Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

trắc nghiệm bài thoát hơi nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.62 KB, 6 trang )

Lê Thị Trinh
MSSV: 41.01.301.074

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
BẢNG MA TRẬN 20 CÂU TRẮC NGHIỆM

Cấp độ tư duy
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

 Vai trò của quá
 Ứng dụng của
Vai trò của
trình thoát hơi
quá
trình
quá trình thoát nước đối với đời
thoát
hơi
hơi nước
sống của thực
nước.
vật.
 Các con đường  Cấu trúc của lá  Cơ chế thoát


thoát hơi nước phù hợp với hơi nước qua
qua lá.
chức năng thoát khí khổng.
Thoát hơi
 Đặc điểm của hơi nước.
nước qua lá
các con đường
thoát hơi nước
qua lá.
 Các tác nhân ảnh
hưởng đến quá
trình thoát hơi
nước.

Các tác nhân
ảnh hưởng
đến quá trình
thoát hơi nước
10 câu – 5đ
(50%)

6 câu – 30đ
(30%)

3 câu – 1.5đ
(15%)

1 câu – 0,5đ
(5%)



Câu 1: Sự thoát hơi nước ở lá được thực hiện qua các cấu trúc nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Các tế bào biểu bì lá và các khí khổng.
Các tế bào phiến lá.
Các khí khổng và lớp cutin trên lá.
Các tế bào gân lá và lớp cutin.

Câu 2: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?
A.
B.
C.
D.

Cường độ ánh sáng quá mạnh sẽ làm khí khổng khép lại.
Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng.
Một số cây sống ở điều kiện thiếu nước khí khổng đóng vào ban ngày.
Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại.

Câu 3: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:
A.
B.
C.
D.

vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.

vách dày căng ra làm cho cách mỏng căng theo nên khí khổng mở ra.
vách mỏng căng ra, vách dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.

Câu 4: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể:
A.
B.
C.
D.

60 gam nước.
20 gam nước.
90 gam nước.
10 gam nước.

Câu 5: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A.
B.
C.
D.

Khi cây ở trong bóng râm.
Khi lượng axit abxixic (AAB) tăng lên.
Khi cây thiếu nước.
Khi cây ở ngoài ánh sáng.

Câu 6: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi lượng axit abxixic giảm đi.
B. Khi cây ở trong bóng tối.
C. Khi cây ở ngoài ánh sáng.



D. Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước.
Câu 7: Axit abxixic (AAB) tăng lên là nguyên nhân gây ra:
A.
B.
C.
D.

việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối.
việc mở khí khổng khi cây trong tối.
việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng.

Câu 8: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là
A.
B.
C.
D.

vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 9: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
A.
B.
C.
D.


Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.
Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.

Câu 10: Ý nào dưới đây không đúng với vai trò thoát hơi nước ở lá?
A. Tạo ra một sức hút nước của rễ.
B. Làm giảm nhiệt độ của bề mặt lá.
C. Làm khí khổng mở, khí CO2 sẽ đi từ không khí vào lá cung cấp cho quá trình
quang hợp.
D. Làm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ thoát ra không khí.
Câu 11: Tác nhân nào là quan trọng nhất điều khiển độ đóng mở khí khổng?
A. Nhiệt độ và ánh sáng.
B. Ánh sáng.
C. Nước và muối khoáng.


D. Hàm lượng nước.
Câu 12: Cây xanh thoát hơi nước chủ yếu qua cấu trúc nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Các tế bào gân lá và lớp cutin.
Các tế bào nhu mô mặt dưới lá.
Khí khổng.
Lớp cutin.


Câu 13: Sự thoát hơi nước với đời sống của thực vật đã tạo ra
A.
B.
C.
D.

lực đẩy của dòng mạch gỗ (động lực dưới).
lực hút của dòng mạch gỗ (động lực trên).
lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan chứa.

Câu 14: Ở một số cây (cây thường xuân – Hedera helix), mặt trên của lá không có
khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không?
A. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì.
B. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng.
C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá.
D. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá.
Câu 15: Cho các đặc điểm sau:
(1) Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
(2) Vận tốc lớn.
(3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
(4) Vận tốc nhỏ.
Con đường thoát hơi nước qua cutin có bao nhiêu đặc điểm trên?


A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 16: Cho các nhân tố sau:
(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
(2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.
(3) Nhiệt độ môi trường.
(4) Gió và các ion khoáng.
(5) Độ pH của đất.
Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là
chủ yếu?
A. 3 và (1). B. 3 và (2).
C. 2 và (1).

D. 2 và (3).

Câu 17: Quá trình thoát hơi nước qua lá là do
A.
B.
C.
D.

động lực đầu trên của dòng mạch rây.
động lực đầu dưới của dòng mạch rây.
động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ.

Câu 18: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?
A.
B.

C.
D.

Mép (vách) trong dày, mép (vách) ngoài mỏng.
Mép (vách) trong và mép (vách) ngoài đều rất dày.
Mép (vách) trong mỏng, mép (vách) ngoài dày.
Mép (vách) trongvà mép (vách) ngoài đều rất mỏng.

Câu 19: Cấu tạo không phải của khí khổng là:
A. số lượng khí khổng ở mặt dưới lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá.
B. vách bên trong thường dày hơn vách ngoài.


C. hai tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này
có các chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.
D. ở tất cả các cây hai lá mầm, tế bào khí khổng nhiều và to hơn.
Câu 20: Ý nào sau đây không phải là ứng dụng của quá trình thoát hơi nước ở
thực vật?
A. Những quả bị sâu bệnh, giập nát thì quá trình hô hấp sẽ diễn ra mạnh, do đó
tốc độ thoát hơi nước càng cao. Nên trong quá trình vận chuyển cần hạn chế
tác động và tách riêng những quả bị hư ra.
B. Trong rau quả chứa nhiều nước nhưng nhờ quá trình thoát hơi nước
giúp giảm bớt lượng nước nên khó bị hư hỏng. Vì vậy không cần bảo
quản trong tủ lạnh.
C. Nhiệt độ càng cao hay sự thay đổi nhiệt độ đột ngột đều làm cho sự mất
nước càng diễn ra nhanh. Vì vậy cần tránh để nông sản tại nơi nhiệt độ quá
cao và hay biến đổi.
D. Các vật liệu dùng để bao gói nông sản cần phải thông thoáng. Để hạn chế sự
ảnh hưởng của quá trình thoát hơi, giúp kéo dài thời gian bảo quản.




×