Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA MÔI TRƯỜNG – THỰC PHẨM – HÓA
---- // ----

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC SINH
HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN
Tên đơn vị thực tập: Phòng TN&MT huyện Cần Giuộc-tỉnh Long
An
Thời gian thực tập: từ 10/10/2016 đến 10/01/2017
Người hướng dẫn: Lê Thị Huyền Trân
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mai Trâm
MSSV: 1311521424
Lớp: 13DTNMT03

Tháng 10/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA MÔI TRƯỜNG – THỰC PHẨM – HÓA
---- // ----

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC SINH


HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN
Tên đơn vị thực tập: Phòng TN&MT huyện Cần Giuộc-tỉnh Long
An
Thời gian thực tập: từ 10/10/2016 đến 10/01/2017
Người hướng dẫn: Lê Thị Huyền Trân
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mai Trâm
MSSV: 1311521424
Lớp: 13DTNMT03

Tháng 10/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA MÔI TRƯỜNG-THỰC PHẨM-HOÁ
----------  ----------

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Mai Trâm
Lớp:13DTNMT03

Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường

Tên đề tài: đánh giá hiện trạng quản lý rác sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc,
tỉnh Long An
Nhận xét về nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp:
Về hình thức: ..................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Về nội dung: ...................................................................................................................

.........................................................................................................................................
Nhận xét sinh viên trong thời gian thực tập: ..............................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đánh giá chung và kiến nghị: .......................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Điểm báo cáo: .............................................

TPHCM, ngày … tháng … năm 2016
Trưởng đơn vị

Người hướng dẫn

Lê Thị Huyền Trân


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA MÔI TRƯỜNG-THỰC PHẨM-HOÁ
----------  ----------

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Mai Trâm
Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường

Lớp: 13DTNMT03

Tên đề tài: đánh giá hiện trạng quản lý rác sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc,
tỉnh Long An

Nhận xét về nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp:
Về hình thức: .................................................................................................................
........................................................................................................................................
Về nội dung: ..................................................................................................................
........................................................................................................................................
Nhận xét sinh viên trong thời gian thực tập: ..............................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đánh giá chung và kiến nghị: ......................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Điểm báo cáo: .............................................

TPHCM, ngày … tháng … năm 2016
Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Hồng Nhung


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA MÔI TRƯỜNG-THỰC PHẨM-HOÁ
----------  ----------

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Mai Trâm
Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường

Lớp: 13DTNMT03


Tên đề tài: đánh giá hiện trạng quản lý rác sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc,
tỉnh Long An
Nhận xét về nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp:
Về hình thức: .................................................................................................................
........................................................................................................................................
Về nội dung: ..................................................................................................................
........................................................................................................................................
Góp ý:.............................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Đánh giá chung và kiến nghị: ......................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Điểm phản biện: .........................................

TPHCM, ngày … tháng … năm 2016
Giảng viên phản biện


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA MÔI TRƯỜNG-THỰC PHẨM-HOÁ
----------  ----------

NHẬT KÝ THỰC TẬP
TUẦN

THỜI GIAN

NỘI DUNG


GHI CHÚ

THỰC TẬP

11/10/2016

01
(10/10/2016

16/10/2016)

12/10/2016

13/10/2016

14/10/2016

18/10/2016
02
(17/10/2016

23/10/2016)

- Đọc tài liệu: luật BVMT 2014, - Củng cố, bổ sung kiến
nghị định 18: về quản lý chất thải thức
và phế liệu.
- Viết phiếu điều tra nguồn thải - Biết được cách làm phiếu
công nghiệp của 20 công ty tại địa điều tra nguồn thải công
bàn huyện Cần Giuộc.

nghiệp (Phụ lục 1)
- Đi tập huấn “ Hội nghi về
- Bổ sung thêm kiến thức
BVMT,QLTNN &KS” (Địa chỉ:
BVMT (Phụ lục 2.1)
17A, Võ Công Tồn,P1, TP.Tân
An, tỉnh Long An) –TS.Đặng Viết
Hùng
- Trực điện thoại

- Củng cố kỹ năng giao tiếp
qua điện thoại

- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của xã Phước Lý.

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Phước Lý

19/10/2016

- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của xã Tân Kim

- Biết cách xem ĐABVMT,

KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Tân Kim.

20/10/2016

- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của xã Trường

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,


Bình.

21/10/2016

25/10/2016

26/10/2016
03
(24/10/2016

30/10/2016)
27/10/2016

28/10/2016


01/11/2016
04
(31/10/2016

06/11/2016)
02/11/2016

HKD đang hoạt động tại xã
Trường Bình.

- Thống kê danh sách nguồn thải - Biết cách xem ĐABVMT,
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
KHBVMT, để tìm nguồn
NTSH, NTCN) của tại xã Mỹ lộc. thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Mỹ lộc.
- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của xã Long Hậu.

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Long Hậu.

- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của tại xã Phước

Hậu.

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Phước Hậu.

- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của xã Phước
Vĩnh Tây, xã Đông Thạnh

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Phước Vĩnh Tây, xã Đông
Thạnh.

- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của xã Long
Thượng.

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Long Thượng.


- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của xã Long An,
Thị Trấn Cần Giuộc.

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Long An, Thị Trấn Cần
Giuộc.

- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của tại xã Tân
Tập.

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã


Tân Tập.

03/11/2016

04/11/2016


08/11/2016

09/11/2016
05
(07/11/2016

13/11/2016)
10/11/2016

11/11/2016

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Phước Lâm.

- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của xã Long
Phụng

- Biết cách xem ĐABVMT,
KHBVMT, để tìm nguồn
thải, biết được các công ty,
HKD đang hoạt động tại xã
Long Phụng

- Tìm số ĐABVMT, KHBVMT
của các công ty của xã Tân Kim,

xã Long Hậu, xã Phước Lý.
- Tìm số ĐABVMT, KHBVMT
của các công ty của xã Trường
Bình, xã Long An, xã Thuận
Thành, xã Phước Vĩnh Tây, Mỹ
Tiện cho việc sắp xếp, kiểm
Lộc.
tra và tìm kiếm hồ sơ.
- Tìm số ĐABVMT, KHBVMT
của các công ty của xã Phước
Hậu, xã Tân tập, xã Long Phụng,
xã Long Thượng.
- Tìm số ĐABVMT, KHBVMT
của các công ty của xã Phước Lại,
thị trấn Cần Giuộc, xã Phước
Lâm.
- Vô số báo cáo

- Biết cách vô số để lưu lại
hồ sơ.

16/11/2016

- Nhập danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTCN, CTNH, NTSH,
NTCN) của các công ty mới được
xác nhận ĐABVMT, KHBVMT.

- Lưu lại tiện cho việc tìm
kiếm.


17/11/2016

- Tìm hồ sơ 20 công ty để tiến
hành kiểm tra hiện trạng môi
trường.

15/11/2016

06
(14/11/2016

20/11/2016)

- Thống kê danh sách nguồn thải
(CTRSH, CTRCN, CTNH,
NTSH, NTCN) của xã Phước
Lâm.


18/11/2016
07
(21/11/2016

27/11/2016)

21/11/2016

- Biết cách vô số để lưu hồ
sơ.


- Sắp xếp hồ sơ

23/11/2016

- Photo tài liệu

- Biết sử dụng máy photo.
- DNTN TMDV Hai
Phượng đạt. (Phụ lục 2.2)

24/11/2016

- Đi thực tế, kiểm tra thực trạng
cơ sở lột tôm DNTN TMDV Hai
Phượng (ấp Long Thạnh, xã Long
Thượng), giày TL ( xã Long
Thượng.
- Vô số tờ trình

- Biết cách vô số để lưu lại
hồ sơ.

- Đi thực trạng chụp hình rạch
Ông Trùm bị ô nhiễm, gửi về sở
để có biện pháp xử lý.

- Phụ lục 2.4

- Viết biên bản xử phạt rác


- Biết cách viết biên bản xử
phạt. (Phụ lục 3)

30/11/2016

01/12/2016

09
(05/12/2016

11/12/2016)

- Vô số thư mời

22/11/2016

29/11/2016
08
(28/11/2016

04/12/2016)

- Tìm và lập danh sách ĐABVMT
đơn giản để gửi về các xã.

02/12/2016

- Trực điện thoại, photo.


06/12/2016

- Lập danh sách và tìm ĐABVMT
để trả về các xã, photo giấy xác
nhận ĐABVMT đối với trường
hợp các công ty, HKD cũ , chỉ có
một quyển.

07/12/2016

08/12/2016

- Giày TL được chấp nhận
cho thi công. (Phụ lục 2.3)

- Xem ĐABVMT của công ty,
HKD có đúng theo thông tư
26/2015/BTNMT, phụ lục 14

- Biết cách làm ĐABVMT,
chú ý: các cơ sở sản xuất
kinh doanh, dịch vụ đã đi
vào hoạt động trước ngày
01 tháng 4 năm 2015 mới
lập ĐABVMT.

- Xem KHBVMT của công ty,
HKD có đúng theo thông tư
27/2015/BTNMT, phụ lục 5.6


- Biết cách làm KHBVMT,
chú ý: mỗi trang đều phải
có chữ ký của chủ đầu tư dự
án.


09/12/2016

12
(26/12/2016

01/01/2017)

- Sử dụng máy photo thành
thạo

13/12/2016

- Vô số tờ trình,photo

14/12/2016

- Đi thực tế: trám lấp giếng,Công - Xem trám lấp giếng cho
ty TNHH cấp nước Hà Lan (ấp đến khi hoàn tất. (Đổ sét
Hoà Thuận, xã Trường Bình)
viên (bentozin)  6 khối
cát  xi măng) (Phụ lục
2.5)

15/12/2016


- Tập huấn “ Hội nghị triển khai
quyết định số 55/2016/QĐUBND ngày 10/10/2016; quyết
định số 65/2016/QĐ-UBND và
quyết định 66/2016/QĐ-UBND
ngày 05/12/2016 của UBND tỉnh
Long An” tại UBND huyện Cần
Giuộc – TP pháp chế sở TN&MT
Nguyễn Văn Thông

16/12/2016

- Trực điện thoại, photo, làm báo
cáo thực tập

19/12/2016

- Scan tờ trình, giấy mời

10
(12/12/2016

18/12/2016)

11
(19/12/2016

25/12/2016)

- Photo


20/12/2016

- Phụ lục 2.6

- Biết cách sử dụng máy
scan và phát hành nhanh lên
- Scan và phát hành nhanh tờ trình hệ thống

21/12/2016

- Đi thực tế: xin khoan giếng của - Phụ lục 2.7
hộ gia đình ông Trần Văn Mặt (ấp
Ngoài ,xã Phước Hậu)

22/12/2016

- Scan và phát hành nhanh giấy - Biết cách sử dụng máy
mời
scan và phát hành nhanh lên
hệ thống

27/12/2016

- Làm bài báo cáo thực tập, vô số
giấy mời

28/12/2016

- Đi thực tế, chụp hình các điểm - Phụ lục 2.8

tập kết rác

29/12/2016
- Làm báo cáo thực tập
30/12/2016


03/01/2017
13
(02/01/2017

08/01/2017)

04/01/2017
05/01/2017
06/01/2017
09/01/2017

14
(09/01/2017

15/01/2017)

10/01/2017
11/01/2017
12/01/2017


PHỤ LỤC NHẬT KÝ THỰC TẬP
PHỤ LỤC 1

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP
UBND TỈNH LONG AN
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP
( Các cơ sở sản xuất nằm ngoài các KCN, CCN)
Nhiệm vụ: Xây dựng quy định hổ trợ di đời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường hoạt
động ngoài các KCN, CCN tỉnh Long An.
I. THÔNG TIN CHUNG:
1.1. Tên đơn vị:
- Chủ đầu tư:
1.2. Năm đi vào hoạt động:
1.3. Địa chỉ nơi sản xuất kinh doanh:
- Địa chỉ:
- Điện thoại:
- E-mail:
1.4. Toạ độ:
1.5. Diện tích mặt bằng (m2):
1.6. Tổng số cán bộ, công nhân viên (người):
1.7. Số ca: Thời gian sản xuất: Ngày:.............. (h); Tháng:................ (ngày)
1.8. Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
......................................................................................................................................
1.9. Tóm tắt quy trình sản xuất kinh doanh:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
1.10. Các sản phẩm sản xuất kinh doanh chủ yếu:
Stt
Sản phẩm
Khối lượng/tháng
01
02
03
04
05
06


1.11. Các loại nguyên liệu, nhiên liệu chủ yếu dùng cho sản xuất kinh doanh:
Tên nguyên nhiên
Năm
Stt
Công đoạn sử dụng
Khối lượng/tháng
liệu/hoá chất
thống kê
01
02
03
04
05
06
1.12. Nhu cầu sử dụng nước:
-Tổng lượng nước sử dụng: (m3/ngày)

-Nước thuỷ cục: (m3/ngày)
-Nước ngầm: (m3/ngày)
-Sử dụng sản xuất: (m3/ngày)
-Sử dụng sinh hoạt: (m3/ngày)
-Mục đích khác: (m3/ngày)
-Số tiền nước trung bình hàng tháng (đồng/tháng)
1.13. Danh mục các thiết bị chính dùng cho sản xuất (công suất, số lượng):
Nơi
Năm
Stt Tên máy móc, thiết bị
Số lượng
Công suất
sản xuất sản xuất
01
02
03
04
05
06
II. THÔNG TIN VỀ NGUỒN THẢI
2.1. Đặc trưng nguồn nước thải:
- Thể tích nước thải(m3/ngày):
Trong đó: Nước thải sản xuất(m3/ngày): ................ ; NT sinh hoạt(m3/ngày):
- Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải: (cụ thể các thông số)
....................................................................................................................................
(Đính kèm bản sao kết quả giám sát chất lượng nước thải gần nhất)
- Có đóng phí nước thải không? Có
Không
(Đính kèm bản sao biên lai thu phí nước tháng gần nhất – Nếu có)
2.2. Đặc trưng nguồn khí thải:

- Số lượng ống khói (cái):
- Lưu lượng khí thải bình quân (m3/ngày đêm):
- Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải: ( cụ thể các thông số)
....................................................................................................................................
(Đính kèm bản sao kết quả giám sát chất lượng nước thải gần nhất)
2.3. Đặc trưng nguồn chất thải rắn và chất thải nguy hại:


- Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt (kg/ngày):
- Tổng khối lượng chất thải rắn công nghiệp (kg/ngày):
- Tổng khối lượng chất thải nguy hại (kg/ngày):
- Doanh nghiệp có bố trí nơi lưu trữ chất thải không? Có
Không
- Doanh nghiệp có ký hợp đồng xử lý chất thải rắn nguy hại không? Có
Không
- Công ty thu gom chất thải rắn thông thường và nguy hại:
....................................................................................................................................
(Đính kèm hợp đồng thu gom chất thải liên quan)
2.4. Đặc trưng nguồn gốc gây ồn và rung:
Kết quả đo tiếng ồn, độ rung: .....................................................................................
III. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
3.1. Khoảng cách đến khu dân cư gần nhất
3.2. Nguồn tiếp nhận nước thải (sông/kênh/rạch):
- Tên nguồn tiếp nhận nước thải:
- Mục đích sử dụng nước:
3.3. Doanh nghiệp có sự cố môi trường không? Có
Không
-Tên/loại sự cố:
-Thời gian xảy ra sự cố:
3.4. Tình hình khiếu kiện của nhân dân xung quanh:

-Doanh nghiệp có bị khiếu nại về môi trường không? Có
Không
-Lĩnh vực vi phạm: Nước thải
Khí thải
Ồn, rung
Khác:............
3.5. Các kết quả giám sát môi trường (Nếu có)
- Tần suất quan trắc, báo cáo giám sát chất lượng môi trường (lần/năm):
(Đính kèm bản sao các kết quả quan trắc môi trường xung quanh)
IV. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4.1. Nhà máy có áp dụng các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không? (Các
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường có thể bao gồm các giải pháp về tiết
kiệm năng lượng, thực hành sản xuất sạch hơn...) Có
Không
- Các giải pháp được áp dụng
......................................................................................................................................
4.2. Liệt kê các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí đang áp dụng:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4.3. Liệt kê các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải đang áp dụng:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4.4. Liệt kê các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp
và chất thải nguy hại đang áp dụng:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4.5. Liệt kê các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn đang áp dụng:



......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4.6. Tỷ lệ cây xanh xung quanh nhà xưởng:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4.7. Các biện pháp khác:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
V. CÁC GIẤY PHÉP VỀ MÔI TRƯỜNG
(Kê khai và đính kèm bản sao – Nếu có)
Giấy phép về môi trường
Có hay
Số QĐ,
không?
ngày cấp
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được thẩm
định (ĐTM)
- Kế hoạch BVMT
- Cam kết bảo vệ môi trường
- Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường
- Đề án BVMT
Xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp BVMT
Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước
Giấy phép khai thác nước mặt
Giấy phép khai thác nước ngầm

Giấy xác nhận về phương án PCCC
Quyết định phê duyệt phương án phòng chống sự cố tràn
dầu
Quyết định phê duyệt phương án phòng ngừa, ứng phó sự
cố hoá chất
VI. Ý KIẾN CỦA DOANH NGHIỆP
Trình bày ý kiến về hướng phát triển cho các cơ sở gây ô nhiễm môi trường hoạt
động ngoài các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Long An;
Phương án A: Đóng cửa cơ sở sản xuất
Phương án B: Di dời các cơ sở sản xuất ra khỏi khu đô thị và khu dân cư
Phương án C: Duy trì hoạt động tại chỗ nhưng phải áp dụng các biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trường.
Kiến nghị của doanh nghiệp về chính sách hỗ trợ (Nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Long An, ngày.......tháng......năm 2016
Ý kiến của cán bộ điều tra:
ĐẠI DIỆN
(Ký tên, đóng dấu)


PHỤ LỤC 3
MẪU BIÊN BẢN XỬ PHẠT RÁC
UBND HUYỆN CẦN GIUỘC
PHÒNG TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập -Tự do -Hạnh phúc
BIÊN BẢN

Về việc ....................................................................................................................
Hôm nay, lúc....giờ…..phút ngày….tháng....năm 2016.
Tại: .........................................................................................................................
Thành phần tham dự:
1. Ông/Bà. ......................................... Chức vụ: ...................................................
2. Ông/Bà. ......................................... Chức vụ: ...................................................
3. Ông/Bà. ......................................... Chức vụ: ...................................................
4. Ông/Bà. ......................................... Chức vụ: ...................................................
Nội dung làm việc:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Biên bản lập xong cùng ngày đã đọc lại cho mọi người cùng nghe và đồng ý ký
tên.
Người ghi biên bản

.............................................................. .........................
.............................................................. .........................
.............................................................. .........................
.............................................................. .........................


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm

khoa môi trường- thực phẩm- hóa, các thầy cô đã dạy dỗ, chỉ bảo, giúp đỡ em trong
suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới cô Nguyễn Thị Hồng Nhung , đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành báo cáo thực tập.
Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị Phòng tài nguyên và môi
trường huyện Cần Giuộc đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và
nghiên cứu đề tài, đặc biệt là chị Nguyễn Thị Mông Thu, chị Lê Thị Huyền Trân đã
tạo điều kiện để em học hỏi thêm kinh nghiệm và cung cấp cho em nhiều tài liệu cần
thiết trong suốt thời gian em thực tập.
Tuy nhiên do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài
báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của thầy, cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm.
Sau cùng em kính chúc quý Thầy Cô Trường Đại học Nguyễn Tất Thành có
nhiều sức khoẻ để tiếp tục sự nghiệp cao quý của mình.
Em xin chân thành cám ơn!


Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..............................................................................................1
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................1
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ...........................1
PHẦN I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP ...........................................................4
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .............................................................4
1.2. CHỨC NĂNG VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ..................................................................5
1.3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ ......................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CTRSH HUYỆN CẦN GIUỘC..................................5
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................5
2.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................................5

2.1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện ...............................................6
2.1.2.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................6
2.1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................7
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................................................9
2.2.1. Hệ thống QLCTRSH tại Việt Nam ......................................................................9
2.2.2. Hệ thống QLCTRSH tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An ..............................11
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG .....................................................................11
3.1. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIUỘC ...........11
3.1.1. Nguồn phát sinh CTRSH ...................................................................................11
3.1.2. Thành phần và khối lượng CTRSH ..................................................................12
3.1.3. Tác hại của xử lý rác thải không hợp vệ sinh ...................................................15
3.1.3.1. Tác hại của việc đốt rác thải không có sự phân loại .............................15
3.1.3.2. Tác hại của việc đổ rác thải bừa bãi ......................................................15
3.1.3.3. Quy định về mức phạt đối với hành vi xử lý rác thải .............................15
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
HUYỆN CẦN GIUỘC ....................................................................................................... 15


3.2.1. Thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc .........15
3.2.1.1. Hoạt động thu gom CTRSH của lực lượng dân lập ...............................17
3.2.1.2. Hoạt động thu gom CTRSH của lực lượng công lập .............................18
3.2.1.3. Phân loại và lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn ...........................20
3.2.2. Các hình thức lưu trữ CTRSH ..........................................................................21
3.2.3. Số lượng thùng rác và điểm hẹn tại địa bàn huyện Cần Giuộc .......................22
3.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU PHÍ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN .......................27
3.3.1. Công tác triển khai quyết định về thu phí CTRSH trên địa bàn ......................27
3.3.2. Công tác thu phí và nộp phí ...............................................................................28
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLCTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ...................28
3.4.1. Đối với hệ thống quản lý ....................................................................................28
3.4.2. Đối với công tác thu gom, vận chuyển CTRSH ................................................29

3.4.3. Đối với hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ thu gom và vận chuyển ....................30
3.4.4. Những vấn đề tồn tại trong công tác QLCTRSH ..............................................30
3.5. DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT SINH CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỚI NĂM 2026........30
3.5.1. Cơ sở dự báo .......................................................................................................30
3.5.2. Kết quả dự báo ...................................................................................................33
3.5.2.1.Dự báo dân số tại huyện Cần Giuộc đến năm 2026 ...............................33
3.5.2.2. Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH tại huyện đến năm 2026 ....................34
3.5.2.3. Dự báo nhu cầu vận chuyển và trang thiết bị thu gom CTRSH .............35
PHẦN IV. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC QLCTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIUỘC ....................................42
4.1. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT .............................................................................................42
4.1.1. Hoạt động thu gom, lưu trữ, vận chuyển CTRSH ............................................42
4.1.2. Phân loại CTRSH tại nguồn ..............................................................................42
4.1.3. Thành lập Tổ hợp tác thu gom, xử lý CTRSH ..................................................45
4.2. GIẢI PHÁP KINH TẾ ................................................................................................50
4.2.1. Công cụ kinh tế ...................................................................................................50
4.2.2. Công cụ tài chính ...............................................................................................50
4.3. CÔNG CỤ PHÁP LUẬT .............................................................................................51
4.4. CÔNG CỤ QUẢN LÝ .................................................................................................51
4.5. GIẢI PHÁP KHÁC (CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG) ......................................................51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................54


A.

KẾT LUẬN ...........................................................................................................54

B.

KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................54



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
UBND: uỷ ban nhân dân
PTNT: phát triển nông thôn
ĐTXD: đầu tư xây dựng
UBMTTQ: uỷ ban mặt trận Tổ quốc
NSNN: ngân sách nhà nước
ANTQ: an toàn tổ quốc
HĐND: hội đồng nhân dân
TW: trung ương
GPMB: giải phóng mặt bằng
TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam
KHHGĐ: kế hoạch hoá gia đình
NHCSXH: ngân hàng chính sách xã hội
TNCSHCM: thanh niên công sản Hồ Chí Minh
VH: văn hoá
VPHĐND: văn phòng hội đồng nhân dân
CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt
RTSH: rác thải sinh hoạt
TN & MT: tài nguyên và môi trường
CTR: chất thải rắn
KCN: khu công nghiệp
QLCTRSH: quản lý chất thải rắn sinh hoạt
TCVL: tính chất vật lý
CTNH: chất thải nguy hại
BVMT: bảo vệ môi trường
ÔNMT: ô nhiễm môi trường
KDC: khu dân cư
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

MTV: một thành viên
BHLĐ: bảo hiểm lao động
CTĐT: chất thải đô thị
GTNT: giao thông nông thôn
QLTNN & KS: quản lý tài nguyên nước và khoáng sản
CTRCN: chất thải rắn công nghiệp
NTSH: nước thải sinh hoạt
NTCN: nước thải công nghiệp
ĐABVMT: Đề án bảo vệ môi trường
KHBVMT: kế hoạch bảo vệ môi trường
HKD: hộ kinh doanh
DNTN: doanh nghiệp tư nhân
TMDV: thương mại dịch vụ
TP: trưởng phòng
KCN: khu công nghiệp
CCN: cụm công nghiệp


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí địa lý huyện Cần Giuộc ........................................................... 8
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương
trong lĩnh vực QLCTR ............................................................................................... 11
Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH tại huyện Cần Giuộc ............................... 12
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ thể hiện thành phần CTRSH tại huyện Cần Giuộc ............... 15
Hình 3.2. Quy trình thu gom CTRSH của công ty TNHH MTV Long Phú Tây ....... 18
Hình 3.3. Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Cần Giuộc ......... 20
Hình 3.4. Hướng dẫn phân loại rác tại nguồn ............................................................ 22
Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ thể hiện hình thức lưu trữ CTRSH tại hộ gia đình ................ 22
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ thể hiện sự quan tâm của người dân về các công tác BVMT tại
huyện Cần Giuộc ........................................................................................................ 30

Hình 3.7. Biểu đồ tỷ lệ số hộ dân tham gia đăng ký thu gom CTRSH trên địa bàn
huyện Cần Giuộc ........................................................................................................ 30
Hình 3.8. Biểu đồ dự báo dân số tăng qua các năm trên địa bàn huyện Cần Giuộc .. 35
Hình 3.9. Biểu đồ dự báo khối lượng CTRSH tăng qua các năm trên địa bàn huyện
Cần Giuộc đến năm 2026............................................................................................ 36
Hình 4.1. Các loại thùng chứa CTRSH tại hộ gia đình............................................... 45
Hình 4.2. Sơ đồ thu gom CTRSH................................................................................ 46
Hình 4.3. Sơ đồ thu gom CTRSH nguy hại tại hộ gia đình......................................... 47
Hình 4.4. Sơ đồ hố chôn CTRSH di động .................................................................. 48
Hình 4.5. Hố chôn CTRSH hữu cơ di động tại hộ gia đình ...................................... 49
Hình 4.6. Mô hình xử lý CTRSH hữu cơ thành phân compost tại hộ gia đình .......... 50
Hình 4.7. Thùng chứa CTRSH hữu cơ thành phân compost tại hộ gia đình.............. 51


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn
huyện. ......................................................................................................................... 9
Bảng 2.2. Số lượng các cơ sở thương mại - dịch vụ - vận tải .................................... 10
Bảng 3.1. Nguồn phát sinh CTRSH tại huyện Cần Giuộc ......................................... 13
Bảng 3.2. Thành phần CTRSH phân tích tại hộ gia đình, trường học và nhà hàng khách
sạn trên địa bàn huyện ................................................................................................. 14
Bảng 3.3. Thành phần CTRSH phân tích tại cơ quan – công sở, chợ, công ty – xí
nghiệp trên địa bàn huyện............................................................................................ 14
Bảng 3.4. Tốc độ phát sinh CTRSH tại huyện Cần Giuộc .......................................... 15
Bảng 3.5. Khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện Cần Giuộc từ năm 2010 –
2014 ............................................................................................................................. 17
Bảng 3.6. Khối lượng CTRSH phát sinh tại các xã và thị trấn trên địa bàn huyện Cần
Giuộc năm 2014........................................................................................................... 17
Bảng 3.7. Số lượng CTRSH được thu gom năm 2010 – 2014 tại huyện Cần Giuộc. đơn
vị (tấn/năm).................................................................................................................. 17

Bảng 3.8. Số lượng phương tiện và thiết bị BHLĐ cho công nhân ............................ 19
Bảng 3.9. Các phương tiện thu gom vận chuyển CTRSH của lực lượng công lập trên địa bàn
huyện Cần Giuộc.................................................................................................................................. 21
Bảng 3.10. Số lượng các thùng rác được bố trí tại các xã........................................... 23
Bảng 3.11. Số lượng các điểm hẹn thu gom rác tại các xã trên địa bàn huyện Cần
Giuộc
.................................................................................................................................... 28
Bảng 3.12. Thống kê kết quả khảo sát cộng đồng trên địa bàn huyện Cần Giuộc...... 32
Bảng 3.13. Dự báo tốc độ gia tăng dân số huyện Cần Giuộc đến năm 2026. ............. 34
Bảng 3.14. Dân số và khối lượng CTRSH huyện Cần Giuộc ước tính đến năm 2026.
..................................................................................................................................... 35
Bảng 3.15. Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Cần Giuộc ................................. 36
Bảng 3.16. Số thùng 660 lít đầu tư thu gom rác thực phẩm qua các năm ................... 40
Bảng 3.17. Số thùng 660 lít đầu tư thu gom rác vô cơ và các thành phần khác nhau qua
các năm........................................................................................................................ 42
Bảng 4.1. Danh mục các loại rác phân loại................................................................. 45


GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Đánh giá hiện trạng QLRSH tại huyện Cần giuộc, tỉnh Long An

SVTH: Phạm Thị Mai Trâm

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Cần giuộc nằm về phía Đông của tỉnh Long An với diện tích tự nhiên 210,198
km2, dân số trung bình 191.129 người (năm 2015), mật độ trung bình 910 người/km2,
nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa
ngõ của thành phố Hồ Chí Minh tới các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long qua quốc lộ

50, từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp và hệ thống đường thuỷ thông thương. Đổng
thời Cần Giuộc có đường giao thông thuận lợi, lại tiếp giáp với thành phố nên các cơ
sở sản xuất, các khu công nghiệp ngày càng được mở rộng thu hút một lượng lớn lao
động. Các chợ, quán xá, các dịch vụ phục vụ người dân mọc lên nhiều hơn và ngày
càng phong phú, đa dạng, vì vậy lượng rác thải cũng tăng lên đáng kể, thậm chí đến
mức báo động, ngoài ra việc quản lý nhà nước trong công tác thu gom và vận chuyển
CTRSH trên địa bàn huyện còn nhiều bất cập.
- Để góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khoẻ người dân, hướng đến
một nền kinh tế phát triển bền vững, thì việc tìm hiểu về hiện trạng , dự báo và đề xuất
các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý CTRSH là rất quan trọng. Vì
vậy, để tài: “ Đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH tại huyện Cần Giuộc” là hết sức
cần thiết và cấp bách.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về môi trường, rác thải và xử lý rác thải sinh
hoạt.
- Đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt (RTSH) tại khu
vực huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường và hoàn thiện công tác thu gom,
vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến rác thải và công
tác xử lý RTSH trên địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
- Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là các hộ dân huyện Cần Giuộc
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: nghiên cứu thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH ở huyện
Cần Giuộc và từ đó đề xuất một số giải pháp nhẳm tăng cường công tác xử lý RTSH
trên địa bàn nghiên cứu.
- Về không gian: đề tài được nghiên cứu tại khu vực huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
- Về thời gian: Đề tài điều tra, thu thập tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu

trong 9 tháng đầu năm 2016.
4. Các phương pháp thực hiện trong quá trình nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Mục đích
Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội của huyện Cần Giuộc, đặc biệt là tốc độ phát
triển công nghiệp, tốc độ gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, các thông tin cần thiết
khác.
1


GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Đánh giá hiện trạng QLRSH tại huyện Cần giuộc, tỉnh Long An

SVTH: Phạm Thị Mai Trâm

Đánh giá được hiện trạng công tác vận chuyển và thu gom chất thải rắn sinh hoạt
(CTRSH) trên địa bàn huyện Cần Giuộc.
Cách thức thực hiện
Tìm hiểu các tài liệu cơ bản liên quan đến CTRSH và công tác quản lý CTRSH.
Tìm hiểu các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý CTRSH.
Thu thập các tài liệu, báo cáo về tình hình quản lý CTRSH tại phòng tài nguyên
và môi trường (TN&MT), phòng Kinh tế hạ tầng huyện Cần Giuộc.
Thu thập số liệu kinh tế xã hội huyện từ phòng Thống kê.
Phương pháp nghiên cứu thực địa
Mục đích
Xác định khối lượng và thành phần CTRSH tại huyện làm cơ sở cho việc dự báo
nhu cầu về việc đầu tư trang thiết bị thu gom và cách xử lý phù hợp với lượng CTRSH
phát sinh trong tương lai.
Cách thức thực hiện

Để xác định khối lượng và thành phần CTRSH, phải liên hệ các hộ dân trên địa
bàn để thu gom các túi nilong đặt trước nhà. Mẫu rác thải được thu gom ở các khu dân
cư khác nhau.
 Xử lý mẫu:
Dụng cụ sử dụng gồm có:
 Kẹp rác, cân đồng hồ 10 kg, túi nilong chứa rác.
 Thùng nhựa 18 lít, thùng chứa rác thải.
 Xác định khối lượng riêng của rác thải:
Sau khi trộn đều lượng CTR thu được bằng kỹ thuật “một phần tư”. Các bước
tiếp theo được thực hiện như sau:
 Đổ nhẹ mẫu CTR vào thùng thí nghiệm (18 lít) cho đến khi đầy đến miệng
thùng.
 Nâng thùng lên cách mặt sàn khoảng 30 cm và thả rơi tự do xuống 4 lần.
 Đổ nhẹ mẫu CTR vào thùng thí nghiệm để bù vào chất thải đã nén xuống.
 Cân và ghi khối lượng của cả vỏ thùng thí nghiệm và CTR.
 Trừ khối lượng cân được ở trên cho khối lượng của vỏ thùng thí nghiệm thu
được khối lượng của CTR thí nghiệm.
 Lập lại thí nghiệm ít nhất 2 lần và lấy giá trị khối lượng riêng trung bình.
Khối lượng riêng của rác thải được tính bằng công thức:
(1)
Trong đó:
r: khối lượng riêng của rác thải (kg/m3)
m: khối lượng rác thải (kg)
v: thể tích thùng thí nghiệm (m3)
 Xác định thành phần rác thải:
- Từ khối lượng rác đã được cân ở trên, tiến hành nhặt riêng các thành phần gồm:
rác hữu cơ (thức ăn thừa, hoa quả hư hỏng, sản phẩm sơ chế,....), rác vô cơ (giấy,
nilong, kim loại,....) và các loại rác khác.
- Cân khối lượng mỗi loại và tính phần %.


Độ ẩm:
Độ ẩm của rác thải được tính theo phương pháp khối lượng ướt:
W = [(m – m1)/m] x 100%
(2)
Trong đó:
2


×