Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CHUONG II SONG CO SONG AM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.85 KB, 8 trang )

[
]
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền âm
B. Biên độ dao động của sóng âm càng lớn thì âm càng cao
C. Sóng âm là sóng cơ
D. Sóng âm không truyền được trong chân không
[
]
Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau
với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo phương S1S2 ra
xa S1 một khoảng tối thiểu bằng
A. 1,62 cm
B. 4,80 cm
C. 0,83 cm
D. 0,54 cm
[
]
Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số
của sóng đó là
A. 27,5 Hz
B. 220 Hz
C. 440 Hz
D. 50 Hz
[
]
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy khoảng cách
giữa hai nút sóng liên tiếp là 0,5 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s
B. 80 m/s
C. 40 m/s
D. 100 m/s
[
]
Ở mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12 cm, đang


dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. M và N là hai điểm
khác nhau thuộc mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8
cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn MN bằng
A. 7
B. 5
C. 6 D. 3
[
]
Sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây với tần số 5 Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần
lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn
OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để độ lớn li độ của điểm P bằng biên độ dao
1
1
động của điểm M và N lần lượt là 20 s và 15 s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M và N là 0,2

cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng gần giá trị nào nhất?
A. 4 cm
B. 1 cm
C. 5 cm
D. 3 cm


[
]
Âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau như thế
nào ?
A. Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản
B. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2
C. Họa âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản
D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2
[
]
Tại mặt chất lỏng có 4 điểm thẳng hàng được sắp xếp theo thứ tự A, B, C, D với AB = 350

mm; BC = 105 mm; CD = 195 mm. Điểm M thuộc mặt chất lỏng cách A và C tương ứng là
MA = 273 mm; MC=364 mm. Hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt
nước với phương trình u1  3cos100 t (cm); u2  4 cos100 t (cm) . Biết vận tốc truyền sóng
trên mặt chất lỏng bằng 12,3 m/s. Coi biên độ sóng do các nguồn truyền tới M bằng biên độ
sóng của mỗi nguồn. Khi hai nguồn sóng đặt ở A và C thì các phần tử chất lỏng tại M dao
động với biên độ A1, khi hai nguồn sóng đặt ở B và D thì các phần tử chất lỏng tại M dao
động với biên độ A2. Giá trị của A1 và A2 tương ứng là
A. 2,93 cm và 6,93 cm B. 5,1 cm và 1,41 cm
C. 5 cm và 2,93 cm

D. 2,93 cm và 7 cm

[
]
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương
truyền sóng
B. Sóng âm truyền được trong chân không
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương
truyền sóng
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương
truyền sóng
[
]
Người ta phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào
A. biên độ dao động của chúng.
B. khả năng cảm thụ của tai người.
C. tốc độ truyền của chúng khác nhau.
D. bản chất vật lí của chúng khác nhau.
[
]
Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây?
A. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.

B. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha.
[
]


Một sóng hình sin lan truyền dọc theo trục ox
(hình vẽ). Biết đường nét đứt là hình dạng sóng
tại t = 0(s), đường nét liền là hình dạng sóng tại
thời điểm t1(s). Biết tốc độ truyền sóng v =
0,5m/s, OC = 50cm, OB = 25cm. Giá trị t1 có thể
nhận là:
A. 1,25(s).

B. 3(s).

C. 0,5(s).

D. 5,5(s).

[
]
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình uA = uB = 6 cos(100πt) (uA và uB tính bằng cm, t tính bằng s). Cố định
x

nguồn O1 và tịnh tiến nguồn O2 trên đoạn thẳng O1O2 một đoạn
điểm I ban đầu của đoạn O1O2 sẽ dao động với tốc độ cực đại là:
A. 6π 3 m/s.

B. 6π m/s .


C. 12π m/s.


3 thì tại vị trí trung

D. 6π 2 m/s.

[
]
Cho phương trình sóng tại một điểm cách nguồn sóng một khoảng d (m) là: u = 2cos(100πt
- 5πd) (cm). Vận tốc truyền sóng cơ trên là:
A. 20 m/s.
B. 40 m/s.
C. 30 m/s.
D. 10 m/s.
[
]
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường
tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 25,8 dB. Mức
cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là
A. 29 dB.
B. 26 dB.
C. 27 dB.
D. 28 dB.
[
]
(Đề minh họa 2017) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình
u  2cos  40 t   x   mm 

. Biên độ của sóng này là
B. 4 mm.
C. π mm.


A. 2 mm.
D. 40π
mm.
[
]
(Đề minh họa 2017) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng cơ lan truyền được trong
chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
D. Sóng cơ lan truyền được trong
chất lỏng.
[
]
(Đề minh họa 2017) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình
u  Acos  20 t –  x 

A. 10π Hz.
Hz.
[
]

, với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
B. 10 Hz.
C. 20 Hz.

D. 20π


Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm.
B. Biên độ dao động của nguồn âm.

C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
[
]
Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm
A. tăng thêm 30(dB).
B. tăng thêm 1000(dB). C. Tăng thêm 10 lần.
D. tăng
lên gấp 3 lần.
[
]
Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với hai đầu cố định. Tần số dao động của dây là
50Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có
A. 5 nút sóng, 4 bụng sóng.
B. 4 nút
sóng, 4 bụng sóng.
C. 8 nút sóng, 8 bụng sóng.
D. 9 nút
sóng, 8 bụng sóng.
[
]
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B cách nhau 30 cm, dao
động theo phương trình uA = uB = acos20πt cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình
sóng truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn
AB là 3 cm. Xét 2 điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần
lượt là 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t1, vận tốc của M1 là -12cm/s thì vận tốc của M2 là
A. 3 2 cm/s.
B. 4 5 cm/s.
C. 4cm/s.
D. 4 3
cm/s.
[
]
Các đặc tính sinh lí của âm gồm

A. độ cao, âm sắc, năng lượng.
B. độ cao, âm sắc, cường độ.
C. độ cao, âm sắc, biên độ.
D. độ cao, âm sắc, độ to.
[
]
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-7W/m2. Biết cường độ âm
12

chuẩn là I 0  10 W / m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 70dB
B. 50dB
C. 60dB
D. 80dB
[
]
Phương trình sóng tại hai nguồn là u  acos 20 t cm . AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là 15cm/s. C, D là hai điểm nằm trên đường dao động với biên độ cực
đại và tạo với AB thành một hình chữ nhật ABCD. Diện tích cực tiểu của hình chữ nhật
ABCD là:
A. 458,8 cm2.
B. 2651,6 cm2.
C. 354,4 cm2.
D. 10,01
2
cm .
[
]
(Đề minh họa 2017) Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất.
Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O
tạo ra 2 sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời
điểm cách nhau 5 s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất
lần lượt là 8000 m/s và 5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng

2


A. 66,7 km.
B. 15 km.
C. 115 km.
D. 75,1
km.
[
]
(Đề minh họa 2017) Tại hai điểm A và B ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng và cùng pha. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và
vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực
đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là
điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm và NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 1,2 cm.
B. 3,1 cm.
C. 4,2 cm.
D. 2,1 cm.
[
]
Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta
thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc  = (k + 0,5) với k là số nguyên.
Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. Tần số dao động bằng
A. 8,5 Hz.
B.10 Hz.
C. 12Hz.
D. 12,5 Hz.
[
]
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng

pha với tần số 50 Hz, khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 = 12 cm. Biết tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 200 cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm của S 1S2, nằm trong mặt
phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 4 cm. Số điểm dao động cực tiểu trên đường tròn
bằng
A. 5 điểm.
B. 8 điểm.
C. 10 điểm.
D. 12 điểm.
[
]
Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA = uB =
4cos10πt mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng là 15 cm/s. Hai điểm M1, M2
cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 – BM1 = 1 cm; AM2 – BM2 = 3,5
cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là
A. 3 mm.
B. – 3 mm.
C.  3 mm.
D. 3 3 mm.
[
]
Một sợi dây là 2L, được kéo căng, có các đầu A, B được giữ cố định. Sợi dây được kích
thích để tạo sóng dừng trên nó sao cho, ngoài hai đầu A, B thì chỉ có điểm chính giữa C của
sợi dây là nút sóng. M và N là hai điểm trên dây, nằm hai bên điển C và cách C một đoạn x
(x < L ) như nhau. Dao động tại các điểm M và N sẽ
A. có biên độ như nhau và cùng pha.
B. có biên độ khác nhau và ngược pha.
C. có biên độ khác nhau và cùng pha.
D. có biên độ như nhau và ngược pha.
[
]
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B
là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12
cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của

phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 3,2 m/s.
B. 5,6 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 2,4 m/s.
[
]


Một dây đàn ghita có chiều dài 40 cm, ở một độ căng xác định thì tốc độ truyền sóng trên
dây là 800 m/s. Một thính giả có khả năng nghe được âm có tần số tối đa là 14500 Hz. Tốc
độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tần số của âm cao nhất mà người đó có thể nghe
được từ dây đàn là
A. 14000 Hz.
B. 20000 Hz.
C. 12000 Hz.
D. 145000 Hz.
[
]
Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự
hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB.
Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng
A. 90 dB.

B. 110 dB.

C. 120 dB.

D. 100 dB.

[
]
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U,

, C và R không thay đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi. Khi điều chỉnh độ tự cảm
L

2
2 C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi

đến giá trị
đó độ lệch pha giữa điện áp u và i trong đoạn mạch là
A. u sớm pha hơn i là .
C. u trễ pha hơn i là .
[
]

B. u sớm pha hơn i là .
D. u trễ pha hơn i là .

Trên một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của
sóng trên dây là
A. 0,25 m.
B. 0,5 m.
C. 2 m.
D. 1 m.
[
]
Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ.
B. mức cường độ âm. C. cường độ âm.
[
]

D. tần số.

Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm

đẳng hướng và không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm 5 m là 60 dB.
Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Công suất của nguồn âm này bằng
A. 31,4 mW.
B. 6,28 mW.
C. 3,14 mW.
D. 0,314 mW.
[
]
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó
nhất bằng
A. một bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
[
]
� �
u  4 cos � t �
�3 � (u tính bằng cm, t tính bằng s). Bước
Phương trình sóng tại nguồn O có dạng

sóng  = 240 cm. Tốc độ truyền sóng bằng
A. 30 cm/s.
B. 20 cm/s.
[
]

C. 50 cm/s.

D. 40 cm/s.


Tại vị trí O trong trên mặt đất có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian

với công suất không đổi. Hai điểm P và Q lần lượt trên mặt đất sao cho OP vuông góc với
OQ. Một thiết bị xác định mức cường độ âm M bắt đầu chuyển động thẳng với gia tốc a
không đổi từ P hướng đến Q, sau khoảng thời gian t1 thì M đo được mức cường độ âm lớn
nhất; tiếp đó M chuyển động thẳng đều và sau khoảng thời gian 0,125t1 thì đến điểm Q.
Mức cường độ âm đo được tại P là 20 dB. Mức cường độ âm tại Q mà máy đo được là
A. 4 dB.
B. 26 dB.
C. 6 dB.
D. 24 dB.
[
]
Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 16 cm dao động theo phương
thẳng đứng và tạo sóng kết hợp có bước sóng 3 cm. Một đường thẳng d nằm trên mặt nước
vuông góc với đoạn AB và cắt AB tại H, cách B là 1 cm (H không thuộc đoạn AB). Điểm M
nằm trên đường thẳng d dao động với biên độ cực đại cách B một khoảng gần nhất là
A. 1,25 cm.
B. 2,1 cm.
C. 3,33 cm.
D. 0,03 cm.
[
]
Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài 120 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn
định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách giữa hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút
dao động cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là
A. 2.
B. 8.
C. 6.
D. 10.
[
]
Trên mặt nước có 2 nguồn đồng pha S1, S2 cách nhau 12cm, dao động với phương trình:
u=10cos40πt (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v=32cm/s. Gọi C là một điểm trên mặt
nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm I của 2 nguồn một khoảng 8cm. Trên đoạn CI có số điểm

dao động ngược pha với nguồn:
A. 3
B. 2
C. 4 D. 5
[
]
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số
28Hz. Tại một điểm M cách nguồn A, B lần lượt những khoảng d1=21cm, d2=25cm. Sóng có biên độ
cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước
là:
A. 28cm/s
B. 37cm/s
C. 0,57cm/s D. 112cm/s
[
]
Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. môi trường truyền sóng.
B. phương dao động của phần tử vật chất.
C. tốc độ truyền sóng.
D. phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng.
[
]
Bước sóng λ của sóng cơ học là
A. quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng.
B. khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng.
C. quãng đường sóng truyền được trong 1s.
D. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng.
[
]
Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng với hai nút sóng. Bước sóng của dao
động là
A. 1 m.
B. 0,5 m.
C. 2 m.

D. 0,25 m.
[
]


Một nguồn âm O có công suất P0 = 0,6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm tại điểm A
cách nguồn 3 m là
A. 5,31.10-3 W/m2.
B. 6,25.10-3 W/m2.
C. 2,54.10-4 W/m2.
D. 0,2
2
W/m .
[
]
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian
27s. Chu kỳ của sóng biển là A. 2,45s
B. 2,7s C. 2,8 s
D. 3 s
[
]
Sóng siêu âm
A. không truyền được trong chất khí
B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt
C. truyền được trong chân không
D. không truyền được trong chân không
[
]
Chọn câu SAI dưới đây
A. vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ môi trường
B. vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ môi trường
C. vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
D. những vật như bông, nhung, xốp có tính đàn hồi tốt nên truyền âm tốt
[
]

Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. bước sóng
của sóng này trong môi trường nước là
v

f
A. 75m
B. 30,5m
C. 7,5m
D. 3 km



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×