Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.99 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 9
Bài 14: THỰC HÀNH: QUAN SÁT
HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
A. MỤC TIÊU.
I. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết hình dạng NST ở các kì.
II. Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi;
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm. Quản lý thời gian,
đảm nhận trách nhiệm, thu thập và xử lý thông tin khi quan sát hình thái nhiếm sắc thể.
III. Thái độ: - Thêm yêu thích bộ môn.
B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG .
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát hình thái NST qua tiêu bản kính.
- Kĩ năng so sánh, đối chiếu, khái quát đặc điểm hình thái NST.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Phương pháp
- Thí nghiệm – thực hành, trực quan, dạy học nhóm.
2. Phương tiện: +GV: - Tranh NST ở chu kỳ tế bào.
- Tranh các kỳ nguyên phân.
- Ảnh chụp NST ở hành tây.
+ HS: Giấy bút để vẽ hình dạng NST
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:

TaiLieu.VN


Page 1


- Kiểm tra câu hỏi 1,2;
- Gọi HS lên làm bài tập 3, 4.
III.

Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. GV nêu yêu cầu của buổi thực hành.
2. GV hướng dẫn HS cách sử dụng kính hiển
vi:
- HS ghi nhớ cách sử dụng kính
+ Lấy ánh sáng: Mở tụ quan, quay vật kính hiển vi.
nhỏ vào vị trí làm việc, mắt trái nhìn vào thị
kính, dùng 2 tay quay gương hướng ánh sáng
khi nào có vòng sáng đều, viền xanh là được.
+ Đặt mẫu trên kính, đầu nghiêng nhìn vào vật
kính, vặn ốc sơ cấp cho kính xuống dần tiêu
bản khoảng 0,5 cm. Nhìn vào thị kính vặn ốc
sơ cấp cho vật kính từ từ lên đến khi ảnh xuất
hiện. Vặn ốc vi cấp cho ảnh rõ nết. Khi cần
quan sát ở vật kính lớn hơn chỉ cần quay trực
tiếp đĩa mang vật kính ấu vào vị trí làm việc.
+ Trong tiêu bản có các tế bào đang ở thời kì
khác nhau. Cần nhận dạng NST ở các kì trên

tiêu bản.
3. Yêu cầu HS vẽ lại hình khi quan sát được,
giữ ý thức kỉ luật (không nói to).
4. GV chia nhóm, phát dụng cụ thực hành: mỗi
nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản.
5. Yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng nhận và
bàn giao dụng cụ.
Lưu ý HS:

- Các nhóm nhận dụng cụ.

- GV theo dõi, trợ giúp, đánh giá kĩ năng sử - HS tiến hành thao tác kính
dụng kính hiển vi tránh vặn điều chỉnh kính hiển vi và quan sát tiêu bản
theo từng nhóm.
không cẩn thận dễ làm vỡ tiêu bản.
- Vẽ các hình quan sát được

TaiLieu.VN

Page 2


- Có thể chọn ra mẫu tiêu bản quan sát rõ nhất vào vở thực hành.
của các nhóm HS tìm được để cả lớp đều quan
sát.
- Nếu nhà trường chưa có hộp tiêu bản thì GV
dùng tranh câm các kì của nguyên phân để
nhận dạng hình thái NST ở các kì.
Kết luận:
Ở các kì khác nhau NST có hình thái khác nhau.

3. Nhận xét - đánh giá:
- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát của mình.
- GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm.
- Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch
4. Dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

TaiLieu.VN

Page 3



×