Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Ke hoach UPSCTD dau tran CHXD dong an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.93 KB, 55 trang )

Phơng án phòng ngừa ứng phó sự cố tràn dầu
Kho xăng dầu K135- Chi nhánh xăng dầu Hà Nam.
I. tính cấp thiết, mục đích, đối tợng, phạm vi áp dụng, các văn bản pháp lý làm
cơ sở xây dựng phơng án.

Xăng dầu là mặt hàng chiến lợc, có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát
triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của quốc gia. Cùng với sự phát
triển kinh tế, nhu cầu về xăng dầu khu vực Bắc bộ nói chung, các tỉnh Hà
Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa nói riêng đang trên đà phát triển.
Trong hoạt động vận chuyển, xuất nhập và tồn chứa, xăng dầu luôn tiềm ẩn
các nguy cơ cháy nổ, tràn vãi xăng dầu do nhiều nguyên nhân khác nhau,
có thể gây thiệt hại về ngời, tài sản, môi trờng sinh thái. Song song với các
hoạt động PCCC, PCCN. Chi nhánh xăng dầu Hà Nam luôn coi trọng công tác
bảo vệ môi trờng trong sản xuất kinh doanh. Để chủ động tổ chức triển
khai ứng phó sự cố tràn dầu một cách hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất
những thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra Chi nhánh xăng dầu Hà Nam lập
Phơng án ứng phó sự cố tràn dầu kho xăng dầu K135.
Phơng án phòng ngừa ứng phó sự cố tràn dầu bao gồm quy trình tổ
chức, chỉ đạo, các phơng pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu nhằm
đảm bảo cho cơ sở quản lý, sử dụng kho bể tuyến ống nâng cao tính chủ
động, chuyên nghiệp trong sẵn sàng ứng phó, xử lý nhanh và hiệu quả ban
đầu đối với các sự cố tràn dầu. Giảm thiểu tối đa các thiệt hại về ng ời, tài
sản và môi trờng do sự cố tràn dầu gây ra.
Thông qua phơng án này cán bộ công nhân viên chi nhánh xăng dầu
Hà Nam đợc tiếp cận và cập nhật những thông tin liên quan đến hành lang
pháp lý, các trang thiết bị và phơng tiện ứng phó sự cố. Nắm bắt và hiểu
đợc toàn bộ quy trình tổ chức thông báo, chỉ đạo, chỉ huy và trực tiếp
ứng phó khi có sự cố xảy ra tại đơn vị.
Các văn bản pháp lý làm cơ sở xây dựng phơng án bao gồm:
- Luật bảo vệ môi trờng số 52/2005/QH 11 ngày 29/11/2005.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ Qui


định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trờng
- Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 của Thủ Tớng Chính
phủ Ban hành qui chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu
- Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 của Thủ tớng Chính
phủ về việc phê duyệt kế hoạch Quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu giai đoạn
2001- 2010.
- Thông t số 2262/TT-MTg ngày 29/02/1995 Hớng dẫn của Bộ trởng Bộ
khoa học Công nghệ và Môi trờng về việc khắc phục sự cố tràn dầu.
II. Những vấn đề có liên quan đến công tác ứng phó sự cố tràn dầu.

1


A. Một số đặc điểm và tính chất hoá lý của xăng dầu;

1.Tính chất nguy hiểm cháy, nổ của xăng dầu.
Xăng dầu không hoà tan trong nớc, có tỉ trọng nhỏ hơn nớc (khoảng từ
0,76 đến 0,93) hơi xăng dầu nặng hơn không khí từ 2,5 đến 5 lần do vậy
nó thờng bay là là trên mặt đất và tập trung tại những chỗ trũng, góc khuất.
Khi kết hợp với không khí tạo thành môi trờng nguy hiểm cháy nổ.
Nhiệt độ xăng dầu khi cháy có thể đạt tới 6000 oC, nhiệt lợng xăng dầu
khi cháy đạt tới 7.500 đến 11.000KCal/kg.
* Vận tốc cháy của xăng dầu.
+ Vận tốc cháy của xăng theo khối lợng từ 2,7-3 kg/m2 phút.
+ Vận tốc cháy của dầu theo khối lợng đạt 2,9 kg/m2 phút.
+ Vận tốc cháy lan của xăng dầu đạt từ 25-30 m/s.
* Giới hạn nổ của xăng dầu.
+ Giới hạn nổ dới của xăng là 0,79% giới hạn nổ trên của xăng là 6,16 % .
+ Giới hạn nổ dới của dầu là 1,4% giới hạn nổ trên của dầu là 7,5 % .
2. Tính độc hại của xăng dầu.

Xăng dầu ở dạng hơi hay dạng lỏng đều gây độc hại cho cơ thể con
ngời, xăng dầu thờng gây độc hại cho con ngời thông qua đờng hô hấp, tiêu
hoá hoặc ngấm qua da. Nếu làm việc trong môi trờng có xăng dầu mà cơ
thể con ngời không đợc bảo vệ tốt sẽ dẫn đến tình trạng mệt mỏi, chóng
mặt, buồn ngủ. Nếu nồng độ quá cao sẽ dẫn đến choáng váng, có thể bị
ngất, nếu không cấp cứu kịp thời sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng, chính
vì vậy khi tham gia ứng phó sự cố tràn dầu mọi ngời phải chú ý đến biện
pháp bảo vệ cơ thể.
3. Tính bay hơi và chảy lan của xăng dầu.
Xăng dầu là chất rất dễ bay hơi, đặc biệt ở nhiệt độ phù hợp và diện
tích mặt thoáng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
Xăng dầu thuộc dạng chất lỏng, nếu xảy ra sự cố tràn dầu mà không
đợc phát hiện kịp thời thì diện tích chảy lan là rất lớn, đặc biệt khi sự cố
tràn dầu xảy ra ở những khu vực sông, ngòi, ao, hồ, khu công nghiệp ...
Những đặc điểm trên có ảnh hởng rất lớn đến công tác tổ chức ứng
phó sự cố tràn dầu, nó trực tiếp gây nguy hiểm cho lực lợng và phơng tiện
tham gia ứng phó, đặc biệt khi sự cố xảy ra cháy nổ.
B. tác động môi trờng khi sự cố tràn dầu xảy ra:

1. Tác động môi trờng không khí.
Xăng dầu bay hơi vào không khí sẽ làm ô nhiễm không khí trong khu
vực. Thành phần hơi xăng chủ yếu là các Hyđrocacbon mạch ngắn và các
phụ gia có trong xăng nh Benzen, Xylen, Toluen.. và những tạp chất là những
hợp chất chứa Lu huỳnh, các chất này gây tác động sau:
+ Các chất này rất dễ phát tán và chiếm chỗ các thành phần có trong
không khí, trong đó có Oxy.

2



+ Tăng khả năng tính Oxy hoá của không khí có chứa hơi xăng dầu.
+ ảnh hởng trực tiếp đến sức khoả con ngời.
2. Tác động môi trờng nớc:
+ Ô nhiễm do nớc bị nhiễm dầu mỡ ngăn cản quá trình khuếch tán của
Oxy vào nớc và phân huỷ thành các chất độc hại làm ảnh hởng đến sự phát
triển các loại thuỷ sinh vật.
+ Làm thay đổi pH, giảm lợng Oxy hoà tan trong nớc.
+ Ô nhiễm nguồn nớc mặt, nớc ngầm.
3. Tác động môi trờng đất.
Xăng dầu khi bị tràn vãi tác động đến môi trờng đất, đây là nguồn
tác động rất lớn đến môi trờng đất khi không đợc thu gom hoặc thu gom
không đợc xử lý tốt. Tác động cụ thể, đất nhiễm xăng dầu bị trai cứng,
huỷ hoại các vi sinh vật trong đất.
III. điều kiện môi trờng tự nhiên, đặc điểm kinh tế-xã hội, môi trờng sinh thái
kho xăng dầu K135.

1. Kho xăng dầu Hà Nam và bến xuất.
a.
Điều kiện khí tợng

Dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai hớng gió chủ
đạo Đông Bắc và Đông Nam, có 4 mùa với 4 kiểu thời tiết: mùa xuân ấm áp,
mùa hè nóng, mùa thu mát mẻ và mùa đông lạnh.
Lợng ma
Lợng ma trung bình trên 1.510 mm, chia ra hai mùa rõ rệt mùa ma và
mùa khô. Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 80% lợng ma cả
năm, tập trung các tháng 7, 8, 9. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.


Độ ẩm

Nhìn chung độ ẩm không khí trung bình hàng năm khu vực Hà Nam t-

ơng đối lớn, dao động từ 84-97%. Diễn biến độ ẩm phụ thuộc vào lợng ma
nên trong 1 năm thờng có 2 thời kỳ, một thời kỳ độ ẩm cao và một thời kỳ
độ ẩm thấp.
Thời kỳ độ ẩm cao nhất đúng vào thời kỳ ma phùn từ tháng 1 đến
tháng 4, thời kỳ có độ ẩm cao thứ 2 đúng vào thời kỳ ma nhiều từ tháng 7
đến tháng 9. Cả 2 thời kỳ đều có độ ẩm trung bình hàng tháng khoảng
79-90%. Thời kỳ độ ẩm thấp từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau (Thời kỳ
chịu ảnh hởng của các khối không khí cực đới lục địa hoạt động mạnh) độ
ẩm trung bình dới 80%.


Nhiệt độ

3


Nhiệt độ mùa đông trung bình khoảng 18 0C, mùa hè trung bình khoảng
270C, các tháng nóng nhất trong năm là tháng 6, 7, 8.
Tốc độ gió và hớng gió
Tại khu vực Hà Nam, trong năm có 2 hớng gió chính. Mùa đông có gió hớng bắc và đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa hè có gió Nam
và Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 8. Khu vực Hà Nam chịu ảnh hởng của
bão tơng tự nh vùng đồng bằng Bắc Bộ. Trong những năm gần đây số lợng
cơn bão ảnh hởng đến tỉnh ta không nhiều, tuy nhiên đang có chiều hớng
tăng lên do ảnh hởng của biến đổi khí hậu trên trái đất.
b. Thủy văn
Tỉnh Hà Nam có lợng ma trung bình khoảng 1.800 m 3/năm. Dòng chảy
nớc mặt từ Sông Hồng, Sông Đáy, Sông Nhuệ hàng năm đa vào tỉnh khoảng
14,050 tỷ m3 nớc. Dòng chảy ngầm chuyển qua địa bàn cũng giúp cho Hà

Nam luôn luôn đợc bổ sung nớc dới đất từ các vùng khác. Cách vị trí xây
dựng nhà kho xăng dầu khoảng 1,3km về phía Đông là sông Đáy. Theo báo
cáo của Trạm khí tợng thuỷ văn Hà Nam, mực nớc sông Đáy tại trạm Phủ lý nh
sau:
Mực nớc kiệt nhất: -0,14m
Mực nớc lũ lịch sử: + 4,72m (1985)
Mực nớc báo động: BĐ1: +2,5m; BĐ2: +3,3m; BĐ3: +4,1m
Lu lợng nớc sông Đáy vào mùa khô khoảng 105 m 3/s và vào mùa ma
khoảng 400m3/s.
Phía đông nam Dự án giáp mơng tới tiêu nớc cho nông nghiệp, cách
khoảng 650m về phía Tây Bắc là mơng Ngòi Ruột tiêu thoát nớc cho khu
vực, mơng này nối thông với sông Đáy. Ngoài nguồn nớc mặt của các con
sông, mơng nêu trên thì trên địa bàn khu vực xã Châu Sơn còn có nớc mặt
tồn tại dới dạng ao hồ kênh mơng với độ sâu dao động từ 0,5 - 2m, dung
tích chứa từ vài chục đến hàng nghìn m3 nớc.
Tình hình tiêu thoát nớc trong địa bàn xã tốt do có hệ thống kênh mơng thuỷ lợi nội đồng đợc bố trí hợp lý và nạo vét thờng xuyên nên không có
hiện tợng úng ngập xảy ra.
*

Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái

4


Hệ sinh thái tại khu vực Phủ Lý thuộc hệ sinh thái đô thị. Cấu trúc nhà
cửa, khu dân c đã làm thay đổi hoàn toàn thành phần loài và cấu trúc của
quần thể động thực vật.


Hệ động vật cạn

Nhìn chung hệ động vật cạn ở đây rất kém phát triển. Hệ động vật

hoang dã rất hiếm, chỉ có một số loài nh chuột, rắn, ếch, nhái, cóc, chim,
thằn lằn ... và một số loài côn trùng khác. Hiện nay, do quá trình công
nghiệp hoá, nông nghiệp hoá sử dụng nhiều loại phân bón hoá học và các
hoá chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trờng làm ảnh hởng trực tiếp tới
sự sinh trởng và phát triển của chúng. Mặt khác do hiện tợng săn bắt quá
mức làm cho một số loài sinh vật hoang dã số lợng các loài nh rắn, cóc, ếch
còn lại rất ít. Ngoài ra khu vực dân c ngoài KCN Châu Sơn ngời dân chăn
nuôi các loài gia súc nh trâu bò, lợn và nuôi gia cầm nh gà, vịt,...


Hệ sinh thái thực vật cạn

Chủ yếu là các loại thực vật nhỏ, không có giá trị kinh tế. Phần lớn là các
loài cỏ dại. Bên cạnh các loại cây hoang dại còn có hệ thực vật nhân tạo với
nhiều loại cây trồng khác nhau. Cây lơng thực nh lúa, ngô, khoai, sắn,
đậu, lạc. Rau các loại nh cải, muống, ngót. Cây lấy gỗ nh bạch đàn,
nhãn,vải,... Cây ăn quả nh bởi, cam, chanh, táo, ổi, chuối, na,...

Hệ sinh thái nớc
Hệ sinh thái nớc khu vực chủ yếu là cá do dân nuôi thả nh cá trôi, cá
chép, cá mè, cá rô phi trong các ao, hồ và một số loài cá tự nhiên (cá rô, cá mơng), các loài giáp xác (tôm, cua)...
Nói chung tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái ở đây nghèo nàn và không
có các loài động thực vật quý hiếm, chủ yếu là tài nguyên sinh vật và hệ
sinh thái do con ngời tạo ra nên tính ổn định và bền vững không cao, ít có
giá trị về mặt sinh thái.
c. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Điều kiện về kinh tế.
Theo báo cáo tổng kết năm 2007 của UBND xã Châu Sơn:

+ Diện tích đất nông nghiệp là 205,14 ha; đất ơm cây giống: 64,5ha;
diện tích đất ở: 64,5ha; đất chuyên dùng là 190,02 ha; đất cha sử dụng là
16,58ha

5


+ Về công nghiệp: Trong xã Châu Sơn có khu công nghiệp Châu Sơn
có diện tích khoảng 169 ha. Theo báo cáo hoạt động các KCN năm 2007 của
Ban quản lý các KCN trong KCN Châu Sơn nh sau:
- Đến nay KCN Châu Sơn có 06 doanh nghiệp thuê đất để thực hiện
Dự án, trong đó có 03 doanh nghiệp nớc ngoài.
- Công tác đầu t xây dựng hạ tầng: Khu CN mới thi công cơ sở hạ tầng
xung quanh 6 doanh nghiệp, phần còn lại vẫn là đất ruộng, có hệ thống
cung cấp điện nớc, hệ thống xử lý nớc thải cha đợc xây dựng, hệ thống đờng giao thông nội bộ.
* Cơ sở hạ tầng của xã tơng đối phát triển, giao thông đi lại thuận tiện
(các đờng giao thông cơ bản đã đợc bê tông và nhựa hoá). Khu vực kho đã
có điện lới quốc gia và hệ thống thông tin quốc gia.
* Điều kiện về xã hội.
Một vài năm gần đây, công tác giáo dục đã có đợc sự tiến bộ nhất
định, xã đã có 01 trờng trung học cơ sở và 01 trờng tiểu học, 02 trờng mẫu
giáo đảm bảo việc học hành của con em trong xã. Xã có 01 trạm xá, 01
điểm bu điện văn hoá xã. Trong những năm qua trong xã không có bệnh
dịch xảy ra
2. Kho xăng dầu hang hầm.
a. Môi trờng tự nhiên:
Kho xăng dầu hang hầm K135 nằm trên địa bàn xã Thanh Sơn huyện
Kim Bảng. Đây là khu vực núi đá vôi có độ cao 125m so với mực nớc biển.
Khí hậu khu vực chịu ảnh hởng gió mùa, thời kỳ có bão từ tháng 7 đến tháng
9. Lợng ma trung bình 1854mm/năm, ma từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm

77% lợng ma hàng năm.
Sông Đáy là sông chính chảy qua khu vực huyện Kim Bảng, thành phố
Phủ Lý. Sông cách kho hang hầm K135 khoảng 4,5km đợc nối với sông Nhuệ,
sông Hồng, lu lợng dòng chảy 105m3/s. Mực nớc sông lên xuống thất thờng.
đặc điểm của con sông này là phong hoá và lắng cặn, có độ dốc thấp (25cm/km).
b. Hệ sinh thái khu vực.
Đặc điểm khu vực là hệ sinh thái mang những nét đặc trng của vùng
núi đá vôi và vùng đầm nớc.
Tuy cách khu vực rừng Cúc Phơng không xa, Kim bảng là vùng dân c
đông đúc do đó không có những loại động thực vật nguyên sinh. Đặc biệt
hiện tại có nhiều nhà máy xi măng đang hoạt động (xi măng Thanh Liêm,
Bút sơn, Hoà phát). Hệ sinh thái trong khu vực là hệ sinh thái nông nghiệp,

6


nhân tạo, đồng ruộng trồng ngũ cốc, cây ăn quả, cây công nghiệp. Ao
đầm thả cá.
c. Đời sống, văn hoá và giáo dục.
Hệ thống giao thông vận tải trong khu vực (đờng bộ, đờng sông, đờng sắt) tơng đối tốt và thuận tiện do việc xây dựng các nhà máy xi măng,
khai thác đá
Nhân dân xã Thanh Sơn và các vùng lân cận hầu hết làm nông nghiệp
(khoảng 80%), số lao động còn lại khai thác đá, sản xuất vật liệu xây dựng.
Xã có trờng phổ thông cơ sở, Trung học cơ sở, hệ thống giáo dục khá phát
triển,
iV. Đặc điểm, vị trí địa lý kho xăng dầu K135 và tuyến ống dẫn xăng dầu.

1. Kho xăng dầu Hà Nam, bến xuất xăng dầu kho K135 (có bản vẽ
tổng mặt bằng).
1.1 Vị trí địa lý:

+ Kho xăng dầu Hà Nam nằm trong khu công nghiệp Châu Sơn có
tổng diện tích 42790m2.
+ Bến xuất xăng dầu kho K135 nằm ở xã Châu Sơn có tổng diện tích
15123m2
+ Kho xăng dầu Hà Nam và bến xuất phân cách bằng đờng nội bộ
khu công nghiệp Châu Sơn.
Các hớng tiếp giáp chủ yếu kho Hà Nam và bến xuất kho K135:
*Kho Hà Nam:
-Phía Đông: Giáp đờng nội bộ trong khu công nghiệp.
-Phía Tây bắc: Giáp công ty dệt Hà Nam.
-Phía Đông nam: Giáp đờng nội bộ trong khu công nghiệp.
-Phía Tây nam: Giáp đờng nội bộ trong khu công nghiệp.
*Bến xuất kho K135:
-Phía Đông Bắc: cách thôn Do Nha khoảng 200m.
-Phía Tây bắc: Giáp công ty dệt Hà Nam.
-Phía Đông nam: Giáp đờng nội bộ trong khu công nghiệp.
-Phía Tây nam: Giáp đờng nội bộ trong khu công nghiệp.
1.2 Giao thông bên trong và bên ngoài.
*Giao thông bên ngoài cơ sở.
Kho xăng dầu Hà Nam, bến xuất kho K135 nằm cách trung tâm thành
phố Phủ Lý khoảng 4 km. Khi sự cố tràn dầu xảy ra tại kho xăng dầu Hà Nam,
bến xuất các lực lợng phơng tiện tham gia ứng phó sự cố đi theo đờng sau:
+ Vào bến xuất kho K135: Từ quốc lộ 1A qua cầu Phủ Lý rẽ trái đi theo
đờng xuống thị trấn Kiện Khê khoảng 3km, rẽ phải.
+ Vào kho xăng dầu Hà Nam: Từ quốc lộ 1A qua cầu Phủ Lý đi thẳng
gặp đờng Lý Thái Tổ rẽ trái đến cầu Ngòi ruột rẽ phải khoảng 2km vào khu
công nghiệp Châu Sơn-kho xăng dầu Hà Nam.
* Giao thông bên trong cơ sở.

7



Bên trong kho xăng dầu Hà Nam và bến xuất có hệ thống đờng giao
thông đi lại tới các hạng mục công trình thuận tiện, liên hoàn, đợc làm bằng
bê tông/nhựa thâm nhập có chiều rộng 3,5m- 5m bảo đảm cho các phơng
tiện hoạt động tiếp cận đợc khu vực xảy ra sự cố và triển khai ứng phó sự
cố thuận tiện.
- Kho xăng dầu Hà Nam nằm trên khu đất bằng phẳng có tổng diện
tích sử dụng là 42.970m2, xung quanh đợc xây tờng bao bảo vệ cao 2m,
cổng chính ra vào kho rộng 5m.
- Bến xuất kho K135 nằm trên khu đất bằng phẳng có tổng diện tích
sử dụng là 15.123m2 xung quanh đợc xây tờng bao bảo vệ cao 2m, cổng
chính ra vào kho rộng 5m.
2. Kho xăng dầu hang hầm K135 (có bản vẽ sơ đồ):
2.1 Vị trí địa lý.
Kho xăng dầu K135 Chi nhánh xăng dầu Hà Nam đợc xây dựng trên
diện tích rộng khoảng 205226m2, nằm trong khu vực núi đá vôi thuộc địa
bàn thôn Lạt Sơn-xã Thanh Sơn-huyện Kim Bảng-tỉnh Hà Nam, kho đi vào
hoạt động từ năm 1978. Kho xăng dầu bao gồm các hạng mục công trình
chính với 17 bể chứa có tổng dung tích chứa xăng dầu 50.000 m 3, nhà
bơm, nhà hoá nghiệm
+ Phía Đông: Tiếp giáp núi đá vôi.
+ Phía Tây:
Tiếp giáp hồ Ngũ Cố (hồ đền bà Lê Chân).
+ Phía Nam: Tiếp giáp đầm nớc.
+ Phía Bắc: Tiếp giáp hồ Ngũ Cố.
2.2 Giao thông bên trong và bên ngoài kho xăng dầu.
a) Giao thông bên trong Kho xăng dầu:
Từ cổng chính đi vào kho qua một sân lớn khu vực nhà điều hành
sản xuất của kho đến cửa kho trung tâm (khu vực cửa hang H2-H3) là

tuyến đờng đợc làm bằng bê tông kiên cố có chiều dài khoảng 300 m, chiều
rộng 3,5m. Đờng vào kho bám sát và uốn theo địa hình núi đá tự nhiên
Đoạn đờng từ cổng chính của kho đi vào khu vực cửa hang H2-H3 đợc dải đá cấp phối/bê tông xe ô tô có thể đi lại khi cần thiết.
b) Giao thông bên ngoài kho xăng dầu hang hầm K135:
- Giao thông từ Chi nhánh xăng dầu Hà Nam về đến khohang hầm
K135 theo các tuyến đờng sau:
+ Quốc lộ 1A đi về hớng Hà Nội tới ngã ba cầu Hồng Phú rẽ trái vào đờng 21B, đến ngã ba Thanh Sơn rẽ trái đi qua nhà máy xi măng Bút Sơn rẽ
trái khoảng 700m về Kho xăng dầu K135 (khoảng 10km).
+ Quốc lộ 1A đi về hớng Hà Nội tới ngã ba cầu Phủ Lý rẽ trái vào đờng
đi thị trấn Kiện Khê, qua thị trấn Kiện Khê gần đến công ty xi măng Bút
Sơn, rẽ phải khoảng 700m về Kho xăng dầu K135 (khoảng 10km).
+ Quốc lộ 1A đi về hớng Hà Nội tới ngã ba cầu Phủ Lý rẽ trái theo đờng
Lê Chân khoảng 5 km đến kho xăng dầu hang hầm K135.

8


V. Tính chất, quy mô hoạt động, đặc điểm của kho K135:

1. Công suất kho xăng dầu K135.
- Kho đợc đa vào vận hành theo các thời kỳ khác nhau, kho hang hầm
và tuyến ống(1978), kho Hà Nam (2008). toàn bộ hệ thống công nghệ kho
đợc đấu nối liên hoàn qua các van và ống công nghệ.
- Kho xăng dầu K135 bao gồm: kho xăng dầu hang hầm (sức chứa
50.000m3 xăng dầu), kho xăng dầu Hà Nam và bến xuất (sức chứa 21.600m 3
xăng dầu). Tổng sức chứa xăng dầu kho K135 : 71.600m 3 xăng dầu.
2. Tổng lợng xăng dầu tiếp nhận, số lợng xăng dầu xuất nhập:
Hàng năm kho xuất nhập khoảng 290.000m3 xăng dầu; xăng dầu đợc
nhập từ công ty xăng dầu B12 theo hệ thống đờng ống; đợc xuất theo ống
công nghệ bằng hệ thống máy bơm qua đồng hồ xăng dầu đặt tại bến

xuất xuất xăng dầu cho ôtô xitéc.
3. Số lợng ống công nghệ, thiết bị PCCC, quy mô, đặc điểm của
kho.
3.1. Tính chất hoạt động, quy mô, đặc điểm của kho xăng dầu Hà
Nam v bến xuất.
3.1.1 Kho xăng dầu Hà Nam.
Kho xăng dầu Hà Nam- Chi nhánh xăng dầu Hà Nam là nơi xuất nhập
một lợng lớn xăng dầu, phục vụ cho an ninh quốc phòng (ANQP), phát triển
kinh tế và phục vụ đời sống dân sinh. Trong kho xăng dầu Hà Nam luôn có
tồn chứa khoảng 10.000m3 - 13.000 m3 xăng, dầu diesel, do đặc thù sản
xuất nên trong kho có hệ thống các đờng ống dẫn xăng dầu với kích cỡ khác
nhau nh 100, 159, 273, các van chặn, bình pha màu bố trí liên hoàn,
hợp lý thuận tiện cho việc xuất, nhập xăng dầu.
Hệ thống điện: Điện của kho xăng dầu Hà Nam sử dụng chủ yếu từ
điện lới quốc gia qua trạm biến thế 3/0,4 KV của cơ sở đặt cách kho
khoảng 200m, dây dẫn từ trạm biến thế sang kho xăng dầu Hà Nam là cáp
ngầm, trong kho hệ thống điện đợc lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn qui
định. Ngoài ra kho còn đợc đấu nối với máy phát điện dự phòng của bến
xuất kho K135 để phục vụ sản xuất khi mất điện lới quốc gia.
Kho xăng dầu Hà Nam có hệ thống chống sét đánh thẳng, hệ thống
chống cảm ứng tĩnh điện, các trị số luôn bảo đảm an toàn theo qui định.
Khi nhập, xuất xăng dầu trong kho có khoảng 8 ngời làm việc, khi
không xuất nhập có 02 ngời làm việc.
*Kho Hà Nam có các hạng mục, công trình sau:
-Khu vực máy bơm cứu hoả: Diện tích khoảng 63 m 2, gồm có 04 máy
bơm - Công suất mỗi máy bơm đạt 100m 3/h , áp suất mỗi máy bơm đạt tối
đa 6 at.
- Phòng điều hành sản xuất: Diện tích 36m 2, là nơi điều hành xuất
nhập xăng dầu của kho xăng dầu Hà Nam,


9


Các công trình trên đợc xây dựng 1 tầng có khung chịu lực, mái bê
tông cốt thép, có bậc chịu lửa bậc II đảm bảo theo đúng qui định.
+ Khu vực bể chứa xăng dầu: Gồm 01 cụm bể gồm 04 bể có tổng
diện tích
7921m2 bể chứa đợc đánh số T.01, T.02, T.03, T.04
+ Đờng kính bể : 23 m.
+ Chiều cao bể : 13 m.
Bể đợc làm bằng thép có độ dày từ 5- 6 mm
Khoảng cách giữa các bể 12m.
Kho xăng dầu Hà Nam có 04 bể chứa đặt nổi, làm bằng thép hình
trụ, xung quanh các bể chứa đợc xây đê bao theo đúng tiêu chuẩn qui
định, bảo đảm chứa hết khối lợng xăng dầu trong bể tràn ra khi vỡ bể hoặc
chứa đợc khối lợng tơng đơng của bể khi nhập tràn bể.
3.1.2 Bến xuất xăng dầu kho K135.
Bến xuất xăng dầu kho K135- Chi nhánh xăng dầu Hà Nam là nơi tiếp
nhận và xuất một lợng lớn xăng, dầu cho các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh
Bình, Thanh Hoá, phục vụ cho ANQP, phát triển kinh tế và phục vụ đời
sống dân sinh. Do đặc thù sản xuất nên trong kho có hệ thống các đờng
ống dẫn xăng dầu với kích cỡ khác nhau từ 100 - 219, các van chặn, bình
lọc, tách khí bố trí liên hoàn, hợp lý thuận tiện cho việc xuất, nhập xăng
dầu.
Hệ thống điện: Điện của bến xuất sử dụng chủ yếu từ điện lới quốc
gia qua trạm biến thế 3/0,4 KV của cơ sở đặt trong khu vực bến xuất, dây
dẫn từ trạm biến thế đến các vị trí sử dụng điện là cáp ngầm, hệ thống
điện đợc lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn qui định. Ngoài ra còn đợc bố trí
máy phát điện dự phòng để phục vụ sản xuất khi mất điện lới quốc gia.
Bến xuất kho K135 có hệ thống chống sét đánh thẳng, hệ thống

chống cảm ứng tĩnh điện, các trị số luôn bảo đảm an toàn theo qui định.
Trong giờ hành chính, bến xuất có khoảng 20 ngời làm việc, ngoài giờ
hành chính có khoảng 05 ngời làm việc.
*Bến xuất kho K135 có các hạng mục, công trình sau:
- Phòng điều hành sản xuất: Diện tích khoảng 40m 2, là nơi điều
hành sản xuất chính của bến xuất.
- Nhà đặt máy bơm xăng dầu : Diện tích khoảng 35m 2, gồm có 6 máy
bơm - Công suất mỗi máy bơm đạt 60m 3/h , áp suất làm việc của máy bơm
đạt khoảng 4,5at.
+ Nhà hoá nghiệm : Diện tích khoảng 17 m2, nơi phân tích đánh giá
chất lợng xăng, dầu.
+ Nhà đặt máy phát điện : Diện tích khoảng 12m2, nơi đặt máy
phát điện dự phòng.

10


+ Nhà bơm cứu hoả : Diện tích khoảng 10 m2, nơi đặt tổ hợp bơm
phục vụ cho công tác chữa cháy cho bến xuất. Công suất mỗi bơm đạt 30
m3/h .
Các công trình trên đợc xây dựng 1 tầng có khung chịu lực, mái bê
tông cốt thép/mái lợp tôn đảm bảo theo qui định.
+Nhà bán hàng: Diện tích 20m2, nơi viết lệnh xuất hàng và tủ điều
khiển hệ thống tự động hoá.
+Nhà xuất xăng dầu cho ôtôxitéc: diện tích khoảng 150m 2, có 06
họng xuất xăng dầu.
+ Khu vực bể chứa xăng dầu: Gồm 01 cụm bể có tổng diện tích
1200 m2
+ Đờng kính bể : 7,5m.
+ Chiều cao bể : 11 m.

Bể đợc làm bằng thép có độ dày từ 5- 6 mm
Khoảng cách giữa các bể 6m.
Bến xuất kho xăng dầu K135 có 04 bể chứa đặt nổi, làm bằng thép
hình trụ, xung quanh các bể chứa đợc xây đê bao theo đúng tiêu chuẩn
qui định, bảo đảm chứa hết khối lợng xăng dầu trong bể tràn ra khi vỡ bể
hoặc chứa đợc khối lợng tơng đơng của bể khi nhập tràn bể. Trong kho bến
xuất luôn tồn chứa khoảng 1.000 1.200m 3 xăng, dầu diesel. Để bảo đảm
an toàn bến xuất kho xăng dầu K135 còn có 01 bể chứa, sẵn sàng chứa
xăng dầu khi có sự cố tràn dầu, sức chứa của bể 25 m 3.
3.1.3 Tính chất vận hành của kho xăng dầu Hà Nam và bến xuất:
Kho xăng dầu Hà Nam và bến xuất phục vụ công tác nhập xuất, bơm
chuyển và xuất hàng cho ôtô xitéc. Ngoài ra trong khu vực kho thờng xuyên
diễn ra các hoạt động khác nh, làm hoá nghiệm mẫu xăng dầu, vận hành,
bảo dỡng máy móc thiết bị, vệ sinh công nghiệp
Việc xuất chuyển xăng dầu đợc thực hiện bằng 06 bơm xăng dầu
(động cơ điện phòng nổ); lu lợng mỗi máy bơm xuất xăng dầu 60m 3/ giờ.
Khi nhập hàng từ tuyến trên/ kho hang hầm ra lu lợng nhập 58 đến 80 m3/
giờ.
3.2 Tính chất hoạt động, quy mô, đặc điểm của kho xăng dầu
hang hầm.
a) Quy mô Kho xăng dầu hang hầm.
Khu vực kho xăng dầu K135 đợc xây dựng trên diện tích 21716 m 2,
gồm các hạng mục công trình chính sau:
* Khu bể chứa xăng dầu:
Bao gồm 15 bể chứa bằng thép, hình trụ với tổng sức chứa thiết kế
50.000 m3 nằm trong lòng núi đá vôi. Trong đó 05 bể chứa xăng các loại, 10
bể chứa Diesel (mỗi bể có sức chứa 3.350 m 3, cao 15,4m, đờng kính 17m)
các bể chứa đợc xây dựng độc lập, mỗi bể cách nhau khoảng 30m, ngăn
cách nhau bằng vách đá vôi và cửa thép phòng nổ.


11


Hệ thống bể chứa đợc liên kết với nhau bằng hệ thống đờng ống công
nghệ ỉ 89- ỉ 159 chạy suốt theo chiều dài hang và thông với hệ thống công
nghệ trên tuyến qua các van chặn, van an toàn.
Tổng lợng xăng dầu tồn chứa trong các bể thờng xuyên trong khoảng
25.000 m3 đến 33.000 m3.
Cửa ra vào hang hầm khu bể chứa có các cửa hang là H3, H4. Đờng
giao thông trong hành lang kho hang hầm đợc làm bằng bê tông có chiều
rộng khoảng 2 m, chiều dài từ cửa hang H3 vào tới H4 dài khoảng 700 m.
Cửa ra vào hang hầm của đờng ống công nghệ đi qua có các cửa
hang là H1, H2. Đờng giao thông bên trong hang hầm đợc làm bằng bê tông
có chiều rộng khoảng 2m, chiều dài đờng hầm từ cửa hang H1 vào tới H2
dài khoảng 100 m.
Chiều dài từ cửa hang H2 đến cửa hang H3 (không nằm trong hang)
qua một đờng bê tông rộng khoảng 2,5m
Các giàn thao tác, đờng hầm vào hang đợc chiếu sáng bằng các bóng
điện phòng nổ do nguồn điện lới quốc gia qua từ trạm biến áp 180KVA đặt
trong bãi H2-H3.
Hệ thống rãnh thoát nớc ma ngấm trên núi xuống, nớc vệ sinh công
nghiệp.
Để làm giảm nồng độ hơi xăng dầu trong đờng hầm, giàn thao tác và
xung quanh các bể chứa trong quá trình xuất nhập, tồn chứa; một hệ thống
đờng ống thông gió đợc thiết kế để đa hơi xăng dầu trong khu vực hang,
bể chứa ra ngoài trời thông qua máy thông gió đẩy ra cửa hang H3.
Khu nhà hoá nghiệm:
Cách đờng bê tông (vào khu vực kho) khoảng 5m, diện tích khoảng 20
m2, thờng xuyên có khoảng 20 lít đến 35 lít xăng dầu lu mẫu sau hoá
nghiệm và các thiết bị phân tích mẫu xăng dầu.

Buồng phân phối điện:
Đợc xây dựng 1 tầng có khung chịu lực, mái bê tông cốt thép, có bậc
chịu lửa bậc II đảm bảo theo đúng qui định.
Khu nhà đặt máy phát điện:
Nằm cách đờng bê tông khu vực bãi H2-H3 khoảng 25m, diện tích
khoảng 15 m2, xây bằng gạch chỉ, mái lợp tôn, đặt máy phát điện dự
phòng khi mất điện.
Kho vật t sự cố:
Nằm cách đờng bê tông khu vực bãi H2-H3 khoảng 25 m. Kho vật t có
diện tích 20m2, đợc xây bằng gạch, mái lợp tôn. Bên trong kho chủ yếu là
vật t dự phòng phục vụ sản xuất bao gồm các vật t bằng kim loại đen, kim
loại màu, bảo hộ lao động, chất tẩy rửa xăng dầu, nhựa đờng, bìa gioăng...
Nhà thông gió:

12


H4.

Nằm trong hang hầm giáp đờng bê tông trong hang đi từ cửa hang H3Nhà bơm xăng dầu:
Nằm trong hang hầm giáp đờng bê tông trong hang đi từ cửa hang H3-

H4.
Trạm biến áp 180KVA:
Nằm cạnh buồng phân phối điện trong bãi H2-H3. Diện tích khoảng
20 m , khu vực để trạm biến áp đợc xây tờng bao bảo vệ cao 1,5 m.
Bể thu hồi xăng dầu:
Đợc trang bị 02 bể thép hình trụ nằm ngang, một bể thu hồi xăng, một
bể thu hồi dầu. Mỗi bể có dung tích 50 m 3, đợc nối liên kết với hệ thống
công nghệ trong kho và tuyến, với mục đích thu hồi xăng dầu và chứa xăng

dầu.
Hệ thống xử lý nớc thải nhiễm dầu:
- Bể kỵ khí: dung tích 163m3
- Bể sinh học: dung tích 330m 3
b) Tính chất vận hành, công nghệ Kho xăng dầu hang hầm
K135.
Kho xăng dầu hang hầm K135 phục vụ công tác nhập xuất, bơm
chuyển và xuất hàng ra kho Hà Nam, bến xuất/bơm chuyển lên tuyến trên.
Ngoài ra trong khu vực kho thờng xuyên diễn ra các hoạt động khác nh, làm
hoá nghiệm mẫu xăng dầu, vận hành, bảo dỡng máy móc thiết bị, vệ sinh
công nghiệp
Việc xuất chuyển xăng dầu đợc thực hiện bằng bơm (động cơ điện
phòng nổ)/tự chảy xuất hàng ra kho Hà Nam và bến xuất; lu lợng bơm xăng
dầu 80 đến 100 m3/ giờ, xuất tự chảy 40 đến 60m 3/giờ. Khi nhập hàng từ
tuyến trên về lu lợng nhập 58 đến 68 m3/ giờ, bơm chuyển ngợc lên tuyến
trên lu lợng khoảng 38m3/giờ.
2

3.3 Tuyến ống dẫn xăng dầu:
Chi nhánh Xăng dầu Hà Nam có nhiệm vụ quản lí, khai thác vận hành
và bảo vệ tuyến ống xăng dầu gồm 02 đờng ống 159 với tổng chiều dài
32 km đi qua 15 xã, 3 huyện, 2 tỉnh. Đặc biệt tuyến ống xăng dầu đi qua
một số sông nh sông Nhuệ 1, sông Nhuệ 2, sông Đáy. Đờng ống vợt sông đợc
làm bằng thép có độ dày 12mm đợc xếp dọ đá bảo vệ. Đờng ống xăng dầu
đi ngầm dới đất, trung bình độ sâu đạt từ 0,81m, đợc làm bằng thép có
độ dày từ 5-7 mm. Bên ngoài ống dẫn xăng dầu đợc bọc chống rỉ bằng lớp
bọc bitum và vải thủy tinh độ dày từ 6mm-9mm. Trên toàn tuyến có các
công trình phụ trợ nh : Chốt gác tuyến (4), nhà van (14), trạm Katốt (5).
Bảng thống kê chiều dài tuyến ống qua các địa phơng
stt


Tên địa phơng

chiều dài
tuyến ống
(km)

loại ống

Cấp
ống

13


I
1
2
3
4
5

Thành phố Hà
Nội
Huyện Phú Xuyên
Xã Nam Phong
Thị trấn Phú Xuyên
Xã Phúc Tiến
Xã Phú Yên
Xã Châu Can


13,3
2,8
4
1,5
2
3

ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2

B
I
1
2
II
1
2
3
4
5
6
7
8

Tỉnh Hà Nam

Huyện Duy Tiên
Xã Duy Minh
Xã Duy Hải
Huyện Kim Bảng
Xã Nhật Tân
Xã Nhật Tựu
Xã Hoàng Tây
Xã Văn Xá
Xã Kim Bình
Xã Thi Sơn
Xã Thanh Sơn
Xã Châu Sơn

20
3
1,2
1,8
17
0,5
2,5
1,5
2,5
1
2
6
1

ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2

ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 159mm*2
ỉ 219mm*2

A

IV
IV
IV
IV
IV
IV
IV
IV
IV
IV
IV
IV
IV
IV
IV
V


Ghi chú: *2 Là hai đờng ống.
3.4 Công tác bảo vệ công trình xăng dầu của chi nhánh xăng dầu Hà
Nam.
Xăng dầu là mặt hàng chiến lợc, vì vậy công trình xăng dầu đợc coi
là một trong các công trình quan trọng về an ninh Quốc gia và đợc bảo vệ
nghiêm ngặt theo những qui định cụ thể. Song song với việc bảo vệ an
toàn không để xảy ra cháy nổ thì công tác bảo vệ chống các hành vi phá
hoại, trộm cắp, lấn chiếm hành lang bảo vệ các công trình xăng dầu luôn
đợc đơn vị quan tâm và có sự phối hợp với các cơ quan, ban, ngành, đoàn
thể, chính quyền nhân dân địa phơng nơi có công trình xăng dầu.
Hiện tại, Chi nhánh xăng dầu Hà Nam có Đội Bảo vệ chuyên trách, đợc
huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ, nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy và trang bị
các dụng cụ phơng tiện cần thiết phục vụ công tác bảo vệ an toàn các công
trình xăng dầu. Đây là lực lợng nòng cốt trong việc bảo vệ an toàn phòng
chống cháy nổ, bảo vệ an ninh trật tự cho các công trình xăng dầu, xử lí
các sự cố tràn dầu. Tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu của đơn vị, mỗi cán bộ
công nhân viên ngoài chức năng bán hàng phục vụ khách hàng còn làm công
tác bảo vệ cửa hàng, công tác an toàn PCCN.
Vi. Lực lợng và phơng tiện tham gia ứng phó sự cố tràn dầu và đảm bảo PCCC.

1. Quy trình chỉ đạo công tác ứng phó theo phân cấp sự cố tràn
dầu:

14


Đội
bảo vệ
PCCC


Đội ứng
phó
SCTD cơ
sở

Trởng ban chỉ huy
ứng phó SCTD

Đội giao
nhận

Tổ
đội
khác

ứng phó khẩn cấp
SCTD

Ban giám đốc+Trởng ban chỉ huy
ứng phó
đánh giá sự cố

Cấ
p

Ban chỉ huy ứng
phó
SCTD của Chi
nhánh
chỉ đạo


Cấ
p

UBND cấp
tỉnh
chỉ đạo

Cấp

UBND Quốc gia
Tìm
kiếm cứu nạn
chỉ đạo

2. Khi sự cố tràn dầu cấp cơ sở.
Sơ đồ phối hợp ứng phó sự cố tràn dầu cấp cơ sở:

15


Công ty XD
Hà Nam Ninh

Giám đốc Chi
nhánh
(nơi xảy ra sự cố)

Các tổ đội trực
tiếp ứng phó


Ban chỉ huy
ứng phó SCTD
(của chi nhánh)

Các đơn vị
trên địa
bàn
(phối hợp ứng
phó)

Sự cố tràn dầu

Chỉ đạo
Báo cáo, thông
báo

Khi xảy ra sự cố tràn dầu các Tổ, Đội, Kho, Phòng nghiệp vụ đều đợc
huy động tham gia giải quyết sự cố.
Lực lợng của cơ sở (Chi nhánh xăng dầu Hà Nam) đợc chia thành
những bộ phận chủ yếu sau:
- Ban chỉ huy ứng phó sự cố tràn dầu cơ sở.
- Lực lợng thu hồi xăng dầu và xử lí kĩ thuật, môi trờng.
- Lực lợng bảo vệ an ninh trật tự và an toàn PCCC.
- Lực lợng hậu cần và cứu thơng.
* Ban chỉ huy ứng phó sự cố tràn dầu cơ sở (có quyết định thành
lập).
+ Ban chỉ huy ứng phó sự cố tràn dầu Chi nhánh:
- Giám đốc đơn vị :
Trởng ban.

- Phó giám đốc kĩ thuật :
Phó ban thờng trực.
-Trởng kho xăng dầu kho K135:
Phó ban
- Lãnh đạo Phòng QLKT:
Phó ban.
- Các đồng chí trởng các Phòng, Đội:
ủy viên.

16


- Cán bộ an toàn:
+ Ban chỉ huy ứng phó sự cố tràn
- Trởng kho:
- Phó trởng kho phụ trách an toàn :
- Phó trởng kho phụ trách kỹ thuật:
- Đội trởng đội giao nhận vận hành:
- Đội trởng đội bảo vệ kinh tế cứu hoả
- Tổ trờng công trình:

ủy viên.
dầu kho K135:
Trởng ban.
Phó ban
Phó ban
ủy viên.
ủy viên.
ủy viên.


* Phơng tiện trang bị cho ban chỉ huy bao gồm:
- Điện thoại di động, hệ thống thông tin quốc gia để liên lạc trao đổi
thông tin và truyền các mệnh lệnh đến các đồng chí chỉ huy ở các lực lợng
tham gia ứng phó sự cố.
- Loa pin cầm tay.
- Bố trí xe đa tới hiện trờng sự cố.
3. Khi sự cố tràn dầu cấp cấp khu vực và quốc gia.
3.1 Ban chỉ huy ứng phó sự cố (có quyết định kèm theo).
- Lãnh đạo UBND tỉnh Hà Nam:
Trởng ban
- Giám đốc Chi nhánh xăng dầu Hà Nam:

Phó ban.

- Công an tỉnh:

ủy viên.

- Sở tài nguyên môi trờng:

ủy viên.

- Bộ chỉ huy quân sự tỉnh:

ủy viên.

- Sở y tế tỉnh:

ủy viên.


- Chính quyền sở tại:

ủy viên

- Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh:

ủy viên.

3.2. Lực lợng của địa phơng phối kết hợp ứng phó sự cố tràn dầu.
Các lực lợng và phơng tiện của địa phơng tham gia ứng phó sự cố tràn
dầu cấp khu vực do đồng chí phó chủ tịch UBND tỉnh Trởng ban chỉ đạo
bảo vệ các công trình xăng dầu tỉnh điều động và chỉ huy, bao gồm :
- Lực lợng của Ban chỉ đạo bảo vệ các công trình xăng dầu, của
chính quyền, công an xã, công an huyện sở tại, lực lợng cảnh sát giao thông
đờng bộ, đờng thủy...
- Lực lợng chữa cháy của PC-23 Công an tỉnh Hà Nam và các đơn vị
bạn (nếu sự cố có xảy ra cháy nổ ).
- Lực lợng của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh.
- Lực lợng cứu hộ, cứu thơng.
- Lực lợng của Sở Tài nguyên và Môi trờng.
- Lực lợng, phơng tiện do Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc do Uỷ ban
Quốc gia về tìm kiếm cứu nạn huy động hỗ trợ (khi sự cố ở cấp khu vực trở
nên).

17


3. 3 Đối với cơ sở (chi nhánh xăng dầu Hà Nam).
Khi sự cố tràn dầu cấp khu vực xảy ra tại đơn vị Chi nhánh xăng dầu
Hà Nam quản lý thì lực lợng, phơng tiện và nhiệm vụ của các bộ phận tham

gia ứng phó sự cố tràn dầu nh cấp cơ sở, nhng chịu sự điều hành chỉ huy
của lãnh đạo UBND tỉnh Trởng ban chỉ đạo bảo vệ các công trình xăng
dầu. Khi sự cố tràn dầu không thuộc đơn vị nhng đợc điều động tham gia
ứng phó sự cố tràn dầu thì lực lợng, phơng tiện và nhiệm vụ cụ thể do Trởng ban chỉ đạo bảo vệ các công trình xăng dầu tỉnh quyết định.
4. Lực lợng, phơng tiện thu hồi xăng dầu, hậu cần và xử lí kĩ thuật,
môi trờng, PCCC của chi nhánh xăng dầu Hà Nam và các đơn vị phối
hợp.
4.1 Lực lợng, phơng tiện thu hồi xăng dầu và xử lí kĩ thuật, môi trờng, PCCC.
4.1.1 Lực lợng.
Toàn bộ cán bộ, nhân viên Tổ công trình, Đội giao nhận vận hành, Đội
bảo vệ là lực lợng chính và có sự hỗ trợ, phối hợp của phòng quản lí kĩ thuật
và lực lợng kho K135 do trởng kho là chỉ huy, trong trờng hợp trởng kho
vắng mặt thì phó kho là chỉ huy.
4.1.2 Phơng tiện.
- Sử dụng điện thoại di động, hệ thống thông tin quốc gia.
- Trang bị loa pin cầm tay để truyền đạt các yêu cầu của ban chỉ
huy xuống các thành viên trong bộ phận quản lí: 02 loa.

- Trang thiết bị sử dụng:
TT

Thiết bị

ĐVT

1
2

Giấy thấm dầu
Xẻng INox


hộp
cái

3

Xô nhựa

cái

4

Bơm lắc tay

cái

5

Phuy 200lít

cái

6

Máy hàn

cái

7


máy phát điện

cái

8
9
10

Giẻ lau
Găng tay cao su chịu dầu
Xe vận tải chở phơng tiện

11

Xe xitéc

kg
đôi
xe
xe

Số lNơi lu trữ
ợng
20 kho vật t
10 tổ công
trình
10 tổ công
trình
02 tổ công
trình

05 tổ công
trình
01 tổ công
trình
01 tổ công
trình
50 kho vật t
50 kho vật t
hiện Gara

hiện Gara

Đvị quản lý
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Phòng KD
Phòng KD

18


12


13 Nhà bạt

bìn
h
nhà

14 Thuốc A-B
15 Chăn chiên chữa cháy
16 Biển báo, biển cấm

liều
cái
cái

17

Bình chữa cháy xách tay


12-20 kho vật t
2 tổ công
trình
50 kho vật t
10 kho vật t
30 tổ công
trình
400 tổ công
trình
500 tổ công
trình


Dây khoanh vùng sự cố

m

Bạt quây dầu trên ruộng
nớc
Máy bơm xăng dầu phòng
19 nổ (kèm theo vật t, phụ
kiện sử dụng)
Cọc gỗ dài 1,5m cố định
20
bạt quây

m
Cái

1

Cái

120

21 Mặt lạ phòng độc

Cái

10

18


tổ công
trình
tổ công
trình
tổ công
trình

Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135
Kho K135

Các phơng tiện, thiết bị
khác nếu cần thiết, do
22 UBND tỉnh hoặc Uỷ ban
quốc gia về tìm kiếm cứu
nạn huy động hỗ trợ.
4.2 Lực lợng, phơng tiện bộ phận hậu cần và cứu thơng.
4.2.1 Lực lợng
Bao gồm lực lợng của Phòng tổ chức hành chính và Đội xe, do trởng
phòng tổ chức hành chính là chỉ huy, trong trờng hợp trởng phòng tổ chức
hành chính vắng mặt thì phó phòng TC-HC là chỉ huy.
4.2.2 Phơng tiện.

- Bố trí các xe chở ngời và phơng tiện tập kết đến khu vực xảy ra sự
cố, xe làm công tác cứu thơng, hậu cần.
- Trang bị các dụng cụ y tế cần thiết phục vụ cho công tác sơ cứu ban
đầu cho ngời bị nạn.
- Các trang thiết bị, dụng cụ khác, phục vụ ăn uống để đảm bảo cho
quá trình ứng phó sự cố lâu dài...
* Đối với kho xăng dầu K135 khi xảy ra sự cố tràn dầu, đồng chí trởng
kho có trách nhiệm chỉ đạo các bộ phận trực thuộc kho triển khai lực lợng,
phơng tiện và các biện pháp tức thời nhằm ngăn chặn xăng tràn dầu ra
ngoài và chảy lan sang khu vực xung quanh.

19


Căn cứ vào lực lợng, phơng tiện hiện tại chi nhánh xăng dầu Hà Nam
có đủ khả năng ứng phó tại chỗ đối với các tình huống tràn dầu đến 5m 3 tại
kho, tuyến ống chi nhánh đang quản lý.
VII. các nguyên nhân, nguy cơ tiềm ẩn gây sự cố tràn dầu, quá trình phong
hóa dầu.

1. Các nguyên nhân.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, song quá trình bảo quản, vận
chuyển, xuất, nhập. Sự cố tràn dầu có thể xảy ra do các nguyên nhân sau:
- Tràn dầu do sự cố kĩ thuật thiết bị, phơng tiện chứa, phơng tiện
vận chuyển.
- Tràn dầu do sự cố kĩ thuật, do đờng ống bơm chuyển xăng dầu, các
van chặn, mặt bích nắp đặt trên tuyến ống bị h hỏng.
- Tràn dầu trong quá trình xuất, nhập.
- Tràn dầu do ca, đục đờng ống, bể chứa và các thiết bị chứa khác
nhằm mục đích trộm cắp hoặc phá hoại.

Trong các sự cố trên thì sự cố kĩ thuật của đờng ống bơm chuyển
xăng dầu đặt dới lòng đất là phức tạp nhất vì có thể tràn dầu với khối lợng
lớn nếu không phát hiện kịp thời, trong quá trình ứng phó cũng gặp nhiều
khó khăn, đặc biệt khi sự cố tràn dầu xảy ra tại khu vực sông, ngòi, ao, hồ,
các khu công nghiệp và các khu vực cần u tiên bảo vệ (Khu dân c, điểm nớc
phục vụ sinh hoạt và sản xuất, điểm di tích lịch sử đợc xếp hạng, khu du
lịch sinh thái, khu dự trữ sinh quyển, khu nuôi trồng thủy sản tập trung).
2. Các nguồn tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu.
a. Tai nạn của các xe xitéc chuyên dụng vận chuyển đờng bộ.
Các tai nạn này lợng dầu tràn ra không lớn (trung bình nhiên liệu trong
xitéc khoảng 10-20m3). Sự cố này có thể xảy ra trong khu vực dân c đông
đúc hoặc khu vực đờng đồi núi, đèo dốc. Không có khả năng thu hồi lợng
nhiên liệu tràn vãi khi xảy ra sự cố này và khả năng cháy nổ gây thiệt hại về
ngời và ô nhiễm môi trờng tơng đối lớn.
b. Sự cố tuyến ống trung chuyển
Sự cố rò rỉ tuyến ống khó phát hiện, thờng đợc ngời dân sống quanh
khu vực sự cố đờng ống hoặc cán bộ tuần tuyến. Vì khu vực xảy ra sự cố
các xa trung tâm điều khiển tuyến ống nên từ khi phát hiện ra đến khi
ngừng hoạt động tuyến cũng mất thời gian khá lâu và lợng dầu tràn vãi cũng
khó xác định đợc cụ thể. Sự cố tuyến ống có thể là rò rỉ chảy từ từ, có thể
là bục vỡ đờng ống ào ạt, hoặc có thể bị xâm hại ca đục. Phạm vi dầu
loang ở những địa hình phức tạp nh rò rỉ từ từ rồi ngấm xuống đất làm ô
nhiễm mạch nớc ngầm, hay chảy ra vùng hồ ao, cánh đồng, nuôi trồng thuỷ
sảncó thể gây hoả hoạ do sự tham gia hút vét của ngời dân.
c. Sự cố từ các hoạt động cung ứng, tiếp nhận xăng dầu ở cảng.
Sự cố này do một trong các nguyên nhân nh bục ống mềm công nghệ,
do ảnh hởng của thời tiết, sóng lớn gây vỡ mặt bích nối ống khi đang cung
ứng hoặc tiếp nhận xăng dầu; do thiếu ý thức không thực hiện nhiệm vụ
trực, kiểm tra khi vận hành Các sự cố này thờng đợc phát hiện sớm, lợng


20


dầu tràn cũng tơng đối lớn, và vì sự cố thờng gắn liền với địa hình sông
nớc nên phạm vi dầu loang nhanh.
d. Tai nạn đâm va tàu vận chuyển nhiên liệu trên biển.
Đây là sự cố gây ô nhiễm môi trờng nặng nề nhất, lợng dầu tràn vãi
lớn, phụ thuộc vào địa hình và điều kiện khí tợng thuỷ văn mà phạm vi
dầu loang nhanh, công tác ứng cứu phức tạp và gặp nhiều khó khăn đôi khi
vợt qua khả năng ứng cứu của cơ sở và cần nhiều đơn vị đóng trên địa
bàn cùng tham gia, đòi hỏi tiêu tốn nhiều thời gian và công sức.
3. Quá trình phong hóa dầu.
Dới tác động của điều kiện tự nhiên sóng, gió, nhiệt độ.. và các điều
kiện khác nh tính chất dầu tràn, khối lợng dầu tràn thì dầu tràn sẽ chịu
nhiều tác động bởi nhiều quá trình biến đổi phức tạp. Các quá trình này
diễn ra đồng thời song song với nhau và đều là các quá trình chuyển hóa
quan trọng ảnh hởng tiêu cực đến quá trình ứng cứu dầu tràn. Quá trình
chuyển hóa dầu xảy ra đan xen nhau liên tục chứ không phân biệt từng quá
trình.
3.1 Qúa trình lan truyền.
Đặc trng khi dầu tràn trên mặt đất, mặt nớc nó sẽ nhanh chóng lan
truyền trên bề mặt. Tốc độ lan truyền của dầu ngoài sự phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên còn phụ thuộc vào tính chất của loại dầu tràn, khối lợng
dầu tràn vãi và tốc độ dầu tràn ra, dầu có độ nhớt thấp có xu hớng lan nhanh
hơn dầu có độ nhớt cao.
3.2 Quá trình bay hơi.
Khả năng bay hơi và tốc độ bay hơi của dầu tràn ngoài sự phụ thuộc
vào tính chất của dầu còn bị nhiều yếu tố chi phối nh độ dày của vệt dầu
loang, nhiệt độ bề mặt dầu, tốc độ sóng, gió
3.3 Quá ttrình phân tán tự nhiên.

Dới tác động của môi trờng, bề mặt dầu bị phá vỡ tạo ra các giọt dầu
có kích thớc khác nhau, các giọt nhỏ sẽ ở dạng huyền phù phân tán vào môi
trờng đất, nớc và tiếp tục thúc đẩy các quá trình chuyển hóa tiếp theo.
3.4 Quá trình nhũ hóa.
Dầu tràn sẽ lan truyền từ lớp dày sang lớp mỏng tạo thành vệt dầu
loang, đồng thời với quá trình lan truyền này thì các thành phần nhẹ của
dầu tràn sẽ bay hơi, một phần sẽ phân tán vào trong nớc, các thành phần
nặng không bay hơi sẽ tạo thành nhũ tơng, có hai dạng nhũ tơng tồn tại:
+ Nhũ tơng dầu trong nớc.
+ Nhũ tơng nớc trong dầu.
3.5 Quá trình oxy hóa quang học.
Dầu tràn chứa nhiều hydrocacbon no và không no khác nhau, dới tác
dụng của nhiệt độ, ánh nắng mặt trời và oxy không khí, các hydrocacbon
này chuyển hóa tiếp tục tạo ra các thành phần phân hủy hòa tan trong nớc
hoặc tạo thành những sản phẩm bền và nặng hơn tạo điều kiện cho quá
trình lắng cặn.
3.6 Quá trình lắng cặn.

21


Dầu tràn trong quá trình chuyển hóa sẽ tạo ra những sản phẩm bề và
nặng hơn, kết hợp với quá trình lan truyền trên mặt đất, mặt nớc bám vào
các bụi cây, rác rởi. Điều này sẽ gây ra nhiều vấn đề phức tạp đối với xử lý,
làm sạch sau ứng cứu.
3.7 Quá trình phân hủy sinh học.
Nguồn gốc của quá trình phân hủy sinh học là do các men, mốc, vi sinh
vật và hàm lợng oxy có trong đất, nớc; dựa vào những điều kiện thích hợp
các vi sinh vật và men sẽ thúc đẩy quá trình phân hủy sinh học, quá trình
này thờng diễn ra rất chậm chạp nên không có ảnh hởng lớn đến quá trình

ứng cứu sự cố tràn dầu.
VIIi. Nguyên tắc chung giải quyết sự cố:

1. Triệu tập ban chỉ huy.
1.1 Thông báo.
Sơ đồ quy trình thông báo sự cố tràn dầu:

Nơi xảy ra sự
cố
Cá nhân đang làm việc tại vị trí,
phát hiện sự cố, hô hoán báo động

Đội bảo
vệ PCCC

Đội ứng phó
SCTD cơ sở

Lãnh đạo
kho

Ban GĐ
Chi nhánh

UBND
huyện,
tỉnh

Sở
TN-MT


Cảnh
sát
PCCC

Trởng ban chỉ
huy
ứng phó SCTD

Đội giao
nhận

Lãnh đạo các phòng
ban chi nhánh

CS giao
Thông

TT ứng
phó
SCTD
Khu
vực

Tổ đội
khác

Công ty XD
Hà Nam Ninh


Các ĐV
bạn có
khả
năng
phối hợp
ứng phó

- Cán bộ công nhân viên đang làm việc tại vị trí của mình khi phát
hiện sự cố tràn dầu ở bất kỳ mức độ nào đều phải nhanh chóng sử dụng

22


các phơng tiện thông tin từ đơn giản đến hiện đại nh la hét, đánh kẻng,
điện thoại báo cáo để báo động, thông báo sự cố xảy ra, đồng thời thông
báo tới các cán bộ phụ trách trực tiếp với lãnh đạo kho.
- Lãnh đạo các tổ đội nơi xảy ra sự cố phải trực tiếp ra hiện trờng
nắm bắt sơ bộ tình hình đồng thời báo cáo sự cố xảy ra với Trởng ban
ƯCSCTD kho K135.
- BCHƯCSCTD kho K135 báo cáo nhanh diễn biến cho Chi nhánh và triển
khai theo phơng án cho đến khi nhận đợc chỉ đạo tiếp theo của giám đốc
Chi nhánh., nội dung báo cáo nhanh phải ngắn gọn, dễ hiểu, tối thiểu có các
thông tin sau:
+ Địa điểm, thời gian xảy ra sự cố.
+ Tóm tắt diễn biến sự cố, nguyên nhân sơ bộ gây ra sự cố, loại hàng
dầu tràn.
+ Phân loại sơ bộ về mức độ, quy mô, khối lợng dầu tràn.
+ Thiệt hại về ngời.
+ Công tác khắc phục và ứng cứu ban đầu.
+ Tình hình ứng cứu tại thời điểm báo cáo và hớng triển khai tiếp

theo.
+ Các đề nghị hỗ trợ cấp thiết.
- Trởng ban chỉ đạo BCHƯCSCTD chi nhánh căn cứ vào tình hình thực
tế và tuỳ theo mức độ nghiêm trọng của sự cố sẽ xem xét quyết định việc
thông báo cho BCHƯCSCTD uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, lực lợng của địa
phơng phối kết hợp ứng phó sự cố tràn dầu.

Danh sách liên lạc nội bộ khi xảy ra sự cố tràn dầu:
stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

tên đơn vị, cá nhân

Giám đốc chi nhánh (Ô Cờng)
Phó giám đốc (Ô Hng)
Phó giám đốc (Ô Thuấn)
Phó giám đốc-Trởng kho K135 (Ô
Định)
Tổng đài kho K135

Trởng phòng quản lý kỹ thuật (Ô
Khoa)
Trởng phòng kinh doanh (Ô Oánh)
Trởng phòng TCHC (Ông Hiếu)
Phó trởng kho K135 (Ông Tân)
Phó trởng kho K135 (Ông Thành)
Phó trởng kho K135 (Ông Đua)

số điện thoại

0351.3852852;
0351.3856507;
0351.3852881;
0351.3852371;

0903426129
0913289451
0913289097
0913289453

0351.3851260;
0351.3851340
0351.3852853; 0913299202
0351.3852869; 0913289452
0351.3852851
0913252967
0913289440
0915278257

1.2 Triển khai ứng phó sự cố ban đầu:

BCHƯCSCTD kho K135 có trách nhiệm nhanh chóng chỉ huy, triển khai
lực lợng, phơng tiện tại chỗ của kho ứng phó sự cố tràn dầu. Khi trởng ban
chỉ đạo BCHƯCSCTD Chi nhánh đến hiện trờng thì trực tiếp chỉ đạo xử lý
sự cố.

23


2. Nguyªn t¾c chung khi tæ chøc øng phã sù cè trµn dÇu.
Quy tr×nh xö lý:

24


Ban chỉ huy ƯCTD cơ
sở

Cá nhân đang làm việc
phát
hiện sự cố
Điều động nhân
lực và
phơng tiện PCCC

Báo động
thông báo sự cố tràn dầu

Điều động
lực
lợng y tế


Dừng mọi hoạt động xuất
nhập. Cắt nguồn điện,
cứu ngời bị nạn

Điều động lực
lợng UCTD cơ sở

Xác định nguyên
nhân

Thông báo tới các
CQ
Chức năng phối
hợp

Di chuyển phơng
tiện
Lân cận ra khỏi khu
vực sự cố

Kiểm tra, ớc đoán lợng dầu tràn, xác
định hớng và phạm vi dầu loang

Báo cáo
BCHƯCSC
tỉnh hỗ
trợ

Sự cố lớn, v

ợt
Quá khả

Sự cố
vừa trong
khả năng

năng

Phối hợp kiểm soát cháy
nổ

Chuyển tải hàng đến nơi an
toàn; giấy thấm dầu và các ph
ơng tiện khác để hút vét, thu
gom, làm sạch môi trờng
Thu gom dầu và rác
nhiễm dầu vào vị
trí để sử lý

Tuyên bố kết thúc sự cố, báo cáo các cơ quan
chức năng. lập biên bản sự cố. Khắc phục, sửa
chữa phơng tiện, đa kho bể, tuyến ống vào
hoạt động bình thờng.

25


×