Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ngân hàng câu hỏi môn Luật hành chính LAW104 Topica

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.83 KB, 10 trang )

LUẬT HÀNH CHÍNH
1.

Ai có quyền quyết định việc Trưng dụng tài sản là nhà và tài sản khác gắn liền với đất trong số những chủ
thể sau đây? – Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh.

2.

Ai có quyền quyết định việc Trưng mua tài sản là nhà và tài sản khác gắn liền với đất trong số những chủ
thể sau đây? – Thủ tướng Chính phủ.

3.

Ai sau đây có thẩm quyền ban hành quyết đinh hành chính quy phạm? – Chánh án TAND Tối cao và Viện
trưởng VKSND Tối cao.

4.

Ai sau đây có thẩm quyền ban hành quyết đinh hành chính quy phạm? – Chánh án tòa án nhân dân tối cao.

5.

Biểu hiện nào sau đây KHÔNG là biểu hiện của phương pháp hành chính trong hoạt động quản li hành
chính nhà nước? – Tuyền truyền, giáo dục.

6.

Các biện pháp cưỡng chế được sử dụng trong các trường hợp có bị hạn chế không? – Được pháp luật quy
định cho từng trường hợp cụ thể.

7.



Các Bộ ban hành quyết định hành chính dưới hình thức nào? – Quyết định, chỉ thị, thông tư.

8.

Các Bộ trong Chính phủ là những cơ quan nhà nước gì? – Cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở Trung
ương.

9.

Các chủ thể nào sau đây có thể là chủ thể của vi phạm hành chính? – Cá nhân, tổ chức nước ngoài trừ một
vài ngoại lệ.

10.

Các cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính? – Các cấp tòa án trong
phạm vi lãnh thổ.

11.

Các cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của Luật hành
chính? – Các cơ quan hành chính nhà nước.

12.

Các phương pháp quản lí hành chính là nhân tố quan trọng của vấn đề gì? – Văn hóa quản lí.

13.

Các phương pháp quản lí hành chính nhà nước KHÔNG có tính chất nào sau đây? – Tính phổ thông.


14.

Các phương pháp quản lí hành chính rất cần phải có tính chất nào sau đây? – Tính sáng tạo.

15.

Các quan hệ pháp luật có sự tham gia của cơ quan hành chính nhà nước là quan hệ pháp luật gì? – Quan
hệ pháp luật mà cần phải dựa vào hoạt động của cơ quan hành chính đó.

16.

Các quyết định hành chính được áp dụng thông qua hoạt động nào? – Các hoạt động của các cơ quan nhà
nước có quyền quản lý.

17.

Cán bộ, công chức chấp hành quyết định có nội dung trái pháp luật có thể phải chịu những trách nhiệm
pháp lý nào? – Tất cả các trách nhiệm pháp lý theo quy định.

18.

Cán bộ, công chức phải chịu trách nhiệm kỉ luật trong những trường hợp vi phạm nào? – Mọi trường hợp
vi phạm pháp luật.

19.

Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật luôn bị truy cứu trách nhiệm pháp lý kỷ luật? – Sai.



20.

Căn cứ vào quy định hiện hành, việc đánh giá mức độ nguy hiểm của tội phạm và vi phạm hành chính
thường dựa vào những căn cứ nào sau đây? – Thiệt hại cho xã hội, mức độ tái phạm hoặc vi phạm nhiều
lần, công cụ, phương tiện và thủ đoạn thực hiện vi phạm.

21.

Căn cứ vào tính chất pháp lý thì Quyết định hành chính có mấy loại? – 3 (chủ đạo, cá biệt, quy phạm).

22.

Chánh thanh tra các cấp có quyền xử phạt hành chính trong trường hợp nào? – Trong trường hợp nào phải
theo pháp luật quy định.

23.

Chấp hành qui phạm pháp luật hành chính đều là nghĩa vụ của ai? – Mọi thành viên trong xã hội.

24.

Chính phủ có quyền ban hành quyết định hành chính dưới hình thức nào? – Nghị định.

25.

Chủ thể có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là chủ thể nào? – Chủ
thể do pháp luật quy định cụ thể.

26.


Chủ thể của vi phạm hành chính có thể là ai? – Cá nhân và tổ chức.

27.

Chủ thể của vi phạm hành chính không phải là người mắc các bệnh gì sau đây? – Bệnh tâm thần.

28.

Chủ thể nào có quyền quyết định trưng mua nhà và tài sản khác gắn liền vớt đất trong trường hợp chiến
tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng? – Thủ tướng Chính phủ.

29.

Chủ thể nào sau đây không có thẩm quyền quyết định việc trưng mua tài sản theo quy định pháp luật? –
Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh.

30.

Chủ thể quản lí nhà nước gồm những ai? – Các tổ chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nước.

31.

Chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thể là cá nhân nào? – Là bất kỳ ai có mang quyền lực hoặc được
nhà nước trao quyền.

32.

Chủ thể quản lý hành chính nhà nước luôn là chủ thể quan hệ pháp luật hành chính? – Là câu khẳng định
sai.


33.

Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính là ai? – Các cá nhân, tổ chức là năng lực chịu trách nhiệm
hành chính theo quy định của pháp luật hành chính.

34.

Chủ tịch UBND xả có quyền ban hành văn bản hành chính nào? – Quyết định cá biệt.

35.

Có bao nhiêu biện pháp cưỡng chế nhà nước? – 4 (cưỡng chế hình sự, dân sự, kỷ luật, hành chính)

36.

Có được ủy quyền hoặc phân cấp thẩm quyền trong trưng mua tài sản hay không? – Không.

37.

Có mấy điều kiện để thực hiện trưng mua, trưng dụng tài sản theo quy định của pháp luật? – 2.

38.

Có mấy loại biện pháp phòng ngừa hành chính? – 6 loại.

39.

Có mấy loại cưỡng chế nhà nước trong phương pháp cưỡng chế? – 4.

40.


Có mấy nguyên tắc trưng mua, trưng dụng tài sản theo quy định của pháp luật? – 4.

41.

Có mấy nhóm phương pháp quản lí hành chính nhà nước dựa trên tiêu chí mối liên hệ mật thiết và có tác
động lên nhau? – 2.

42.

Có mấy phương pháp quản lý hành chính nhà nước? – 4 (thuyết phục, cưỡng chế, kinh tế, hành chính).


43.

Có mấy trường hợp quyết định trưng thu, trưng mua tài sản bị hủy bỏ? – 3.

44.

Có mấy yêu cầu cơ bản khi thực hiện các phương pháp quản lí hành chính nhà nước? – 7.

45.

Có mấy yếu tố cấu thành vi phạm hành chính? – 4 (mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể vi phạm &
khách thể của chủ thể vi phạm).

46.

Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân có thẩm quyền ban hành văn bản qui phạm pháp luật hay
không? – Không.


47.

Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của Luật Hành chính?
– Viện kiểm soát nhân dân Tối cao.

48.

Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của Luật Hành chính?
– Tòa án nhân dân Tối cao.

49.

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính là cơ quan nào? – Cơ quan
hành chính nhà nước và các cơ quan, tổ chức khác khi được nhà nước trao quyền.

50.

Cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước là cơ quan nào? – Tất cả các cơ quan nhà nước.

51.

Công chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng mà học xong nhưng chưa phục vụ đủ thời gian cam kết mà tự ý
bỏ việc thì bị xử lý như thế nào? – Phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng.

52.

Công dân có quyền khiếu nại đến các quyết định nào? – Các quyết định hành chính.

53.


Công dân Việt Nam trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách là bộ phần nào sau đây? – Chủ yếu là cán
bộ, công chức.

54.

Cưỡng chế hành chính là tổng hợp các biện pháp mà Nhà nước áp dụng để tác động lên cá nhân, cơ quan,
tổ chức, buộc các chủ thể đó thực hiện nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích ngăn chặn những hành vi vi phạm
pháp luật, đảm bảo pháp chế, trật tự trong quản lý hành chính nhà nước và xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ
chức vi phạm pháp luật? – Tâm lý, tư tưởng, tình cảm, hành vi.

55.

Cưỡng chế hành chính là tổng hợp các biện pháp mà Nhà nước áp dụng để tác động lên cá nhân, cơ quan,
tổ chức, buộc các chủ thể đó thực hiện nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích ngăn chặn những hành vi vi phạm
pháp luật, đảm bảo pháp chế, trật tự trong quản lý hành chính nhà nước và xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ
chức vi phạm pháp luật được thực hiện bởi chủ thể nào? – Cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm
quyền.

56.

Cưỡng chế hành chính nhà nước thực hiện mục đích? – 4.

57.

Dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của mọi vi phạm hành chính là gì? – Lỗi.

58.

Dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm hành chính là gì? – Hành vi vi phạm hành chính.


59.

Dấu hiệu phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm hình sự là gì? – Mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi.

60.

Đâu KHÔNG phải là biện pháp phòng ngừa hành chính? – Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hang hóa.

61.

Đâu KHÔNG phải là đặc điểm của hình thức quản lý hành chính nhà nước? – Hình thức quản lý hành chính
nhà nước phải phục vụ hoạt động quản lý hành chính một cách trực tiếp.


62.

Đâu KHÔNG phải là đặc điểm của nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước? – Tính sáng tạo.

63.

Đâu không phải là mục đích của các biện pháp cưỡng chế hành chính? – Đảm bảo nguyên tắc pháp chế
XHCN.

64.

Đâu KHÔNG phải là tiêu chí để phân biệt các biện pháp cưỡng chế Nhà nước? – Hình thức áp dụng.

65.


Đâu KHÔNG phải là yêu cầu khi áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính? – Không sử dụng đồng thời
phương pháp thuyết phục trước, kết hợp kho cưỡng chết.

66.

Để đảm bảo hiệu quả khi thi hành, các quyết định hành chính cần đạt được những yêu cầu gì? – Tính hợp
pháp và tính hợp lý.

67.

Để điều khiển, phối hợp hoạt động của tập thể những con người, chúng ta cần có những phương tiện buộc
con người phải hành động thep những nguyên tắc nhất định, phải phục tùng những khuôn mẫu, mệnh
lệnh nhất định dựa trên cơ sở nào? – Quyền uy hoặc uy tín.

68.

Để thực hiện phương pháp thuyết phục trong quản lí hành chính nhà nước không có sử dụng biện pháp
nào sau đây? – Cưỡng chế.

69.

Định nghĩa chung nhất về quản lý là định nghĩa được xem xét dưới khía cạnh nào? – Điều khiển học.

70.

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính là gì? – Quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chấp hành
– điều hành.

71.


Đơn vị quản lí cán bộ, công chức ra quyết định nghỉ hưu trước bao nhiêu lâu tính đến ngày cán bộ, công
chức nghỉ hưu? – 3 tháng.

72.

Hình thức quản lí hành chính dưới dạng hình thức không pháp lí có tác động như thế nào đến những quan
hệ hành chính cụ thể? – Không tác động gì.

73.

Hình thức quản lí hành chính dưới dạng hình thức không pháp lí được nhà nước quy định như thế nào? –
Chung chung.

74.

Hình thức quản lí hành chính dưới dạng hình thức pháp lí được pháp luật quy định như thế nào? – Cụ thể.

75.

Hình thức xử phạt cảnh cáo được áp dụng trong trường hợp vi phạm như thế nào? – Không nghiêm trọng.

76.

Hình thức xử phạt hành chính nào sau đây không phải là hình phạt bổ sung? – Cảnh cáo.

77.

Hoạt động nào sau đây của cơ quan hành chính nhà nước là hình thức không pháp lí trong quản lí hành
chính nhà nước? – Phổ biến kinh nghiệm công tác.


78.

Hoạt động nào sau đây của cơ quan hành chính nhà nước thể hiện hình thức quản lí pháp lí? – Ban hành
quyết định hành chính.

79.

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có quyền ban hành quyết định hành chính nào sau đây? –
Quyết định hành chính cá biệt và quy phạm.

80.

Khách thể của quản lí nhà nước là gì? – Trật tự quản lý nhà nước.

81.

Khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần lưu ý điểm gì? – Sử dụng biện pháp cưỡng chế hiệu quả nhất.


82.

Khi hết thời hiệu xử phạt hành chính, người có thẩm quyền có được áp dụng biện pháp cưỡng chế hành
chính nào không? – Một vài biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật.

83.

Khi phát hiện vi phạm hành chính phải thực hiện biện pháp ngăn chặn nào sau đây? – Tạm giữ tang vật,
phương tiện vi phạm hành chính.


84.

Không lập biên bản vi phạm hành chính trong trường hợp nào? – Cảnh cáo

85.

KHÔNG ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp nào sau đây? – Cá nhân vi phạm bị
mất tích.

86.

Loại cưỡng chế nào sau đây không phải là cưỡng chế nhà nước trong quản lí hành chính nhà nước? –
Cưỡng chế tôn giáo.

87.

Luật Hành chính có quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể nào? – Cơ quan hành chính nhà nước và
các cá nhân, tổ chức khác khi tham gia quan hệ pháp luật hành chính.

88.

Luật Hành chính điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thanh trong lĩnh vực nào? – Lĩnh vực quản lí hành
chính nhà nước.

89.

Luật hành chính giữ vai trò như thế nào trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước? – Giữ vai
trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

90.


Luật Hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh như thế nào trong xã hội? – Trong
các hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

91.

Luật hành chính là ngành luật gắn liền với hoạt động gì? – Quản lý hành chính nhà nước.

92.

Luật hành chính quy định thẩm quyền và thủ tục giải quyết quan hệ gì? – Khiếu nại hành chính.

93.

Luật Hành chính xác định cơ chế quản lý hành chính trong những lĩnh vực nào? – Mọi lĩnh vực.

94.

M thực hiện hành vi vi phạm hành chính tại tỉnh X. Nhưng M có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Y. Cơ quan có
thẩm quyền xử phạt tại tỉnh X chuyển quyết định xủ phạt đến tỉnh Y nơi M cư trú để thực hiện quyết định.
Do M có hoàn cảnh khó khan đặc biệt về kinh tế, M làm đơn xin hoãn thi hành quyết định xử phạt. Đơn đó
được cơ quan nơi M làm việc xác nhận. Cơ quan chính quyền ở địa phương nào căn cứ vào đơn ra quyết
định hoãn thi hành quyết định xử phạt tiền? – Tỉnh X.

95.

Mọi qui phạm pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều là qui phạm pháp luật hành
chính? – Là câu khẳng định đúng.

96.


Năng lực chủ thể của cá nhân trong quan hệ pháp luật hành chính có từ khi nào? – Tham gia quan hệ pháp
luật hành chính cụ thể mà được pháp luật quy định.

97.

Nếu căn cứ vào những hoạt động mang tính chất pháp lý, hình thức quản lý hành chính nhà nước được
chia thanh mấy loại? – 5.

98.

Nếu căn cứ vào việc thực hiện chức năng, nhiệm vị gắn liền với hoạt động chấp hành, điều hành, hình
thức quản lí hành chính nhà nước có mấy loại? – 2.


99.

Nếu X bị ra quyết định xử phạt vì hành vi vi phạm hành chính của mình mà không thực hiện quyết định xử
phạt đó thì cơ quan ra quyết định xử phạt phải làm gì? – Ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử
phạt.

100. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan gì? – Cơ quan hành chính nhà nước.
101. Ngày 01/06/2005 đội kiểm tra liên ngành (quản lý thị trường và thuế) phát hiên Y thực hiện hành vi lấn
chiếm vỉa hè, kinh doanh hang giả và trốn thuế. Cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với hành vi vi phạm của Y
là cơ quan nào? – UBND xã (phường), cơ quan thuế và cơ quan quản lý thị trường.
102. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt trong thời gian là bao nhiêu
ngày kể từ ngày lập biên bản? – 7 ngày.
103. Người dự tuyển viên chức có thể dưới 18 tuổi trong lĩnh vực nào sau đây? – Nghệ thuật.
104. Người được tuyển dụng làm công chức trong cơ quan nhà nước đều phải trải qua chế độ công chức dự bị
là nhận định? – Theo quy định pháp luật.

105. Người lao động làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước có thể là ai? – Cán bộ, công chức và viên
chức.
106. Người nước ngoài ở Việt Nam thực hiện hành vi vi phạm hành chính có thể là đối tượng bị áp dụng các
biện pháp xử lý hành chính không? – Có.
107. Người từ đủ bao nhiêu tuổi có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính? – 12 tuổi.
108. Người từ đủ bao nhiêu tuổi có thể là chủ thể của mọi vi phạm hành chính? – 16 tuổi.
109. Nguồn của Luật Hành chính không bao gồm văn bản nào sau đây? – Quyết định tuyển dụng.
110. Nguyên tắc nào sau đây nằm trong nhóm nguyên tắc tổ chức kỹ thuật trong quản lí hành chính nhà nước?
– Nguyên tắc quản lí theo ngành kết hợp quản lí theo chức năng và phối hợp quản lí liên ngành.
111. Nhà nước có thể trưng mua tài sản thông qua quyết định hành chính đối với các chủ thể theo quy định
trong trường hợp nào sau đây? – Phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia.
112. Nhà nước sử dụng tài sản của các cá nhân, tổ chức theo quy định khi trưng dụng tài sản trong thời hạn bao
lâu? – Theo quy định từng trường hợp cụ thể.
113. Những hành vi vi phạm hành chính, biện pháp xử lý, thủ tực xử lý những tổ chức cá nhân thực hiện vi
phạm hành chính đó được quy định trong ngành luật nào? – Luật Hành chính.
114. Những nghĩa vụ mà mọi cán bộ, công chức đều phải thực hiện được chia thanh mấy nhóm? – 3 nhóm.
115. Phải tiến hành truy tìm những đối tượng bỏ trốn đang chấp hành quyết định xử phạt hành chính tại cơ sở
nào sau đây? – Cơ sở giáo dục, chữa bệnh hay trường giáo dưỡng.
116. Phạm vi điều chỉnh của Luật hành chính như thế nào so với Luật Hiến pháp? – Hẹp hơn.
117. Phần lớn các công việc của xã hội do chủ thể nào quản lý? – Nhà nước.
118. Phạt tiền không được tiến hành bằng thủ tục lập biên bản trong trường hợp nào? – Phạt tiền đến
250.000đ đối với cá nhân.


119. Phòng ngừa hành chính là các biện pháp do chủ thể nào thực hiện? – Các cơ quan nhà nước hoặc các cá
nhân có thẩm quyền.
120. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là gì? – Mệnh lệnh, phục tùng.
121. Phương pháp hành chính phát triển mạnh trong điều kiện kinh tế như thế nào? – Nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung.
122. Phương pháp hành chính thể hiện tính chất gì trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước? – Tính quyền

lực.
123. Phương pháp kinh tế là phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi của đối tượng quản lí thông qua việc
sử dụng các đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích của ai? – Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
124. Phương pháp nào sau đây trong quản lí hành chính nhà nước sẽ có mục đích giáo dục cho mọi công dân
nhận thức đúng đắn về kỉ cương xã hội và kỉ luật nhà nước? – Phương pháp thuyết phục.
125. Phương pháp thuyết phục hướng đến mục đích gì tác động lên các đối tượng quản lí? – Hiểu rõ sự cần
thiết và tự giác thực hiện những hành vi nhất định.
126. Phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước là gì? – Pháp luật.
127. Quan hệ giữa phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế là gì? – Kết hợp và hỗ trợ nhau.
128. Quản lí hành chính nhà nước là quản lí nhà nước trong lĩnh vực nào? – Hành pháp.
129. Quản lý là đối tượng nghiên cứu của những ngành khoa học nào? – Nhiều ngành khoa học khác nhau.
130. Quy phạm luật hành chính được ban hành dựa trên cơ sở các quy phạm của luật nào? – Luật Hiến pháp.
131. Quyền của cán bô, công chức trong quá trình thi hành công vụ được chia thành mấy nhóm? - 4 nhóm.
132. Quyền sở hữu tài sản trưng dụng thuộc về chủ thể nào kể từ thời điểm quyết định trưng dụng có hiệu lực
thi hành? – Người có tài sản trưng dụng.
133. Quyền sở hữa tài sản trưng mua thuộc về chủ thể nào kể từ thời điểm quyết định trưng mua tài sản có
hiệu lực thi hành? – Nhà nước.
134. Quyền uy là gì? – Sứ áp đặt ý chí của người này lên người khác.
135. Quyền uy thể hiện ý chí thống trị của người điều khiển, có thể đại diện cho lợi ích của ai? – Đại diện cho lợi
ích của các chủ thể quản lý.
136. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính được thể hiện như thế nào? – Bất
bình đẳng.
137. Quyết định hành chính của Ủy ban nhân dân các cấp tồn tại dưới hình thức nào sau đây? – Quyết định, chỉ
thị.
138. Quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành có thể áp dụng ở đâu? - Ở trong và
ngoài nước.
139. Quyết định hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính bao gồm loại quyết định nào sau đây? –
Quyết định cá biệt.



140. Quyết định trưng mua, trưng dụng tài sản bằng văn bản có hiệu lực kể từ thời điểm nào? – Kể từ thời điểm
ký ban hành.
141. Tang vật phương tiện sử dụng vào vi phạm hành chính luôn bị tịch thu để làm gì? – Tùy thuộc đó là tang
vật gì và loại nào.
142. Tất cả các văn bản luật đều không phải là quyết định hành chính đúng hay sai? – Đúng.
143. Thẩm quyền ban hành quyết định hành chính thuộc về cơ quan nào sau đây? – Chính phủ.
144. Theo điều khiển học thì quản lí là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào quy luật
hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thống hay quá trình đó vận động để đạt được mục đích như thế nào?
– Mục đích đã định trước.
145. Thời gian tập sự đối với công chức để làm quen với môi trường công tác mới được quy định là bao lâu? –
Từ 6 đến 12 tháng.
146. Thời gian thực hiện quyết định biệt phái của Công chức thông thường tối đa là bao nhiêu lâu? – 3 năm.
147. Thời hạn tối đa để ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với những vụ việc phức tạp là bao nhiêu
ngày kể từ ngày lập biên bản? – 30 ngày.
148. Thời hiệu xử lý kỉ luật đối với cán bộ, công chức có hành vi vi phạm pháp luật là bao nhiêu lâu kể từ thời
điểm có hành vi vi phạm? – 24 tháng.
149. Tổ chức nào sau đây được trình dự án luật theo quy định của pháp luật? – Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
150. Tổ chức nào sau đây không phải là chủ thể của vi phạm hành chính? – Hội đồng gia tộc.
151. Tổ chức nào sau đây không thuộc tổ chức xã hội? – Hội đồng nhân dân huyện.
152. Trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức gồm có trách nhiệm gì? – Trách nhiệm bồi thường thiệt hại và
trách nhiệm hoàn trả.
153. Trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức là trách nhiệm bồi thường bằng gì? – Bằng tiền.
154. Trong 2 phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế, phương pháp nào có vai trò quan trọng, quyết
định hơn trong quản lí hành chính nhà nước? – Vai trò quan trọng, quyết định như nhau.
155. Trong các biện pháp sau đây, đâu không phải là biện pháp ngăn chặn hành chính? – Tạm giữ giấy tờ tùy
thân.
156. Trong khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần lưu ý gì của đối tượng? – Các đặc điểm của đối tượng.
157. Trong một số trường hợp cụ thể, ngoài yếu tố lỗi, cần xác định yếu tố bắt buộc nào nữa trong mặt chủ
quan của vi phạm hành chính? – Mục đích.
158. Trong những nghị quyết của Quốc hội, đâu KHÔNG phải là nguồn của Luật Hành chính? – Mọi nghị quyết.

159. Trong quản lí hành chính nhà nước, hình thức không pháp lí được thực hiện vào thời điểm nào so với hình
thức pháp lí? – Cả trước và sau.
160. Trong trưng dụng tài sản theo quy định có được thực hiện ủy quyền hay không? – Có.


161. Trong trường hợp cần thiết chủ thể nào sau đây sẽ được đưa ra quyết định trưng dụng phương tiện giao
thông vận tải theo quy định pháp luật? – Bộ trưởng Bộ Công thương.
162. Trước thời điểm nghỉ hưu của cán bộ, công chức bao nhiêu lâu thì đơn vị quản lý cán bộ, công chức thông
báo bằng văn bản cho cán bộ, công chức về thời điểm nghỉ hưu? – 6 tháng.
163. Trưởng công an xã là? – Công chức.
164. Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì
tiến hành thủ tục gì khi xử lý vi phạm trong mọi trường hợp? – Lập biên bản.
165. Tuyển dụng cán bộ công chức được tiến hành bằng hình thức nào? – Kết hợp nhiều hình thức.
166. Vai trò của quyền uy như thế nào đối với hiệu quả của hoạt động quản lý? – Không thể thiếu.
167. Văn bản nào sau đây không phải là quyết định hành chính? – Nghị quyết của Tỉnh ủy, Thành ủy trực thuộc
Trung ương.
168. Văn bản nào sau đây là quyết định hành chính? – Nghị quyết của Chính phủ.
169. Văn bản nguồn của luật hành chính phải do các chủ thể nào ban hành? – Các chủ thể có thẩm quyền.
170. Văn phòng Chính phủ là cơ quan gì? – Cơ quan hành chính nhà nước.
171. Việc cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt động gì? – Áp dụng quy phạm pháp luật.
172. Việc điều động cán bộ, công chức do cơ quan có thẩm quyền quản lí cán bộ, công chức thực hiện căn cứ
vào những yêu cầu nào sau đây? – Nhiệm vụ; phẩm chất đạo đức, chính trị, năng lực của cán bộ công
chức; quy hoạch cán bộ.
173. Việc phân biệt tội phạm và những vi phạm hành chính có thể được thực hiện như thế nào? – Đôi khi dễ
dàng, đôi khi rất phức tạp.
174. Việc sử dụng tài sản trưng mua cần đáp ứng được yêu cầu gì theo quy định? – Đúng mục đích, tiết kiệm và
hiệu quả.
175. Việc tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên được thực hiện theo quy định của văn bản pháp
luật nào? – Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm và pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân.
176. Việc tuyển dụng công chức phải được tiến hành trên cơ sở nguyên tắc nào? – Công khai, minh bạch.

177. Với một hành vi vi phạm có thể áp dụng hình thức xử phạt chính là cảnh cáo kèm hình phạt bổ sung nào
sau đây? – Tịch thu tang vật, trục xuất, tước giấy phép.
178. X là công chức cơ quan nhà nước. Trong khi thi hành công vụ, X đã gây thiệt hại về tài sản cho công dân Y
và đủ cấu thanh tội phạm. X phải chịu trách nhiệm pháp lý nào? – Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm vật
chất và trách nhiệm kỷ luật.
179. X là công chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật (tham nhũng) đã bị cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ
án và khởi tố bị can. Việc xử lý kỷ luật đối với X được thực hiện như thế nào? – Xử lý kỷ luật sau khi bản án,
quyết định của Toàn có hiệu lực pháp luật.


180. X là công chức trong cơ quan nhà nước. Trong khi thi hành công vụ, X đã gây thiệt hại về tài sản cho công
dân Y. X phải chịu trách nhiệm pháp lý nào nếu hiệu quả chưa thật sự nghiêm trọng? – Trách nhiệm vật
chất.
181. Xem xét, quyết định hoàn trả cơ quan, đơn vị mức bồi thường thiệt hại của cán bộ, công chức trong trách
nhiệm hoàn trả được thực hiện bởi ai? – Hội đồng do thủ trưởng cơ quan đơn vị thành lập.
182. Xử phạt hành chính được tiến hành khi nào? – Có vi phạm hành chính xảy ra.



×