MÔN HÓA HỌC
ĐỀ ÔN SỐ 2 (Thời gian: 90 phút)
Câu 1: Hòa tan 2,49 gam hh 3 kim loại ( Mg, Fe, Zn) bằng lượng vừa đủ dd H
2
SO
4
1M,
thu được1,344 lít H
2
(đkc) Thể tích dung dịch H
2
SO
4
cần dùng là:
A. 1,2 lít
B. 0,24 lít
C. 0,06 lít
D. 0,12 lít
Câu 2: Đun hhX gồm 2 chất hữu cơ A, B với H
2
SO
4
đặc ở 140
O
C; thu được 3,6 gam hhB
gồm 3 ête Có số mol bằng nhau và 1,08 gam nước. Hai chất hữu cơ là:
A. CH
3
OH và C
3
H
7
OH
B. CH
3
OH và C
2
H
5
OH
C. C
3
H
7
OH và CH
2
=CH-CH
2
OH
D. C
2
H
5
OH và CH
2
=CH-CH
2
OH
Câu 3: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng
thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V
lít H
2
(đktc). Thể tích H
2
là:
A. 6,72 lít
B. 11,2 lít
C. 5,6 lít
D. 4,48 lít
Câu 4 : X là rượu bậc II có CTPT C
6
H
14
O. Đun nóng X với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C chỉ tạo một
anken duy nhất. Tên của (X) là :
A. 2,2-đimetylbutanol-3
B. 2,3-đimetylbutanol-3
C. 3,3-đimetylbutanol-2
D. 2,3-đimetylbutanol-2
Câu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO
2
và H
2
O
với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y
làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức.
Công thức cấu tạo mạch hở của Y là:
A. CH
3
-CH
2
-OH
B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-OH
C. CH
3
-CH=CH-CH
2
-OH
D. CH
2
=CH-CH
2
-OH .
Câu 6: Để nhận biết NaHCO
3
và NH
4
HSO
4
ta có thể dùng:
A. ddHCl
B. ddBa(OH)
2
C. ddNaOH
D. A, B, C đều được
Câu 7: Cho m g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H
2
trong dãy hoạt động hóa học phản
ứng hết với H
2
SO
4
dư, thu được 1,008 lít H
2
(đkc). Cô cạn dung dịch thu được 7,32
g rắn. Vậy m có thể bằng:
A. 3g
B. 5,016g
C. 2,98g
D. 4,25 g
Câu 8: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm
chính nhóm II tác dụng với 120 ml dung dịch HCl 1M, được 6,72 lít (đkc) khí hiđro
Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg
B. Ca và Sr
C. Mg và Ca
D. A, B ñeàu ñuùng
Câu 9: Có các phản ứng:
(1) Fe
3
O
4
+ HNO
3
→;
(2) FeO + HNO
3
→
(3) Fe
2
O
3
+ HNO
3
→ ;
(4) HCl + NaAlO
2
+ H
2
O →
(5) HCl + Mg → ;
(6) Kim loaïi R + HNO
3
→
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử:
A. 1,2,4,5,6
B. 2,6,3
C. 1,4,5,6
D. 1,2,5,6
Câu 10 : Có các chất: Cu (1); HCl (2); ddKNO
3
(3); ddFeSO
4
(5); ddFe
2
(SO
4
)
3
(6); O
2
(7).
Từ các chất trên có thể tạo nhiều nhất được:
A.
2 pứng
B.3 pứng
C. 4 pứng
D. 5 pứng
Câu 11 : Cho bột Al vào dung dịch hỗn hợp:NaNO
3
; NaNO
2
; NaOH sẽ có số phản ứng
nhiều nhất bằng:
A.1
B. 2
C. 3
D. Giá trị khác
Câu 12: Cho 20g bột Fe vào dung dịch HNO
3
và khuấy đến khi phản ứng xong thu được
V lít khí NO và còn 3,2g kim loại. Giá trị V là:
A. 2,24lít
B. 4,48lít
C. 5,6lít
D. 6,72lít
Câu 13: Đốt cháy a mol một este no ; thu được x mol CO
2
và y mol H
2
O. Biết x - y = a.
Công thức chung của este:
A. C
n
H
2n-2
O
2
B. C
n
H
2n-4
O
6
C. C
n
H
2n-2
O
4
D. C
n
H
2n
O
2
Câu 14: Hòa tan 1,95 (g) một kim loại M hóa trị n trong H
2
SO
4
đặc dư. Pứ hoàn toàn, thu
được 4,032 lít SO
2
(đkc) và 1,28 (g) rắn. Vậy M là:
A.Fe
B.Mg
C.Al
D.Zn
Câu 15: Một anđêhit đơn no có %O=36,36 về khối lượng. Tên gọi của anđêhit này là:
A. Propanal
B. 2-metyl propanal
C. Etanal
D. Butanal
Câu 16: Dung dịch A:0,1mol M
2+
; 0,2 mol Al
3+
; 0,3 molSO
4
2-
và còn lại là Cl
-
. Khi cô cạn
ddA thu đñöôïc 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là:
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Al
Câu 17 : R-NO
2
+Fe +H
2
O→Fe
3
O
4
+R-NH
2
. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
A. 4,9,4,3,4
B. 4,8,4,3,4
C. 2,4,2,3,4
D. 2,3,2,3,4
Câu 18: Cho pứ X+
3
NO
−
+ H
+
→ M
2+
+ NO +H
2
O. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt
là:
A. 3,4,8,3,4,4
B. 3,2,8,3,2,4
C. 3,6,8,3,6,4
D. 3,8,8,3,8,4
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Để trung hòa hết m (g) X cần 400 (ml) dung
dịch NaOH 1,25 (M). Đốt cháy hoàn toàn m (g) X, thu được 11,2 lít CO
2
(đktc).
Công thức cấu tạo thu gọn của 2 axit trong X là:
A. HCOOH và CH
3
COOH
B. HCOOH và HOOC-COOH.
C. CH
3
COOH và HOOC-CH
2
-COOH
D. CH
3
COOH và HOOC-COOH.
Câu 20: Những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với công thức tổng quát C
n
H
2n
O.
A. Rượu không no đơn chức
B. Anđehit no
C. Xeton
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành
34,4gam. Thành phần % khối lượng sắt đã bị oxi hóa là:
A. 99,9%
B. 60%
C. 81,4%
D. 48,8%
Câu 22: CTTQ của Este sinh bởi axit đơn no và đồng đẳng benzen là:
A.C
n
H
2n - 6
O
2
B.C
n
H
2n – 8
O
2
C.C
n
H
2n - 4
O
2
D. C
n
H
2n -2
O
2
.
Câu 23: (A) là este đơn chức, mạch C hở và có
: 9:8
C O
m m =
. Có tất cả bao nhiêu CTCT
của (A)có thể có:
A.3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 24: Cho NO
2
pứ với NaOH dư, thu được ddA. Cho Al vào ddA; thu được hh gồm 2
khí . Vậy 2 khí là:
A. H
2
,NO
2
B. NH
3
, CO
2
C. NO,NO
2
D. A,B đều đúng
Câu 25: Este A có% O = 44,44. Vậy A có CTPT là:
A.C
6
H
4
O
4
B
. C
6
H
8
O
4
C.C
6
H
!2
O
4
D.C
6
H
!4
O
4
Câu 26: Khử Fe
2
O
3
bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Khi hòa
tan X bằng HNO
3
dư thu được 0,02mol NO và 0,03mol N
2
0. Hòa tan X bằng H
2
S0
4
đặc nóng thì thu được V (lit) khí. Giá trị V là:
A. 2,24
B. 3.36
C. 4,48
D. 6.72
Câu 27: A chứa C,H,O có % O = 53,33. Khi A pứ vó Na và với NaHCO
3
có tỉ lệ molA:
mol H
2
= 1:1 và molA: mol CO
2
= 1:1 . Vậy CTPT của A là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
3
C. C
4
H
8
O
3
D. C
5
H
10
O
4
Câu 28: Cho 1,8 gam một axit (A) đơn chức pứ hết với NaHCO
3
. Dẫn hết khí thu được
vào bình ddKOH dư; thấy khối lượng chất tan trong bình tăng 0,78 gam. Vậy (A )
có CTCT:
A.C
2
H
5
COOH
B.C
3
H
7
COOH
C.CH
3
COOH
D. Công thức khác