Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

CHƯƠNG IV: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.87 KB, 14 trang )

GiẢI QUYẾT TRANH CHẤP
PHÁT SINH TRONG KINH
DOANH
QuỐC TẾ


NỘI DUNG
1. Khái quát tranh chấp và giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh quốc tế
2. Trọng tài thương mại quốc tế


1. Khái quát tranh chấp và giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh quốc tế

1.1 Khái niệm
1.2 Gỉai quyết tranh chấp bằng thương
lượng
1.3 Gỉai quyết tranh chấp bằng hòa giải


1.1 Khái niệm
Tranh chấp TMQT chỉ phát sinh ki một trong các
bên không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết của
mình :
• Vi phạm các nghĩa vụ phát sinh từ các hiệp
định TM song phương hoặc đa phương
• Vi phạm liên quan đến việc ký kết và thực hiện
các loại hợp đồng thương mại cụ thể



1.2 Gỉai quyết tranh chấp bằng thương lượng

Khi phát sinh tranh chấp ,bên có quyền
lợi bị vi phạm khiếu nại với bên vi phạm
với mục đích là yêu cầu bên vi phạm thực
hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của
hợp đồng hay phải chiu trách nhiệm bằng
hình thức bồi thường thiệt hại hay trả tiền
phạt vi phạm.


1.3

Gỉai

quyết

tranh

chấp

bằng

hòa

giải

• Hòa giải trong tố tụng : khi các bên đưa tranh
chấp ra hòa giải ở tòa án hay trọng tài và hòa giải
viên là thẩm phán hay trọng tài viên



1.3 Gỉai quyết tranh chấp bằng hòa giải

• Hòa giải ngoài tố tụng : do các bên tự tiến
hành có sự tham gia của người thứ 3 gọi là
hòa giải viên


1.3

Gỉai

quyết

tranh

chấp

bằng

hòa

giải

• Mini trial : trường hợp tranh chấp giữa
các bên ,luật sư các bên gặp nhau cùng với
giám định viên được các luật sư này mời .
Luật sư không đưa ra một khiếu nại hay
một yêu cầu nào nhân danh người ủy

quyền mà đơn giản chỉ giải thích quan
điểm hợp lý của mình cho phía bên kia, đề
nghị một số nhượng bộ, tuy nhiên không vì
thế mà làm ảnh hưởng đến quyền lợi của
bên mà họ đại diện.


2. Trọng tài thương mại quốc tế
2.1 Khái niệm
• Trọng tài TMQT là một cơ chế (tổ chức, cơ
quan) giải quyết những tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng TMQT
• Đặc điểm :
 Tính hợp đồng của trọng tài ;
 Tính tòa án của trọng tài .
• Các loại trọng tài :
 Trọng tài Adhoc
 Trọng tài thường xuyên


2.2 Thỏa thuận trọng tài
• Thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp
đồng chính :
 Được quy định trực tiếp trong văn bản của
hợp đồng chính ;
 Biên bản trọng tài là thỏa thuận riêng của các
bên độc lập với hợp đồng về giải quyết những
tranh chấp đã phát sinh giữa họ bằng trọng tài
 Hợp đồng trọng tài : là thỏa thuận độc lập của
các bên về tranh chấp TM có thể phát sinh giữa

họ hay liên quan đến một HĐ cụ thể liên quan
đến sự hợp tác của họ trong kinh doanh TM


2.2 Thỏa thuận trọng tài
Thỏa thuận trọng tài không có hiệu lực :
• Tranh chấp không thuộc hoạt động thương mại
• Không được người có thẩm quyền ký kết ;
• Các bên ký kết không có năng lực pháp luật ;
• Không quy định rõ đối tượng tranh chấp, không
quy định rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền ;
• Không được lập bằng văn bản ;
• Một trong các bên khi ký kết bị lừa dối hoặc bị đe
dọa


2.2 Thỏa thuận trọng tài
Nội dung thỏa thuận trọng tài :
• Lựa chọn phương thức trọng tài ;
• Lựa chọn trọng tài ;
• Địa điểm tiến hành giải quyết tranh chấp ;
• Ngôn ngữ giải quyết tranh chấp ;
• Xác định số lượng trọng tài viên ;
• Thủ tục lựa chọn, miễn nhiệm, xác định thời điểm bắt
đầu, quá trình tố tụng ,trình tự xuất trình tài liệu, chúng
từ, hình thức giải quyết trang chấp bằng lời nói hay trên cơ
sở văn bản ;
• Lựa chọn luật áp dụng
• Cam kết thực hiện quyết định trọng tài



2.3 Tố tụng trọng tài
• Thủ tục khởi kiện ;
• Thủ tục thành lập trọng tài ;
• Thẩm quyền của trọng tài và thay thế trọng tài
viên ;
• Địa điểm giải quyết tranh chấp ;
• Thủ tục xét xử ;
• Quyết định trọng tài ;
• Chi phí trọng tài và phí tổn ;


2.4 Công nhận và thi hành quyết định trọng
tài (CƯ NEW YORK 1958)



×