Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Đề thi pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp năm 2013, 2014,2015,2016 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 47 trang )





















NĂM 2015 – ĐỀ CHẴN
Câu 1:
Tranh chấp là việc khó tránh khỏi trong quan hệ thương mại.Nhưng để giải quyết những
tranh chấp đó, hai bên có thể lựa chọn những cách thức giải quyết khác nhau để đạt kết
quả tốt nhất. Sau bài viết So sánh các phương pháp giải quyết tranh chấp thì bài viết này
mình chỉ tập trung khai thác hai phương pháp Trọng tài thương mại và Tòa án.

1/ Khái niệm:
- Trọng tài thương mại: là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và
được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thƣơng mại 2010.
- Tòa án: là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực


nhà nước được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết
định của Tịa án về vụ tranh chấp nếu khơng có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được đảm bào
thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước.

2/ Thẩm quyền giải quyết:
a) Trọng tài: Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng
tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
Những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài:
-Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
- Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
- Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.

b) Tòa án:
- Các tranh chấp về hợp đồng trong kinh doanh giữa các thương nhân và đều có cùng
mục đích lợi nhuận
- Các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ có mục đích lợi nhuận
- Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của
công ty với nhau, liên quan đến việc thành lập, hoạt động, tổ chức lại và giải thể công ty

1


3/ Giải quyết:
a) Trọng tài:
Thủ tục bắt đầu bằng một đơn kiện do nguyên đơn gửi đến Trung tâm trọng tài:
- Chọn và chỉ định Trọng tài viên
- Công tác điều tra trước khi xét xử
-Chọn ngày xét xử
- Kết thúc xét xử


b) Tòa án:
- Khởi kiện
-Hòa giải
-Xét xử sơ thẩm
-Xét xử phúc thẩm
-Thi hành án

4/Ƣu điểm:
a) Trọng tài:
- Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, các bên có thể chủ động về thời gian, địa điểm
giải quyết tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử.
- Được chỉ định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết vụ việc giúp các
bên lựa chọn được trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề đang
tranh chấp để từ đó họ có thể giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chính xác.
- Ngun tắc trọng tài xét xử không công khai, phần nào giúp các bên giữ được uy tín.
- Trọng tài khi giải quyết tranh chấp nhân danh ý chí của các bên, không nhân danh
quyền lực tự pháp của nhà nước, nên rất phù hợp để giải quyết các tranh chấp có nhân tố
nước ngồi.

b) Tịa án:

2


- Tòa án là cơ quan nhân danh nhà nước để giải quyết tranh chấp, do đó phản quyết của
tồ án được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Cơ quan thi hành
án là một cơ quan chuyên trách và có đầy đủ bộ máy, phương tiện để thi hành các bản án
đã có hiệu lực pháp luật.
- Việc giải quyết có thể qua nhiều cấp xét xử, vì thế nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm
cho quyết định của tồ án được chính xác, công bằng, khách quan và đúng với pháp luật.

- Với điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, chi phí cho việc giải quyết tranh chấp kinh
tế tại toà án thấp hơn rất nhiều so với việc nhờ đến các tổ chức trọng tài thương mại hay
trọng tài quốc tế.

5/ Khuyết điểm:
a) Trọng tài:
- Trọng tài tuyên án chỉ sau một cấp xét xử duy nhất, nên đôi khi các quyết định của
trọng tài là khơng chính xác, gây thiệt hại đối với doanh nghiệp.
- Trong thực tiễn tình hình nước ta hiện nay, chi phí cho việc giải quyết tranh chấp kinh
doanh bằng trọng tài quá lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng có khả năng chi trả.
- Khi không được thoả thuận sử dụng trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp kinh
doanh trong hợp đồng thì khi xảy ra tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền giải quyết
ngay cả khi doanh nghiệp có ý định đó.

b) Tịa án:
– Các bên phải tn thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố
tụng.
– Tịa án xét xử cơng khai. Các doanh nghiệp làm ăn trên thương trường đều không muốn
mất uy tín hay lộ bí mật kinh doanh nên đây là khuyết điểm lớn nhất.
– Nguyên tắc xét xử nhiều cấp đảm bảo cho quyết định của toà án là chính xác, cơng
bằng nhưng khiến cho vụ việc có thể bị kéo dài, xử đi xử lại nhiều lần gây bất lợi cho
đương sự.

Câu 2:
HỖ TRỢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ:

3


- Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên

chuyển giao cơng nghệ, bao gồm cả việc góp vốn bằng cơng nghệ để thực hiện các dự án
đầu tư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và pháp luật về chuyển
giao cơng nghệ.
- Giá trị của cơng nghệ dùng để góp vốn hoặc giá trị của công nghệ được chuyển giao do
các bên thoả thuận và được quy định tại hợp đồng chuyển giao cơng nghệ.
- Chính phủ khuyến khích việc chuyển giao vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, công nghệ
nguồn và công nghệ để tạo ra sản phẩm mới, nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh
tranh, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguyên liệu, nhiên liệu,
năng lượng, tài nguyên thiên nhiên; khuyến khích việc đầu tư đổi mới công nghệ, nâng
cao năng lực quản lý và sử dụng công nghệ.
- Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ có chính sách hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã đầu tư vào nghiên cứu và triển khai, chuyển giao công
nghệ.
- Quyền và nghĩa vụ của các bên chuyển giao cơng nghệ, quy trình và thủ tục chuyển
giao công nghệ thực hiện theo quy định của pháp luật về chuyển giao cơng nghệ.
HỖ TRỢ ĐÀO TẠO
Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ nhà đầu tư lập quỹ hỗ trợ đào tạo từ nguồn vốn góp và
tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài như sau:
+ Quỹ hỗ trợ đào tạo được thành lập khơng vì mục đích lợi nhuận; được miễn, giảm thuế
theo quy định của pháp luật về thuế;
+ Chi phí đào tạo của tổ chức kinh tế được tính vào chi phí hợp lý làm căn cứ xác định
thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chính phủ hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho việc đào tạo lao động trong các tổ chức kinh tế
thơng qua chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực. Chính phủ có kế hoạch, chương
trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

HỖ TRỢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ DỊCH VỤ ĐẦU TƢ
Chính phủ hỗ trợ đầu tư phát triển đối với dự án đáp ứng các điều kiện sau:
+ Dự án thuộc ngành, lĩnh vực quan trọng trong chương trình kinh tế lớn có tác động trực
tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững nhưng không

được ngân sách nhà nước cấp phát và không được ngân hàng thương mại cho vay theo
điều kiện thơng thường vì có yếu tố rủi ro;
4


+ Phù hợp với quy định của pháp luật;
+ Phù hợp với quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Việc hỗ trợ tín dụng đầu tư thực hiện theo quy định của pháp luật về tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước.
- Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân không phân biệt thành phần
kinh tế thực hiện các dịch vụ hỗ trợ đầu tư sau:
+ Tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý;
+ Tư vấn về sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ;
+ Dạy nghề, đào tạo kỹ thuật và kỹ năng quản lý;
+ Cung cấp thông tin về thị trường, thông tin khoa học - kỹ thuật, công nghệ và các thông
tin kinh tế, xã hội mà nhà đầu tư yêu cầu;
+ Tiếp thị, xúc tiến đầu tư và thương mại;
+ Thành lập, tham gia các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định của
pháp luật;
+ Thành lập các trung tâm thiết kế, thử nghiệm để hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ
và vừa.

HỖ TRỢ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG NGỒI HÀNG RÀO KHU
CƠNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT, KHU CƠNG NGHỆ CAO
- Chính phủ khuyến khích và có chính sách ưu đãi các thành phần kinh tế đầu tư xây
dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào khu công
nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.
- Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao, khu kinh tế đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, các Bộ, ngành và Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân

cấp tỉnh) lập kế hoạch đầu tư và tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ
tầng xã hội ngồi hàng rào khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu
kinh tế.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cân đối nguồn ngân sách địa phương để hỗ trợ đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngồi hàng rào khu cơng nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.

5


×