5 +8 e -----> 2N + 1
 Có 8 FeS và 9 N2O
-Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại
8 FeS + 42 HNO3 ----> 8 Fe (NO3)3 + 9 N2O + 8 H2SO4 +13H2O
Cũng qua các ví dụ trên ta thấy một phương trình hóa học có thể có nhiều cách
cân bằng khác nhau do đó.
Cuối cùng: Muốn cân bằng nhanh và chính xác đòi hỏi ,các em phải tự
giác vận dụng thường xuyên và linh hoạt các cách cân bằng vào các phương
trình hóa học cụ thể ,để thuần thục hoàn chỉnh kỹ năng cân bằng của mình thông
qua phương pháp nghiên cứu tài liệu với sự hướng dẫn của giáo viên.
9. Sử dụng các thí nghiệm để dạy học tích cực:
Sử dụng các thí nghiệm để dạy học là phương pháp đặc trưng của bộ môn hóa
học. Tôi tận dụng triệt để các dụng cụ hóa chất có trong phòng thí nghiệm
10. Sử dụng thí nghiệm làm xuất hiện vấn đề:
Thí nghiệm giấy quì tím nhúng vào nước cất vẩn tím, còn nhúng vào dung dịch
axit H2SO4 loãng thì màu của giấy quì tím đổi thành đỏ

Thí nghiệm giấy quì tím nhúng vào Axit HCl loãng thì màu của giấy quì tím
đổi thành đỏ
Vấn đề đặt ra làm sao phân biệt axit H2SO4 và axit HCl ?
11. Thí nghiệm để chứng minh một vấn đề :
Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa dung dịch H 2SO4 loãng, ống nghiệm 2
chứa dd H2SO4 (đặc nguội ), điều này chứng minh H 2SO4 (đặc nguội)thụ động
hóa sắt .
12. Thí nghiệm thực hành:
- Làm thí nghiệm thực hành,quan sát ,mô tả hiện tượng,giải thích và rút ra kết
luận……
- Phán đoán hiện tượng, suy luận.
- Đề ra giả thuyết,
- Trả lời câu hỏi
- Báo cáo kết quả thực hành thí nghiện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức kỹ năng đã biết để giải thích
một số hiện tượng đã biết xảy ra trong đời sống và sản xuất.
- Giáo viên cho học sinh tự đánh giá lại việc nắm vững kiến thức kỹ năng của
bản thân qua việc làm thí nghiệm phát hiện các vấn đề mới mẻ.
18


13. Soạn đề kiểm tra :
Soạn đề kiểm tra tập trung đánh giá đủ 6 bậc nhận thức , tuy nhiên để động
viên khuyến khích các học sinh yếu kém học tập trọng điểm cho mức độ biết
60% ,các bậc còn lại 40%.
14. Bài tập củng cố :
Sau khi thực hiên xong phần lý thuyết và những ví dụ minh họa cho từng
trường hợp, tôi cho học sinh thực hiện một số bài tập về nhà .
Ở sgk hóa học 8 học sinh thực hiên các bài tập sau : 2 (trang 57) ;
3,4,5,6,7 (trang 58) ; 4,5 (trang 61) .

Ở sách bài tập hóa học 8 học sinh thực hiện các bài tập sau : 16.2, 16.4,
16.5 ,16.6 , 16.7 (trang 19 ) ; 17.5 (trang 21)
15. Kết luận – Đề xuất
Tóm lại việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học 8cho học sinh làm quen
một cách nhanh chóng phải đòi hỏi thời gian, tính kiên trì của thầy lẫn trò. Đối
với giáo viên nên gần gũi quan tâm đến từng đối tượng học sinh, từng bước uốn
nắn, chấn chỉnh kịp thời dù đó là những sai sót nhỏ, đặc biệt đối tượng học sinh
yếu kém là việc làm hết sức cần thiết ; vì mỗi đối tượng học sinh luôn có khả
năng tiếp thu kiến thức khác nhau. Do đó bản thân là một giáo viên chúng ta
phải lựa chọn phương pháp phù hợp mang lại hiệu quả tốt nhất, mặc dù mỗi môn
học đều có cái khó riêng của nó nhưng nếu cái khó đó nếu chúng ta chịu đầu tư
và tìm giải pháp thích hợp thì vẫn mang lại hiệu quả cao. Trong hóa học 8 cái
khó là rèn cho học sinh cách tự học lĩnh hội tri thức mới một cách rễ ràng không
phải là đơn giản . Với cách làm như tôi đã trình bày các em sẽ có được kĩ năng
học tiếp thu một cách nhanh chóng và chính xác.
IV: DIỄN BIẾN KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG
Sau gần một thời gian thực hiện các biện pháp trên, kết quả bài kiểm tra
khảo sát kỹ năng cân bằng phương trình hóa học ở khối 8 trường THCS
Nhạo Sơn như sau:
Điểm 9-10 Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm < 5

Lớp
SL TL
SL TL
SL TL
số SL TL
8A1
26

10 38,5% 6
23%
8
30,8% 2
7,7%
Khi áp dụng phương pháp đổi mới trên.Điều đáng mừng là các em có tiến bộ rất
nhiều so với các khóa học trước, cụ thể là:
- Học sinh biết cách tự học cân bằng phương trình hóa học ở lớp, ở nhà.
- Học sinh có kỹ năng làm nhiều dạng bài tập liên quan đến phương trình hóa
học .
- Kỹ năng cân bằng phương trình hóa học dần dần được nhanh và chính xác
hơn.Những kết quả nêu trên bước đầu cho thấy những biện pháp để giúp học
sinh lập tốt các phương trình hóa học. Nhưng bản thân tôi còn phải tiếp tục xem
19


xét, học hỏi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp trong huyện cũng như các
bạn ngoài huyện.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. TÓM LƯỢC GIẢI PHÁP
Để thực hiện thành công đề tài “ đổi mới phương pháp dạy hóa học 8”,
giáo viên Hóa Học cần:
a. Hướng dẫn học sinh nắm vững phương pháp học tập
b. Cho bài tập ví dụ phù hợp với các dạng nhận thức của học sinh, từ cơ bản đến
nâng cao.
c. Cho học sinh làm nhiều bài tập ở lớp và về nhà nhằm khắc sâu kiến thức và
mở rộng nội dung bài học.

II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Có thể áp dụng cho học sinh lớp 8 ở trường THCS .

III. KIẾN NGHỊ
- Cần trang bị thêm tài liệu tham khảo, sách bài tập, sách đổi mới phương pháp
hóa học
- Tăng cường phụ đạo học sinh yếu.
Trên đây là một số đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường THCS Nhạo
Sơn. Đổi mới về phương pháp giúp học sinh cân bằng nhanh, chính xác các
PTHH, và phù hợp với trình độ nhận thức chung của các em lớp 8 ,mà tôi đã áp
dụng vào giảng dạy cho các em và đã thu được kết quả nhất định. Mặt khác
trong SGK không đề cập đến vấn đề này hoặc chưa tổng hợp thành hệ thống và
các sách tham khảo. Mỗi cách tôi cố gắng nêu lên những vấn đề đơn giản và hay
gặp nhất mà học sinh lớp 8 gặp phải trong khi thực học. Các biện pháp đưa ra
chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót . Rất mong sự đóng góp chân
thành của đồng nghiệp và hội đồng khoa học giáo dục các cấp để tôi có thể sửa
chữa bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Chân thành cảm ơn
Tôi xin cam đoan sinh hoạt tổ chuyên môn theo phương pháp đổi mới dạy
học là của mình, không sao chép của người khác .
Nhạo Sơn, ngày tháng năm 2018
Người viết

Hà Thị Hồng Thái

TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ XÂY DỰNG SÁNG KIẾN
20


- Sách giáo khoa hóa học 8
- Sách giáo viên hóa học
- Sách bài tập hóa học 8

- Sách năng cao hóa học 8
- Sách hướng dẫn giải bài tập hóa học 8
- Sách 250 bài tập hóa học 8
- Sách 400 bài tập hóa học 8
- Sách bài tập chọn lọc THCS
- Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy hóa học ở trường THCS của bộ giáo
dục và đào tạo, tâm lí học giáo dục …)
- “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì 3” của tác giả
VŨ ANH TUẤN và CAO THỊ THẶNG,
- “Hình thành kĩ năng Giải bài tập hóa học trường Trung Học Cơ Sở CHU KỲ
1997 - 2000” cùa tác giả CAO THỊ THẶNG.
- Báo Giáo dục sáng tạo và một số tài liệu tham khảo khác.

21


ĐÁNH GIÁ – XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC
1/ Cấp cơ sở: HĐ trường THCS Nhạo Sơn .
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

22


ĐÁNH GIÁ – XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC
2/ Cấp Huyện .
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

23



PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS NHẠO SƠN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc

PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CẤP: CƠ SỞ  ; TỈNH : 
I. Thông tin về tác giả đăng ký SKKN:
1. Họ và tên:Hà Thị Hồng Thái
2. Ngày sinh:15-06 -1973
3. Đơn vị công tác: Trường THCS Nhạo Sơn
4. Chuyên môn: Đại học sư phạm hóa học
5. Nhiệm vụ được phân công năm học: 2013 – 2014
+ Giảng dạy môn : Hóa học 8+ 9
+ Bồi dưỡng HSG hóa học 8+ 9
+ Bồi dưỡng HSG khoa học tự nhiên
+ Dạy công nghệ 6
+ Chủ nhiệm lớp 6B
II. Thông tin về SKKN:
1.Tên SKKN: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 8”
2. Cấp học:Trung học cơ sở
3. Mã lĩnh vực theo cấp học : 33
4. Thời gian nghiên cứu:Từ tháng 08/2013 đến tháng 04/2014.
5. Địa điểm nghiên cứu:Trường THCS Nhạo sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc
6. Đối tượng nghiên cứu:Học sinh khối 8trường THCS Nhạo Sơn .
Ngày tháng năm 2013
THỦ TRƯỜNG ĐƠN VỊ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)


Ngày tháng
năm 2013
TỔ TRƯỞNG/ NHÓM
TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày 05 tháng10 năm
2013
NGƯỜI ĐĂNG KÝ
(Ký, ghi rõ học tên)

Hà Thế Mỹ
Hà Thị Hồng Thái

24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×