Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 9 bài 21: Đột biến gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.93 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 9
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)
1/Kiến thức
- Nêu được khái niệm biến dị.
- Phát biểu được khái niệm đột biến gen
- Kể tên được các dạng đột biến
2/Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Hoạt động nhóm
Kĩ năng sống
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử / giao tiếp, lắng nghe tích cực
- Thu thập và xử lí thông tin
- Tự tin bày tỏ ý kiến
3/ Thái độ.
Củng cố niềm tin vào khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu
II/ Phương pháp
- Dạy học nhóm
- Động não
- Hỏi và trả lời
- Vấn đáp tìm tòi
- Trực quan
III/ Chuẩn bị.
- GV: Tranh phóng to hình 21.1 → 21.4 SGK
- HS: Xem trước bài ( xem lại kiến thức chương III)
IV/ Tiến trình lên lớp.
1/ Ổn định (1’)

TaiLieu.VN

Page 1




2/ Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3/ Bài mới.
a/ Khám phá. (2’)
GV:
- Hệ thống kiến thức ở phần di truyền (k/n di truyền)
- Cho hs nhắc lại( NST là cấu trúc mang gen, bản chất hoá học của gen là ADN. ADN là
mạch khuôn để hình thành ARN, ARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin trong prôtêin.
Protein trực tiếp tham gia vào hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng của cơ
thể.( gen định tính trạng).
- Biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền, biến dị di truyền có các biến đổi trong NST.
Chúng ta đã biết NST là cấu trúc mang gen, bản chất hoá học của gen là ADN, đơn phân của
ADN là nuclêotit gồm 4 loại A, T, G, X. Khi các nuclêotit bị biến đổi bởi một lí do nào đó thì
dẫn đến sự đột biến gen. vậy đột biến gen là gì ? gồm các dạng nào? nguyên nhân phát sinh ra
sao, có ích có hại như thế đối với sinh vật. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề
đó.
b/ Kết nối
Thời gian
18’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu k/n biến dị, k/n ĐBG và các dạng đột biền gen
I/ Đột biến gen là gì ?
- Gv: cho hs nhắc lại.
(?) Bản chất hoá học của gen ?


- HS: Bản chất hoá của gen là ADN
(gen một đoạn ADN)

(?) Trình bày cấu tạo hoá học của phân
tử AND ?
- HS: là một hợp chất hữu cơ thuộc
loại axit nuclêic, cấu tạo từ các
nguyên tố C, H, O, N và P; là đại
phân tử, câú tạo theo nguyên tắt đa
- Gv: 4 loại nuclêôtit liên kết với tạo phân gồm nhiều đơn phân là nucleotit
thành 2 mạch của ADN. Có thể cho hs gồm 4 loại : A, T, G, X
mô tả lại cấu trúc không gian của phâ tử
ADN.

TaiLieu.VN

Page 2


- Gv: chốt lại kiến thức và hs quan sát
hình 21.1, phân tích sơ lược và cho hs
thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập
Tìm hiểu các dạng đột biến
Đoạn AND ban đầu (a)
(?) Có........Cặp nucleotit ?
(?) Trình tự các nucleotit của đoạn gen
(a) thực hiện theo nguyên tắc nào ?
→..................................................
Đoạn AND bị biến đổi.

Đoạn

Số cặp

ADN

nuclêotit

Điểm khác so với
đoạn (a)

Đặt tên dạng
đột biến

b

4

c

6

- Mất một cặp: G - X Mất 1 cặp
Nucl

d

5

- Thêm 1 cặp: A - T


Thêm 1 cặp
Nu

- Thay thế cặp: A - T Thay thế cặp
bằng cặp G - X
nuclêotit này
bằng cặp
nuclêotit
khác
- Từ kết quả bảng trên: Cho biết.
(?) Đột biến gen là gì ? Gồm các dạng
nào ?
- ĐBG là những biến đổi trong cấu
- Gv: Cần nhấn mạnh lại: Gen qui định trúc của gen liên quan tới một hoặc
tính trạng, nếu gen bị đột biến → tính một số cặp nucleotit.
trạng bị biến khác so với hiện tượng ban - Các dạng ĐBG: Mất , thêm, thay
đầu.(gọi chung là hiện tượng biến dị)

TaiLieu.VN

Page 3


(?) Vậy biến dị là hiện tượng như thế thế một cặp nucleotit.
nào?
- Biến dị là hiện tượng con cái sinh ra
khác với bố mẹ

8’


Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen
II/ Nguyên nhân phát sinh đột biến
gen
- Gv: Y/c hs đọc thông tin

- HS: tự thu thập thông tin trong SGK.

- Gv: Y/c học sinh trả lời các câu hỏi
sau:
(?) Qua thông tin thu thập được cho
biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phát - HS: Do ảnh hưởng phức tạp của môi
sinh đột biến gen ?
trường trong và môi trường ngoài cơ
thể
(?) Cho biết yếu tố bên trong và yếu
bên ngoài dẫn đến phát sinh đột biến - HS: Nêu được:
gen ?
+ Do rối loạn trong quá trình tự sao
chép của phân tử ADN.
+ Ảnh hưởng do tác nhân vật lí và tác
nhân hoá học.
- Gv: Liên hệ thực tế: về việc nhiễm
chất độc màu da cam (Điôxin)
- Gv: phân tích thêm: Trong thực
nghiệm con người cũng gây ra đột biến
nhân tạo bằng tác nhân vật lí và tác
nhân hoá học
- Đột biến xảy ra do ảnh hưởng phức
→ Phát sinh đột biến bằng thực tạp của môi trường trong và ngoài cơ

nghiệm, chúng ta sẽ nghiên cứu ở bài thể tới phân tử của ADN, xuất hiện

TaiLieu.VN

Page 4


33.

trong điều kiện tự nhiên hoặc do con
- Gv: Y/c hs rút ra kết luận về nguyên người gây ra.
nhân phát sinh đột biến gen →

10’

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đột biến gen
III/ Vai trò của Đột biến gen.
- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát - HS: Tự thu thập thông tin trong SGK
hình 21.2 → 21.4 và thảo luận nhóm.
(?) Cho biết đột biến nào có lợi và đột
biến có hại cho sinh vật ?
(?) Cho biết đột biến gen nào có lợi và
đột biết nào có hại cho sinh vật ?
- Gv: Liên hệ ở người: Thí dụ bệnh
bạch tạng: do đột biến gen lặn gây ra

- HS: Trao đổi và trả lời được:
+ Hình 21.2: ĐBG dạng thay thế
+ Hình 21.3: ĐBG dạng mất
+ Hình 21.4: ĐBG dạng thêm


→ Biểu hiện bệnh nhân có da màu
trắng, mắt màu hồng
(?) Tại sao ĐBG lại gây ra biến đổi
kiểu hình ?
- HS: Vì ĐBG làm biến đổi cấu trúc
(?) Tính chất của ĐBG có lợi hay có
của prôtein mã hoá gây nên biến đổi
hại cho sinh vật ?
kiểu hình
(?) Tại sao ĐBG thường có hại cho
- HS: T/c thường có hại, ít có lợi cho
sinh vật ?
bản thân sinh vật.
- Gv: Liên hệ thêm trong thực tiễn,
- HS: Vì chúng phá vỡ sự thống nhất
người ta cũng gặp những đột biến tự
hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc
nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân
tự nhiên và duy trì lâu đời
sv và cho con người

TaiLieu.VN

Page 5


- Gv: Y/c hs rút ra kết luận →
- Đột biến gen thường có hại nhưng
đôi khi cũng có lợi.

5’

Hoạt động 4: Củng cố và tóm tắt bài
- Đột biến gen là gì ? Gồm các dạng nào ?
- Nêu khái niệm về biến dị ?
- Cho biết nguyên nhân phát sinh đột biến gen ?
- Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình ?
- Nêu tính chất của đột biến gen ?
- Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sv ?

1’

Hoạt đông 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 64
- Xem trước nội dung bài 22

TaiLieu.VN

Page 6



×