Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Tìm hiểu về quản trị hàng tồn kho và hoạt động outbound trong chuỗi Logistics công ty May Việt Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 72 trang )

BỘGIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

THIẾT KẾ MÔN HỌC

QUẢN TRỊ LOGISTICS
Đề tài

HOẠT ĐỘNG OUTBOUND
& QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA
CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Phúc Hòa

NHÓM 13
Thành viên:

A 1. Nguyễn Tuấn Hùng – 1654030024 – nhóm trưởng
A 2. Lê Thị Hường - 1654030027
B 3. Dương Minh Khánh - 1654030028

TpHCM, năm 2018

1


PHẦN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Họ và tên
MSSV
Điểm
Nhận xét



ST
T
1

Nguyễn Tuấn Hùng

1654030024

A

2

Lê Thị Hường

1654030027

A

3

Dương Minh Khánh

1654030028

B

2

Hoàn thành tốt vai trò là một

lớp trưởng, nhóm trưởng.
Hướng dẫn, hỗ trợ các bạn
trong lớp, trong nhóm hoàn
thành bài tập đúng thời hạn
và đúng đề bài
Tích cực tìm thêm những tài
liệu để hoàn thành bài tập.

Tích cực trong khâu làm việc
nhóm, nhưng đôi khi vẫn
chậm trễ trong việc giao bài.


CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN

Hình 1.1: Tên – Logo – Sologan của công ty may Việt Tiến
1.1 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY
1.1.1 Tên : TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
1.1.2 Mã số thuế : 0300401524
1.1.3 Địa chỉ : Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận Tân Bình, TP Hồ
1.1.4 Tên quốc tế : VTEC CORP.
1.1.5

1.1.6
1.1.7

Chí Minh.

Các chi nhánh chính
Chi nhánh Hà Nội: 79 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Chi nhánh Hải Phòng: 27 Hoàng Văn Thụ, tp. Hải Phòng
Chi nhánh Đà Nẵng: 102 Nguyễn Văn Linh, tp. Đà Nẵng
Chi nhánh Nha Trang: 204 Thống Nhất, tp. Nha Trang
Tên giao dịch : VTEC CORP.
Ngày hoạt động : 01/01/1976.
3


1.1.8
1.1.9
1.1.10
1.1.11

Website :
E-mail :
Điện thoại : 028-38640800
Logo của Viettien

Hình 1.2 Logo công ty May Việt Tiến
1.2

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

Hình 1.3: Tóm lược lịch sử hình thành của Tổng công ty may Việt Tiến
4


Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái Bình Dương
kỹ nghệ công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này
được 8 cổ đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người

Hoa làm Giám
Đốc.
- Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình
và khoảng 100 công nhân.
- Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc
hữu hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công
Nghiệp).
- Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc
doanh và đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến.
- Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế,
được sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó
với xí nghiệp , toàn thể công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị
đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên
thương trường.
- Nhờ vào nổ lực cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí
nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May
Việt Tiến. Sau đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất
nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN
GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC( theo
giấy phép số 102570 ngày 08/02/1991)
- Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép
thành lập doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ.
- Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Bộ Công nghiệp. Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29
tháng 12 năm 2006 của Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức lại
Công ty May Việt Tiến. Xét đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam
tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án
thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ
Tổ chức - Cán bộ quyết định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến

trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt.
- Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con nằm trong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
-

5


1.3

MỘT SỐ CÁCH NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU TRÊN SẢN PHẨM
VIỆT TIẾN:

Hình 1.4: Hình ảnh nhận diện áo sơ mi Việt Tiến

Hình 1.5: Hình ảnh nhận diện quần Việt Tiến.
1.4

LĨNH VỰC SẢN XUẤT, KINH DOANH:
Sản xuất quần áo các loại
Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa;
1.4.3 Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ
tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm
thanh và ánh sáng.
1.4.4 Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp;
1.4.5
Đầu tư và kinh doanh tài chính;
1.4.6 Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

1.4.1
1.4.2


6


1.5

LIÊN DOANH LIÊN KẾT:
Hiện nay, doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trực thuộc ; ngoài ra có
các nhà máy liên doanh trong nước bao gồm các đơn vị sản xuất quần
áo may mặc sẵn sau:
Công ty CP Việt Thịnh
Công ty CP Việt Hưng
Công ty CP Công Tiến
Công ty CP may Vĩnh Tiến
Công ty CP Đồng Tiến
Công ty CP Tây Đô
Công ty CP may Tiền Tiến
Công ty CP may Việt Tân
Công ty TNHH may Việt Hồng
Công ty TNHH may Tiến Thuận
Công ty TNHH may Thuận Tiến
Công ty TNHH Nam Thiên
Công ty CP Cơ Khí Thủ
Doanh thu hàng năm của các liên doanh trong nước trên 250 tỷ đồng và
liên doanh nước ngoài trên 65 tỷ đồng.

1.6

VỀ THƯƠNG HIỆU:
Hiện nay công ty có hơn 20 cửa hàng và 300 đại lý trong cả nước, kinh

doanh các sản phẩm mang những thương hiệu sau:
- Viettien : Là dòng sản phẩm thời trang công sở, business mang tính
cách lịch sự, tự tin.
- Việt Long : Một số mang phong cách thời trang công sở, một số mang
phong cách thời trang thoải mái, tiện dụng.
- TT-up : Dòng sản phẩm thời trang sành điệu.
- San Siaro: Thời trang cao cấp mang phong cách Ý.
- Manhattan : Thời trang cao cấp mang phong cách Mỹ.
- Viettien Smart Casual : thừa hưởng thuộc tính lịch lãm, chỉnh chu của
Viettien nhưng bổ sung thêm thuộc tính thoải mái & tiện dụng dành
cho người mặc.
- Vee Sandy : thời trang thông dụng dành cho giới trẻ, năng động.

7


Hình 1.6 Mạng lưới chi nhánh của công ty cổ phần May Việt Tiến trên
toàn quốc
THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC:

1.7
-

-

Với truyền thống đoàn kết, năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh
doanh, Việt Tiến đã phát huy thế mạnh vượt trội, đồng thời tìm cách
khắc phục mọi khó khăn do sự biến động của kinh tế trong nước và thế
giới, tiếp tục giữ được mức tăng trưởng cao. Năm 2009, Việt Tiến đạt
Tổng doanh thu hơn 3.400 tỷ đồng, Lợi nhuận 224 tỷ đồng, Doanh thu

nội địa 546 tỷ đồng, Kim ngạch xuất khẩu đạt 281 triệu USD. Việt
Tiến không chỉ chú trọng đầu tư vào thị trường nội địa mà còn mở
rộng đầu tư ra thị trường thế giới như Campuchia, dự kiến năm 2010
sẽ khai trương tại Lào, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Singapore”
Việt Tiến đã là doanh nghiệp hàng đầu thì sản xuất phải tăng trưởng
cao, doanh số ngày càng cao, lợi nhuận ngày càng nhiều, giải quyết
công ăn việc làm ngày càng lớn. Muốn đạt được điều đó, Việt Tiến
phải không ngừng đầu tư, mở rộng sản xuất, tăng năng lực sản xuất,
8


-

-

1.8

tăng năng lực sản xuất cho năm 2009 là chuẩn bị cho những năm
2010…2020. Việt Tiến đã thành công và rất thành công trong chuyển
dịch lực lượng sản xuất về các địa phương. Việt Tiến phải củng cố
chiều sâu, giữ vững thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm,
nghiên cứu để triển khai những dự án mới trong năm 2010 và các năm
tiếp theo. Thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam”,
Việt Tiến là đơn vị bán hàng nội địa nhiều nhất trong ngành dệt may,
Việt Tiến muốn bán được hàng nhiều đầu tiên phải chất lượng, mẫu mã
đẹp, hậu mãi tốt, phải có hệ thống phân phối trong toàn quốc, kèm theo
đó phải chú trọng xây dựng thương hiệu. Năm 2009, thực hiện chỉ đạo
của Chính phủ, Bộ Công thương và Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Việt
Tiến đã tiếp nhận thêm nhiều lao động nhằm giảm tỷ lệ công nhân thất

nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội. Hiện nay lao động ngành may trong
điều kiện mới lương cao, thời gian làm việc giảm thì phải đào tạo đội
ngũ quản lý thật tốt, đầu tư công nghệ để cho năng suất cao, chất lượng
tốt, phát triển thương hiệu, phát triển lực lượng sản xuất ra các địa
phương, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa
nông thôn. Bên cạnh đó Việt Tiến phải giữ vững và phát triển mối quan
hệ thân thiết với khách hàng, đối tác, với các doanh nghiệp trong nước
và quốc tế trong chiến lược đầu tư phát triển của mình.
Việt Tiến có nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa và cũng là doanh nghiệp
duy nhất trong các đơn vị trong Tập đoàn đã mua thương hiệu thời
trang quốc tế, đến nay Việt Tiến đã phát triển được 7 nhãn hiệu hàng
hóa riêng của mình và sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến đã khẳng
định vị thế của mình trên thị trường Việt Nam và thế giới.
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT.

Trong chiến lược kinh doanh của Việt Tiến, con người là yếu tố quan trọng
nhất. Việc xây dựng nguồn nhân lực năng động trong các lĩnh vực quản lý điều
hành, quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn và đào tạo đội ngũ công nhân
lành nghề luôn được công ty quan tâm hàng đầu. Ngoài việc tập trung cho nguồn
nhân lực, Việt Tiến luôn đi đầu trong việc nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng công
nghệ mới, đầu tư ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing. Việt Tiến cũng đã
đầu tư thiết bị hiện đại vào sản xuất như hệ thống giác sơ đồ/trải vải/cắt tự động,
hệ thống dây chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy móc thiết bị chuyên
dùng hiện đại khác như máy mổ túi tự động, máy tra tay, máy lập trình…
Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các
chương trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của các Tập đoàn South Island,
9


Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất

lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường.
1.9

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN, PHÒNG BAN:
1.9.1 Lãnh đạo:
- HĐQT Công ty: là cơ quan quản lý có toàn quyền nhân danh
Công ty quyết định các vấn đề có liên quan đến quản lý, quyền lợi của
Công ty. Nghị quyết, quyết định của HĐQT được Giám Đốc Công ty triển
khai và thực hiện.
- Tổng Giám Đốc là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu
trách nhiệm và toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nước. Tổng Giám Đốc thực hiện việc
ký kết hợp đồng, sắp xếp, phân bổ nhân sự, giám sát và sử dụng vốn có
hiệu quả, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu
kế hoạch do Nhà nước giao, phối hợp và giám sát chặt chẽ các Công ty
liên doanh.
- Phó Tổng Giám Đốc Tài Chính – Kinh doanh: chịu trách nhiệm
tìm kiếm thị trường, khai thác mặt hàng, ký kết và thực hiện các hợp đồng
kinh doanh thông qua sự đồng ý của Tổng Giám Đốc. Ngoài ra, ông còn
giám sát, theo dõi các của hàng, đại lý bán lẻ sản phẩm, các Công ty liên
doanh trong nước và chi nhánh tại Hà Nội, xây dựng các kế hoạch phù
hợp với tình hình kinh doanh và các hợp đồng đã ký kết. Ông còn một
nhiệm vụ nữa là kiểm soát tài chính kế toán của Công ty, đanh giá hoạt
động kinh doanh của Công ty theo từng quý, từng năm.
- Phó Tổng Giám Đốc sản xuất: chịu trách nhiệm thực hiện kế
hoạch sản xuất, phân công và đốc thúc các xí nghiệp thực hiện tiến độ kế
hoạch sản xuất, điều phối vật tư, phân bổ nhân sự và giám sát về mặt lao
động tiền lương.
- Phó Tổng Giám Đốc Nội Chính: chịu trách nhiệm giám sát các
hoạt động của văn phòng Công ty, điều hành các hoạt động hành chính,

văn thư, an toàn lao động, y tế, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy và đời sống
của công nhân viên. Bên cạnh đó, ông còn phải theo dõi các hợp đồng
xuất nhập khẩu và các hoạt động pháp lý của công ty.
1.9.2 Khối phòng ban:
- Phòng tổ chức - lao động: có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, sắp
xếp, bố trí lao động, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, xây dựng
các quy chế về tuyển dụng, phân bổ tiền lương, tiền thưởng, thực hiện các
10


chính sách đối với lao động, lập chiến lược dài hạn về quản lý cán bộ
cũng như về hành chính.
- Phòng kế toán: có chức năng quản lý toàn bộ nguồn tài chính của
công ty, cân đối các nguồn vốn, theo dõi các hạch toán kinh tế toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế, tính toán hiệu
quả và thực hiện các chỉ tiêu giao nộp Ngân sách, chịu trách nhiệm trước
Phó Tổng Giám Đốc Tài Chính về toàn bộ Công tác kế toán, thống kê và
quản lý tài chính.
- Phòng kinh doanh: Có chức năng đàm phán hợp đồng kinh doanh,
theo dõi việc thực hiện các hợp đồng dã ký kết, thực hiện việc xuất khẩu
ủy thác, đảm bảo việc đối ngoại và tìm thị trường ở nước ngoài, hoạch
định các chiến lược Marketing và tổ chức thực hiện các hoạt động
Marketing, quản lý việc tiêu thụ nội địa, theo dõi hoạt động tiêu thụ của
các cửa hàng và các đại lý.
- Phòng kỹ thuật công nghệ và cơ điện: có trách nhiệm kiểm soát hệ
thống kỹ thuật, thiết kế dây chuyền sản xuất, giải quyết các vấn đề về kỹ
thuật sản phẩm, tính toán và quyết định các thông số kỹ thuật sản phẩm,
giải quyết các thắc mắc kỹ thuật của công ty, kết hợp với phòng kinh
doanh đàm phán với khách hàng để nắm rõ yêu cầu về kỹ thuật và đề ra
hướng giải quyết, may mẫu cho khách hàng duyệt và thống kê chương

trình sản xuất, cân đối, kiểm tra nguyên phụ liệu, hướng dẫn kỹ thuật cho
công nhân khi có sự thay đổi mẫu mã sản phẩm.
- Phòng kế hoạch điều độ: có nhiệm vụ ký kết và theo dõi thực hiện
các hợp đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, lập định mức cho
từng sản phẩm, duyệt hàng mẫu, thanh lý hợp đồng. Dựa trên các hợp
đồng của phòng kinh doanh, phong này phân bổ cho các xí nghiệp sản
xuất sao cho đúng tiến độ giao hàng.
- Phòng cung tiêu: có nhiệm vụ cung cấp các nguyên phụ liệu,
nhiên liệu cho từng xí nghiệp theo kế hoạch của phòng kế hoạch điều độ.
Giám sát việc sử dụng nguyên phụ liệu, điều hành hệ thống kho, kết hợp
với phòng kinh doanh đưa sản phẩm đến cửa hàng, đại lý tiêu thụ, trực
tiếp vận hành trạm vận tải hơn 20 xe.
- Phòng đảm bảo chất lượng: báo cáo trực tiếp với Tổng Giám Đốc.
Phòng này có nhiệm vụ tổ chức xây dựng và duy trì hệ thống ISO 9002.
- Phòng đoàn thể: xây dựng và tổ chức các hoạt động đoàn thể cho
từng công ty
- Phòng đời sống: chăm lo việc ăn ở, cùng những sinh hoạt khác
cho công nhân viên.
- Phòng chăm lo sức khỏe cho công nhân viên
11


- Phòng KCS: có chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm, kịp thời
phát hiện và giải quyết các vướng mắc của sản phẩm để điều chỉnh sản
xuất, đảm bảo uy tín chất lượng của sản phẩm công ty.
- Bộ phận kế hoạch đầu tư – xây dựng: có nhiệm vụ theo dõi tình
hình hoạt động của các công ty liên doanh, xây dựng kế hoạch đầu tư
trang thiết bị, máy móc và xây dựng mới cho công ty.
- Văn phòng Công ty: tổ chức việc quản lý hành chính, văn thư, tổ
chức đội bảo vệ của công ty, giám định sức khỏe cho công tác tuyển dụng,

tổ chức bếp ăn tập thể cho cán bộ công nhân viên.

Hình 1.7 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty May Việt Tiến
1.10

SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN:

Tổng diện tích nhà xưởng là 55.709.32 m2 với 5668 bộ thiết bị , có gần 20000
lao động , hiện nay doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trực thuộc. Việt Tiến
luôn đi đầu trong việc nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng công nghệ mới, đầu tư
ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing. Việt Tiến cũng đã đầu tư thiết bị hiện
đại vào sản xuất như hệ thống giác sơ đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống dây
chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại
khác như máy mổ túi tự động, máy tra tay, máy lập trình… Bên cạnh đó, Tổng
công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các chương trình đầu tư
về thiết bị và công nghệ của Tập đoàn South Island, của các Tập đoàn Nhật Bản
như: Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất
lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường.
12


Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô
lớn nhất ngành may của cả nước. Công ty điều hành và quản lý 35 đầu mối sản x
uất – kinh doanh bao gồm:
– 17 xí nghiệp thành viên trực thuộc
– 04 xí nghiệp trực thuộc có vốn hợp tác trong nước
– 06 công ty liên doanh trong nước sản xuất kinh doanh may mặc
– 04 công ty liên doanh với nước ngoài
– 01 công ty cổ phần
– 03 đơn vị hợp tác kinh doanh với nước ngoài


1.11

NĂNG LỰC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN:

Nguồn vốn:
Với tiềm lực về vốn khá cao, Việt Tiến luôn tự tin trong sản xuất kinh doanh và
đảm bảo đủ năng lực để đối phó với những biến động của thị trường may mặc.
Điều đó được thể hiện cụ thể tại bảng sau:
Bảng 1.1 : Nguồn vốn kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: nghìn đồng
1.11.1

STT

Tài sản

1

Tài sản
động

2

Tài sản cố định

194.999.913

205.453.913


353.209.195

3

Tổng nguồn vốn
768.594.793
(cuối năm)

795.327.358

826.327.215

4

Nguồn vốn chủ
237.930.416
sở hữu

252.761.745

260.000.000

lưu

2015

2016

2017


573.594.879

589.873.444

3.352.645.512

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
13


1.11.2

Nguồn nhân lực:

Tổng số lao động của toàn Công ty là 8.300 người, nếu tính cả đơn vị kinh
doanh trong nước – Liên doanh nước ngoài – Hợp tác kinh doanh thì tổng số cán
bộ công nhân viên là 16.000 người.
Cơ cấu nguồn nhân lực của Việt Tiến có số liệu thống kê như trong bảng sau:
Bảng 1.2 : Nguồn nhân lực gián tiếp của Công ty Việt Tiến như sau:
STT Trình độ
Số lượng (người)
1
Trên đại học
3
2
Đại học
221
3
Cao đẳng
145

4
Trung cấp
80
5
Công nhân bậc cao
46
6
Tổng số nhân viên gián tiếp
591
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Lao động – Tiền Lương)

Tỷ lệ (%)
0,5
37,39
24,53
13,54
24,04

Năng lực sản xuất theo mặt hàng:
Các sản phẩm chủ lực của Công ty May Việt Tiến là: sơ mi, jacket, quần âu,
veston, thể thao... Thống kê số lượng và tỷ trọng từng loại sản phẩm được thống
kê trong bảng sau:
Bảng 1.3: Cơ cấu sản phẩm của Công ty tính đến năm 2009:
1.11.3

Chủng loại

Số lượng
( sản phẩm)


Sơ mi
Thể thao

5.128.000
899.999

Giá trị gia
công
thuần
túy tính theo
năng lực sản
xuất (USD)
3.948.000
3.362.000

Jacket

985.000

Quần

Tỷ trọng
Số lượng

Giá trị

41,21
7,22

22,88

19,49

3.689.000

7,92

21,38

3.387.000

4.064.000

22,22

23,56

Thun

1.528.000

825.000

12,28

4,78

Veston

517.000


961.000

4,15

5,57

Khác

518.000

404.000
4
( Nguồn : Phòng Kế Hoạch)
1.12 KHÁCH HÀNG CUỐI CÙNG:
14

2,34








Khách hàng cuối cùng của Việt Tiến khá đa dạng, bao gồm:
Doanh nhân: những người thành đạt, thường xuyên phải đi hội nghị, giaotiếp,
đàm phán... với các đối tác trong nước và nước ngoài, vì vậy những sản phẩm
thời trang cao cấp là không thể thiếu đối với họ.
Nhân viên văn phòng: là những người đã đi làm, có thu nhập ổn định là đối

tượng khách hàng thường xuyên của doanh nghiệp.
Sinh viên: những người trẻ trung, năng động sẽ là những khách hàng tiềm
năng của may Việt Tiến.
Các đối tượng khác: giáo viên, bác sĩ, công an, bộ đội...

CHƯƠNG II : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ
SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
2.1: ĐÁNH GIÁ CHUNG:
Tổng CTCP May Việt Tiến báo cáo thông qua chỉ tiêu kinh doanh năm 2017 với
doanh thu 8.458 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 483 tỷ đồng, tương đương thực
hiện năm 2016. Cổ tức tối thiểu 25%.Mặc dù kế hoạch kinh doanh không tăng
trưởng so với năm 2016, song tổng vốn đầu tư dự kiến năm 2017 lại tăng gần 4
lần, đạt 550 tỷ đồng.
May Việt Tiến vượt kế hoạch lợi nhuận trước thuế cả năm 2017 nhờ khoản lãi
trước thuế gần 368 tỷ đồng trong 9 tháng.
Quý III/2017, doanh thu thuần may Việt Tiến đạt gần 2,6 tỷ đồng, tăng 21% so
với cùng kỳ. Lợi nhuận gộp đạt 281 tỷ đồng, tăng 15%. Doanh thu từ hoạt động
tài chính tăng 19%, ghi nhận đáng kể từ lãi chênh lệch tỷ giá.
Trong kỳ, các chi phí sản xuất kinh doanh đều tăng. Trong đó, chi phí tài chính
phát sinh mạnh lên 1,4 tỷ đồng, tăng 180% so với cùng kỳ năm ngoái..Lũy kế 9
tháng đầu năm, doanh thu thuần đạt hơn 6.300 tỷ đồng, tăng 12%.
15


Lợi nhuận sau thuế quý III/2017 đạt 119 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ. EPS
9 tháng đầu năm 2017 đạt 1.977 đồng, tăng 8% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, lũy
kế 9 tháng đạt 5.038 đồng, giảm 5%.
Năm 2017, Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sẽ tiếp tục khẳng định chiến
lược xây dựng Tổng công ty trở thành đơn vị hàng đầu trong ngành Dệt May
Việt Nam, tìm kiếm giải pháp mới, áp dụng triệt để, toàn diện công nghệ Lean

vào sản xuất, hợp tác tốt với khách hàng, bạn hàng, nhạy bén trong chiến lược
đầu tư, linh hoạt trong điều hành, nỗ lực vượt qua khó khăn với định hướng
chiến lược “Đầu tư chiều sâu, phát triển hợp lý, nâng cao năng lực toàn diện, sản
xuất kinh doanh có hiệu quả từng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho
người lao động, giữ vững danh hiệu Anh hùng lao động, đơn vị sản xuất kinh
doanh thời trang hàng đầu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam”.
Năm 2016, việc phát triển và áp dụng công nghệ mới vào tổ chức sản xuất, phát
triền thương hiệu, khẳng định vị thế của Việt Tiến trên thị trường trong nước và
quốc tế và đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch.
Cụ thể, Năm 2016, doanh thu thuần của Công ty May Việt Tiến đạt 7.526 tỷ
đồng tăng trưởng 17% so với năm 2015 và vượt 12% kế hoạch năm.
Thu nhập bình quân củangười lao động đạt 8,865 triệu đồng tăng 5 %, đảm bảo
công ăn việc làm, đời sống người lao động ngày càng được nâng cao.
2.2

: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:

2.2.1

Kết quả kinh doanh:

BẢNG 2.1 BÁO CÁO VÀ SO SÁNH CHÊNH LỆCH KẾT QUẢ KINH DOANH
NĂM 2016, 2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch 2016 và
2017
Tỉ lệ
CHỈ TIÊU
Năm 2016
Năm 2017

Triệu đồng
(%)
1. Doanh thu bán hàng
12.32
7,530,686
8,458,166
927,480
và cung cấp dịch vụ
%
2. Các khoản giảm trừ
35.29
4,639
6,276
1,637
doanh thu
%
3. Doanh thu thuần về
12.30
bán hàng và cung cấp 7,526,047
8,451,890
925,843
%
dịch vụ
16


4. Giá vốn hàng bán

6,622,654


5. Lợi nhuận gộp về bán
903,392
hàng và cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài
61,871
chính

7,464,275

841,621

12.71
%

987,616

84,224

9.32%

59,242

-2,629

-4.25%
33.69
%
81.68
%
16.51

%
30.85
%

7. Chi phí tài chính

23,092

15,312

-7,780

Trong đó :Chi phí lãi vay

584

1,061

477

8. Phần lãi/lỗ trong công ty
60,751
liên doanh, liên kết

70,778

10,027

9. Chi phí bán hàng


349,110

82,303

277,407

18,023

6.95%

475,807

-924

-0.19%

266,807

10. Chi phí quản lý doanh
259,384
nghiệp
11. Lợi nhuận thuần từ
476,731
hoạt động kinh doanh

18.25
%
11.32
%
48.94

%

12. Thu nhập khác

9,804

11,593

1,789

13. Chi phí khác

4,992

4,427

-565

14. Lợi nhuận khác

4,812

7,167

2,355

482,974

1,431


0.30%

86,777

3,236

3.87%

15. Tổng lợi nhuận kế
481,543
toán trước thuế
16. Chi phí thuế TNDN
83,541
hiện hành
17. Chi phí thuế TNDN
hoãn lại
18. Lợi nhuận sau thuế
398,002
thu nhập doanh nghiệp

0
396,197

Lợi ích của cổ đông thiểu
21,396
số
Lợi nhuận sau thuế của cổ
376,607
đông của Công ty mẹ
19. Lãi cơ bản trên cổ

7,185
phiếu (*) (VNÐ)
17

-1,805

-0.45%

17,911

-3,485

16.29
%

378,286

1,679

0.45%

6,508

-677

-9.42%


Nhận xét :
Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty may Việt Tiến năm 2016 và

2017
- Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ : năm 2017 tăng hơn so
với năm 2016, với mức tăng trưởng là 927.480 triệu VNĐ tương ứng
tăng 12.32%. Tuy các khoản giảm trừ doanh thu có tăng nhưng không
làm ảnh hưởng đáng kể tới doanh thu thuần. Nhìn chung Doanh thu
thuầntừ hoạt động kinh doanh năm 2017 tăng 925.843 triệu VNĐ
tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 12.30%. Chủ yếu là do quy mô
tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp tăng và những hoạt động đầu tư
vào bất động sản cũng mang lại một khoản doanh thu đáng kể.
- Giá vốn hàng bán: năm 2017 tăng 841.621 triệu VNĐ so với năm
2016 tương ứng với tốc độ tăng 12.71% - tốc độ này tăng gấp 1,03 lần
tốc độ tăng doanh thu.
Từ 2 điều trên ta thấy Lợi nhuận gộp chỉ tăng 84.224 triệu VNĐ ở năm 2017
tương ứng tăng 9.32%.
- Doanh thu hoạt động tài chính: năm 2017 giảm 2.629 triệu VNĐ
tương ứng với giảm 4.25 %. Nguyên nhân là do việc giảm lãi từ tiền
gửi, lãi trái phiếu, cổ tức và phần chênh lệch giá được hưởng.
- Chi phí hoạt động tài chính : năm 2017 giảm 7.780 triệu VNĐ so với
năm 2016, tương ứng với giảm 33.69 %. Bởi việc trả lãi cho các khoản
vay ngân hàng, phần chênh lệch tỉ giá thực hiện và chưa thực hiện,
khoản trích lập cho đầu tư tài chính dài hạn ở năm 2016 là không nhiều
so với năm 2017.
- Bên cạnh đó, ở năm 2017 Chi phí bán hàng tăng 82.303 triệu VNĐ
tương ứng với tăng 30.85%. Chi phí quản lí doanh nghiệp tăng
18.023 triệu VNĐ tương ứng với tăng 6.95% tuy nhiên tốc độ tăng
này vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu.
2.2.2

Từ các chỉ tiêu trên làm cho Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm
2017 giảm 924 triệu VNĐ tương ứng với tốc độ giảm 0.19 %.

- Lợi nhuận khác : tăng 2.355 triệu VNĐ trong năm 2017 tương ứng
vơi tăng 48.94%. Khoản lỗ trong liên kết liên doanh năm 2017 tăng
10.027 triệu VNĐ so với năm 2016.
- Do ảnh hưởng của các hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động
khác do vậy mà Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2017 tăng
1.431 triệu VNĐ tương ứng với tăng 0.3% chủ yếu do doanh thu bán
hàng và doanh thu tài chính tăng mạnh.
18


Điều này đồng nghĩa với việc Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2017 giảm
1.805 triệu VNĐ tương ứng với tốc độ tăng 0.45%.
Nhìn chung, lợi nhuận của cả 2 năm đang trên đà tăng cao nhưng còn chưa
ổn định, kết quả kinh daonh 2017 với doanh thu 7.786 tỷ đồng, lợi nhuận trước
thuế 350 tỷ đồng, tương đương thực hiện năm 2016. Cổ tức tối thiểu 25%. Mặc
dù kế hoạch kinh doanh không tăng trưởng so với năm 2016, song tổng vốn đầu
tư dự kiến năm 2017 lại tăng gần 4 lần, đạt 550 tỷ đồng.
2.3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VIỆT TIẾN:
2.3.1:Sản lượng và doanh thu tiêu thụ nội đị theo mặt hàng:

Bảng 2.2 kết quả tiêu thụ nội địa thao mặt hàng năm 2016 và 2017
Đơn vị: sản phẩm
Mặt
hàng
Sơ mi
nam
Quần
nam
Hàng
nữ

Jacket
Loại
khác
Tổng

Năm 2016

Năm 2017

Chênh lệch

Tỷ
lệ(%)

Sản lượng

Tỷ
trọng(%)

Sản lượng

Tỉ
(%)

trọng

4,300,777

63.24%


4,449,552

63.28%

148,775

3.46%

929,996

13.67%

939,999

13.22%

10,003

1.08%

301,605

4.43%

336,603

4.73%

34,998


11.60%

364,783

5.36%

377,492

5.31%

12,709

3.48%

903,568

13.29%

957,405

13.46%

53,837

5.96%

6,800,729

100%


7,111,048

100%

310,319

4.56%

Qua bảng 2.2 cho thấy: mặt hàng chủ lực của Tổng công ty là áo sơ mi nam và
quần nam.Năm 2016, 2017 sản lượng cũng như doanh thu về đồ nam luôn dẫn
đầu.
Năm 2016: Sản lượng tiêu thụ áo sơ mi nam là 4,300,777 sản phẩm chiếm tỷ
trọng cao nhất 63.24%, kế đến là mặt hàng quần nam là 929,996 sản phẩm chiếm
13.67%, hàng nữ là 301,605 sản phẩm ứng với 4,43% tỷ trọng sản lượng, Jacket
là 364,783 sản phẩm ứng với 5,36% tỷ trọng sản lượng, mặt hàng khác là
903,568 sản phẩm ứng với 13,29% tỷ trọng sản lượng.
19


Năm 2017: Sản lượng tiêu thụ áo sơ mi nam là 4,449,552 sản phẩm chiếm tỷ
trọng cao nhất 63.28%, kế đến là mặt hàng quần nam là 939,999 sản phẩm chiếm
13,22%, hàng nữ là 336,603 sản phẩm ứng với 4,73% tỷ trọng sản lượng, Jacket
là 377,492 sản phẩm ứng với 5,31% tỷ trọng sản lượng, mặt hàng khác là
957,405 sản phẩm ứng với 13,46% tỷ trọng sản lượng.
Cụ thể, sản lượng về sơ mi nam năm 2017 so với 2016 là 148,775 sản phẩm
tương ứng với 3,46%, quần nam là 10,003 sản phẩm ứng với 1,08%, hàng nữ là
34,998 sản phẩm ứng với 11,60%, Jacket là 12,709 sản phẩm ứng với 3.48%, các
mặt hàng còn lại là 53,837 sản phẩm ứng với 5.96%.
Bảng 2.3 kết quả doanh thu nội địa theo mặt hàng nảm 2016 và 2017
Đơn vị: Ngàn đồng

Năm 2016
Năm 2017
Tỷ
Tỉ
Mặt
Chênh lệch
Doanh thu
trọng(% Doanh thu
trọng
hàng
)
(%)
Sơ mi
66.78
nam
838,557,814 69.53% 926,785,819 %
88,228,005
Quần
20.46
nam
218,760,108 18.14% 283,989,456 %
65,229,348
Hàng
nữ
26,084,090
2.16%
38,642,016
2.78% 12,557,926
Jacket
42,100,983

3.49%
50,794,179
3.66% 8,693,196
Loại
khác
80,590,486
6.68%
87,561,893
6.31% 6,971,407
1,206,093,48
1,387,773,36
181,679,88
Tổng
0
100%
3
100%
3

Tỷ
lệ(%)

10.52%
29.82%
48.14%
20.65%
8.65%
15.06%

Nhân xét:

Qua bảng 2.3 cho thấy: mặt hàng chủ lực của Tổng công ty là áo sơ mi nam và
quần nam.Năm 2016, 2017 sản lượng cũng như doanh thu về đồ nam luôn dẫn
đầu.
Năm 2016: Doanh thu tiêu thụ sơ mi nam là 838,557,814 ngàn đồng , tương ứng
69,53%% tỷ trọng doanh thu, quần nam là 218,760,108 ngàn đồng ứng với
18,14% tỷ trọng doanh thu, hàng nữ là 26,084,090 ngàn đồng ứng với 2,16% tỷ
20


trọng doanh thu, Jacket là 42,100,983 ngàn đồng ứng với 3,49% tỷ trọng doanh
thu, mặt hàng khác là 80,590,486 ngàn đồng ứng với 6,68% doanh thu.
Năm 2017: doanh thu tiêu thụ áo sơ mi nam là 926,785,819 ngàn đồng tương
ứng 66,78 tỷ trọng doanh thu, quần nam là 283,989,456 ngàn đồng ứng với
20,46% tỷ trọng doanh thu, hàng nữ là 38,642,016 ngàn đồng ứng với 2,78% tỷ
trọng doanh thu, Jacket là 50,794,179 ngàn đồng ứng với 3,66% tỷ trọng doanh
thu, mặt hàng khác là 87,561,893 ngàn đồng ứng với 6,31% doanh thu.
Doanh thu năm 2017 so với 2016 về tiêu thụ sơ mi nam là 88,228,005 ngàn
đồng tương ứng với 10,52%, quần nam là 65,229,348 ngàn đồng ứng với
29,82%, hàng nữ là 12,557,926 ngàn đồng ứng với 48,14%, Jacket là 8,693,196
ứng với 20,65%, các mặt hàng còn lại là 6,971,407 ngàn dồng ứng với 8,65%
 Qua bảng 2.2 và bảng 2.3 cho thấy: mặt hàng chủ lực của Tổng công ty là

áo sơ mi nam và quần nam. Từ 2016-2017 sản lượng cũng như doanh thu
về đồ nam luôn dẫn đầu. Ngược lại, đồ nữ chiếm tỷ tọng tương đối thấp
trong cơ cấu các mặt hàng tiêu thụ nội địa, doanh thu từ 2016-2017 còn
giảm nhẹ về số lượng tiêu thụ. Nguyên nhân là do Việt Tiến là thương
hiệu nổi tiếng từ lâu với dòng sản phẩm công sở dành cho nam được giới
quản lý và nhân viên văn phòng trong nước ưa chuộng và sử dụng nhiều
nhất như áo sơ mi, quần tây, quần khaki. Việt Tiến là sự lựa chọn hàng
đầu, một loại thời trang “tiêu chuẩn” cho ngành thời trang công sở Việt

Nam, luôn mang đến cho khách hàng nhiều lợi ích và giá trị có ý nghĩa,
nổi bật hơn so với các sản phẩm cùng loại, được sản xuất từ nguyên vật
liệu có chất lượng cao với giá cả đáng tiền bởi đơn vị dẫn đầu ngành dệt
may Việt Nam, với bề dày kinh nghiệm và bí quyết công nghệ đẳng cấp
quốc tế.
Ngoài Việt Tiến là thương hiệu được giới văn phòng tin tưởng và chọn mua
nhiều nhất. 2 thương hiệu thời trang mới đó là: San Siciro là thương hiệu thời
trang thông dụng dành cho giới trẻ nam, nữ như áo sơ mi, áo thun, quần jean,…
và thương hiệu TT-Up là thương hiệu thời trang cao cấp dành cho giới nữ sành
điệu, phong cách sang trọng và quý phái như sơ mi, quần tây, bộ vest, áo thun,
áo kiểu, váy đầm…Nhưng do là thương hiệu mới nên doanh thu thu về chưa cao
chiếm khoảng 10% trong Tổng doanh thu nội địa của Tổng công ty.

2.3.2: Sản lượng tiêu thụ nội địa theo khu vực:
21


Bảng 2.4: Doanh thu tiêu thụ theo khu vực năm 2016, 2017
Đơn vị: Ngàn đồng
Nẳm 2016
Năm 2017
Tỷ
Tỷ
Khu vực
Doanh thu
trọng(% Doanh thu
trọng(% Chênh lệch Tỷ lệ(%)
)
)
Phía

80.00%
Nam
964,874,784
971,441,354 70.00% 6,566,570
0.68%
TP.HCM 289,462,435 24.00% 291,432,406 21.00% 1,969,971
0.68%
Các tỉnh
phía
56.00%
Nam
675,412,349
680,008,945 49.00% 4,596,596
0.68%
Phía
175,113,31
20.00%
Bắc
241,218,696
416,332,009 30.00% 3
72.60%
Hà Nội 30,152,337
2.50%
69,388,668
5.00%
39,236,331 130.13%
Các tỉnh
135,876,98
17.50%
phía Bắc 211,066,359

346,943,341 25.00% 2
64.38%
1,206,093,48 100.00
1,387,773,36 100.00
181,679,88
Tổng
0
%
3
%
3
15.06%
Qua bảng 2.5 ta thấy doanh thu nội địa năm 2016 là 1,206,093,480 ngàn đồng,
khu vực phía Nam là 964,874,784 ngàn đồng ứng với 80% tỷ trọng doanh
thu,khu vực niềm Bắc là 241,218,696 ngàn đồng ứng với 20% tỷ trọng doanh
thu.Năm 2017 doanh thu nội địa là 1,387,773,363 ngàn đồng, khu vực niềm Nam
là 971,441,354 ngàn đồng ứng với 70% tỷ trọng doanh thu, niềm Bắc là
416,332,009 ngàn đồng ứng với 30%.
Năm 2017 doanh thu nội địa cao hơn năm 2016 là 181,679,883 ngàn đồng ứng
với 15,06%, khu vực Phía Nam là 6,556,570 ngàn đồng ứng với 0,68%, khu vực
phía Bắc là 175,113,313 ngàn đồng ứng với 72,60%.
Nhìn chung doanh thu tăng qua 2 năm 2016 và 2017. TP.HCM là trung tâm kinh
tế-chính trị-văn hoá lớn nhất nước, với dân số hơn 8 triệu người và có mức thu
nhập cao nhất nước. Đây là một thị trường chủ lực của Tổng công ty, mang lại
nguồn thu lớn nhất trong các tỉnh thành, luôn đem lại cho Tổng công ty doanh
thu lớn nhất, doanh thu ở khu vực TP.HCM chiếm tỷ trọng cao tới 24% trong
tổng doanh thu của khu vực phía Nam, năm 2017 doanh thu ở TP.HCM tăng
1,969,971,000VNĐ so với năm 2016. TP.HCM là một thị trường tiềm năng, đặc
biệt là khi đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập cùng với nền kinh tế của thế
giới, thu nhập của người dân cũng tăng cao. Nhu cầu về làm đẹp, xài hàng hiệu,

những sản phẩm có tên tuổi nổi tiếng ngày một gia tăng. Việt Tiến là một công ty
22


có tên tuổi trong ngành may mặc, nếu biết khai thác tốt thị trường này thì không
những gia tăng được doanh số bán mà có thể tăng trưởng thị phần, cạnh tranh
được với các đối thủ trong cùng ngành.
Nhìn chung, doanh thu tiêu thụ trong năm 2017 ở các khu vực khác ngoài
TP.HCM cũng đều tăng. Đặc biệt là khu vực phía Bắc có tốc độ tăng nhanh nhất,
năm 2017 tăng 72,60% so với năm 2014 (tăng175,113,313 ,000 VNĐ). Hà Nội
cũng là một thị trường đầy tiềm năng không kém TP.HCM, năm 2017 có tốc độ
tăng doanh thu là 130,13% chiếm 5% trong tổng doanh thu ở khu vực phía Bắc,
năm 2017 doanh thu đạt 69,388,668,000 VNĐ tăng 39,236,331,000 VNĐ so với
năm 2016. Tổng công ty cần khai thác tốt hơn nữa ở thị trường này vì Hà Nội là
trung tâm văn hoá lớn thứ 2 của cả nước sau TP.HCM, đời sống của người dân ở
đây cũng khá cao, nhu cầu về làm đẹp cũng được chú trọng, đặc biệt trong thời
kỳ hội nhập hàng ngoại tràn vào thị trường Việt Nam càng nhiều, trong có có
không ít những hãng thời trang nổi tiếng trên thế giới. Vì vậy, Việt Tiến phải tận
dụng tốt lợi thế “sân nhà” để mở rộng việc tiêu thụ ở thị trường nội địa đầy tiềm
năng này.

Chỉ tiêu tổng doanh thu.

Bảng 2.5: Doanh thu , lợi nhuận tiêu thụ của Công ty 2016 và 2017
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2016

Năm
2017


Chênh
lệch

STT

Chỉ tiêu

1

Doanh thu

2

Lợi nhuận trước
thuế

481,543

482,974

1,431

3

Lợi nhuận sau
thuế

398,002


396,197

-1.805

7,530,686 8,458,166

23

927,480

Tỷ lệ
12,32%
0,30%
-0.45 %


Nhận xét:
Qua bảng thể hiện doanh thu tiêu thụ tăng đều qua năm từ 2016 đến 2017. Cụ thể
doanh thu năm 2017 là 8,458,166 triệu VNĐ tăng 927,480 triệu đồng so với
năm 2016 tương ứng với mức tăng 12,32%, lợi nhuận sau thuế năm 2017 là
396,197 triêu đồng nhưng lại thấp hơn 2016 là 1,805 triệu đồng tương ứng với
-0,45%.Thách thức lớn nhất là tình hình biến động về giá cả lớn, việc tăng giá
đông loạt các nguyên phụ liệu, nhiên liệu và những chi phí khác đã ảnh hưởng
tiêu cực, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Doanh
thu cũng như lợi nhuận các năm luôn tăng so với cùng kỳ. Đây là nỗ lực đáng
ghi nhận của tập thể Công ty, giúp doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị
trường hiện nay. Tuy nhiên doanh thu dù tăng nhưng tăng không đán kể, số
lượng tiêu thu cũng vậy tăng nhưng tăng không cao làm lơi nhuận sau thuế giẩm
sau khi nộp thuế và trừ tất cả chi phía nguyên vật liệu, chi phía sản xuất và các
chi phí khác.Công ty nên tập trung trú trọng phát triển sản phẩm nhiều hơn để

đáp ứng hết nhu cầu khách hàng để tăng doanh thu cũng như lợ nhuận.
2.4. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN:
Bảng 2.6 Bảng so sánh các khoản mục trong bảng cân đối kế toán 2016 và
2017
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Tỷ
Năm
TÀI SẢN
2016
trọng
2017
TÀI SẢN NGẮN 3,054,66 79.70
HẠN
3
%
3,352,646
Tiền và các khoản
14.83
tương đương tiền
568,282
%
710,880
Đầu tư tài chính
ngắn hạn
244,733
6.39% 238,656
Các khoản phải thu 1,359,82 35.48
ngắn hạn
7

%
1,363,573
16.99
Hàng tồn kho
650,991
%
826,392
Tài sản ngắn hạn
khác
230,829
6.02% 213,144
TÀI SẢN DÀI
20.30
HẠN
777,934
%
897,104
Các khoản phải thu
dài hạn
41,931
1.09% 45,388
24

Tỷ
trọng

Chênh
lệch

Tỉ lệ


78.89% 297,983 9.76%
16.73% 142,598 25.09%
5.62%

-6,077

32.09% 3,746

-2.48%
0.28%

19.45% 175,401 26.94%
5.02%

-17,685

-7.66%

21.11% 119,170

15.32%

1.07%

8.24%

3,457



11.08%

Tài sản cố định
353,209
Bất động sản đầu tư
Tài sản dở dang dài
hạn
Đầu tư tài chính dài
hạn
344,232
Tài sản dài hạn
khác
38,562
3,832,59
TỔNG TÀI SẢN
6
NGUỒN VỐN
2,517,25
NỢ PHẢI TRẢ
1
2,485,24
Nợ ngắn hạn
4

9.22%

Nợ dài hạn

31,443


420,000

0.84%
34.32
%
10.96
%

441,000

10.38% 21,000

5.00%

24,470

0.64%

24,470

0.58%

0

0.00%

328,506
3,832,59
6


8.57%

378,491

8.91%

49,985

15.22%

100

4,249,750 100

VỐN CSH
Vốn đầu tử của
CSH
Thặng dư vốn cổ
phần
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
TỔNG
NGUỒN
VỐN

32,008
1,315,34
5

314,079


7.39%

-39,130
0

126,832

2.98%

126,832

8.98%

374,196

8.81%

29,964

8.70%

1.01%

36,610

0.86%

-1,952


-5.06%

100

4,249,750 100

65.68
%
64.84
%

417,154 10.88%
0

2,798,007 65.84% 280,756 11.15%
2,766,564 65.10% 281,320 11.32%
0.74%

-565

-1.77%

1,451,743 34.16% 136,398 10.37%

417,154 10.88%

Nhận xét:
-

Những biến động trong cấu trúc tài sản 2 năm 2016 và 2017:


Tỷ trọng Tài sản ngắn hạnvà Tài sản dài hạn so với tổng tài sản ít biến
động qua 2 năm chứng tỏ khả năng duy trì hoạt động tốt và cơ cấu cân đối của
doanh nghiệp. Tuy nhiên có thể nhận thấy năm 2017, tỷ trọng tài sản dài hạn
tăng so với năm 2016. Nguyên nhân có thể là do năm 2017 doanh nghiệp đầu tư
thêm nhiều vào mở rộng sản xuất.
+ Đối với Tài sản ngắn hạn:
• Tiền và các khoản tương đương tiền:
25


×