Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHUONG III DONG DIEN XOAY CHIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.82 KB, 10 trang )

[
]
Đặt hiệu điện thế u = U 2 cos(ωt) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì
cường độ dịng điện tức thời chạy trong mạch là i . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u.
B. Dịng điện i ln ngược pha với hiệu điện thế u .
C. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .
D. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i
[
]
Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một hiệu điện thế xoay chiều u = U0
cosωt, thì cường độ dịng điện chạy qua nó có biểu thức là

i=
A.

U0 
π
cos  ω t+ ÷
R
2.


B.

i=

U0
cos ( ω t+π )
R
.

i=


C.

U0  π 
cos  ω t- ÷
R
 2.

D.

i=

U0
cos ( ω t )
R
.

[
]
Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có pha tại thời điểm t là
A. 100πt.

B. 50πt.

C. 0.

D. 70πt.

[
]
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều
u = 250 2cos( 100π t)


V thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và dòng điện này

lệch pha π / 3 so với u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X ( X là đoạn mạch nối tiếp
chỉ gồm 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn thuần cảm hoặc tụ điện) để tạo thành đoạn
mạch AB. Đặt điện áp u vào hai đầu AB. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua AB là 3A; khi
đó điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π / 2 so với điện áp hai đầu đoạn X. Công suất
tiêu thụ trên X là
A. 600W

B. 300W

C. 200 2 W

D. 300 3 W

[
]
Đặt điện áp xoay chiều có u = 100 2 cos(ωt) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp
với tụ C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện
áp tức thời trên tụ là
A. – 50V.

B. 50V.

C. – 50

3 V.

D. 50

3 V.



[
]
Cho mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
hiệu dụng nhất định và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f 0 thì hiệu
điện thế ở hai đầu mỗi phần từ R, L, C đều bằng nhau và cường độ dòng điện trong mạch
lúc này là 2(A). Vậy nếu điều chỉnh tần số đến gía trị 2f 0 thì cường độ dịng điện trong mạch
sẽ có giá trị là:

A. 1,125 (A).

7
B. 2 (A).

4
C. 13 (A).

D.

2 2 (A).

[
]
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt
tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu R tăng 3 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông
pha nhau. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt C là

1
A. 5 .

3

B. 2 .

1
D. 2 .

2
C. 2 .

[
]
Mạch xoay chiều RLC không phân nhánh mắc vào hai đầu ra của máy phát điện xoay
chiều một pha. Khi tốc độ quay của roto là n(vịng/phút) thì công suất là P và hệ số công

3
suất là 2 . Khi tốc độ quay của roto là 2n(vịng/phút) thì cơng suất là 5P và lúc này mạch
có tính cảm kháng. Khi tốc độ quay của roto là n
nào nhất sau đây
A. 6,2P.

B. 3,2P.

2

(vịng/phút) thì cơng suất gần giá trị

C. 2,6P.

D. 4,1P .

[
]
Mạch xoay chiều RLC không phân nhánh với cuộn cảm thuần có độ tự cảm biến đổi

được. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi vào hai đầu mạch
thì dung kháng của tụ là 50Ω. Người ta nhận thấy rằng khi thay đổi độ tự cảm L để cảm
kháng của cuộn dây là 100 Ω hoặc 300 Ω thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng
giá trị. Vậy điện trở thuần R của mạch là
A.

50 3 Ω.

B. 25Ω.

C.

50 2

Ω.

D. 19Ω.

[
]
Cần truyền tải công suất điện và điện áp nhất định từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng
dây dẫn có đường kính dây là d. Thay thế dây truyền tải bằng một dây khác có cùng chất


liệu nhưng đường kính 2d thì hiệu suất truyền tải là 91%. Hỏi khi thay thế dây truyền tải
bằng loại dây cùng chất liệu nhưng có đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là
A. 96%.

B. 94%.

C. 92%.


D. 95%.

[
]
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích mỗi vịng là 220
cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt

ur
B

phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ
vng góc với trục
quay và có độ lớn B. Để tạo ra suất điện động hiệu dụng có giá trị là E = 220 V thì cảm ứng
từ B có độ lớn là

3
A. π T.

2
B. 5π T.

2
5
C. π T.D. 5π T.

[
]
Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100

3 Ω và độ tự cảm L =


0,191 H, tụ điện có điện dung C = 1/4π mF, điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào
hai đầu đoạn mạch u = 200

2 cos(100πt) V. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong

mạch đạt cực đại. Công suất trong mạch đạt giá trị cực đại là
A. 200 W.

B. 228 W.

C. 100 W.

D. 50 W.

[
]
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0cos(100πt+ φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L,
10-4
C=
F
π ; R không thay đổi, L thay đổi được.
C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết

Khi

L = L1 =

L = L2 =

2
H

π thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i = I1 2cos(100πt - π/12)A . Khi

4
H
π thì biểu thức của dịng điện trong mạch là i = I 2 2cos(100πt - π/4)A . Điện trở R có

giá trị là
A. 100 3 Ω.
[
]

B. 100Ω.

C. 200Ω.

D. 100 2 Ω.


Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có
cuộn cảm thuần L = 5/3 π (H), đoạn NB gồm

R = 100 3 Ω và tụ điện có điện dung C thay

đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos120π t
(V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt cực đại thì điện dung của tụ điện bằng

10− 4
A. 3,6π F.

10− 3
B. 7,2π F.


10− 4
C. 1,8π F.

10− 4
D. 36π F.

[
]
Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng ω1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng ω2,
biết ω1 = ω2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω.
Tần số góc ω liên hệ với ω1 theo cơng thức nào ?
A. ω = 0.

B. ω = ω1.

C. ω = 3ω1.

D. ω = 2ω1.

[
]
Một máy phát điện xoay chiều một pha có rơto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện
xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rơto phải quay với tốc độ là bao nhiêu ?
A. 3000 vòng/phút.

B. 1500 vòng/phút.

C. 750 vòng/phút.

D. 500 vịng/phút.


[
]
Một biến áp có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay
chiều U1 = 110 V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U 2 = 220 V. Nếu nối cuộn 2 với
nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là
A. 110 V.

B. 45V.

C. 220 V.

D. 55 V.

[
]
Hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện điện là R o, Lo, Co mắc nối tiếp. Khi đặt điện áp u =
120cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu hộp X thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch có giá trị
hiệu dụng là 2 A và trễ pha π/6 so với điện áp u. Khi mắc nối tiếp hộp X với cuộn cảm có độ
tự cảm L = 0,6/π (H) thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng
hai đầu hộp X và hai đầu cuộn cảm. Tổng trở của đoạn mạch khi đó là
A. 118,5 Ω.
[
]

B. 60

3 Ω.

C. 228 Ω.

D. 180 Ω.



Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và
một điện trở thuần R mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch được duy trì bởi điện áp u =
U0cos(ωt). Giả sử LCω2 = 1, lúc đó điện áp ở hai đầu cuộn dây UL lớn hơn U khi
A. R >

C.
L

B. tăng L để dẫn đến UL > U.

C. giảm R để I tăng dẫn đến UL > U.

D. R <

L.
C

[
]
Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV, hiệu suất trong quá
trình truyền tải là 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A. tăng điện áp lên đến 4 kV.

B. giảm điện áp xuống còn 1 kV.

C. giảm điện áp xuống còn 0,5 kV.

D. tăng điện áp lên đến 8 kV.

[
]
Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 Ω , tiêu thụ công suất P = 32W

với hệ số công suất cosϕ = 0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ
dây dẫn có điện trở R = 4 Ω. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là
A. 10

5 V.

C. 12

B. 28 V.

5 V.

D. 24 V.

[
]
Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là
dụng bằng
A. 100 V.

B. 110

2

V.

u = 220 2cos100π t ( V )

C. 220 V.

. Điện áp hiệu


D. 220

2 V.

[
]

π
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt + 3 ) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dịng
π
điện trong mạch có biểu thức i = I 0cos(ωt - 4 ). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch
và cường độ dòng điện trong mạch là



A. 12 rad.

π
C. 3 rad.

π
B. 12 rad.

π
D. 6 rad.

[
]
Đặt điện áp

thuần 100 Ω

đoạn mạch là

u = 200 2 cos100π t (V)

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

1
H
π
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
. Biểu thức cường độ dòng điện trong

π
i = 2 2 cos(100π t − )
4 (A).
A.

π
i = 2 2 cos(100π t + )
4 (A).
B.

π
i = 2cos(100π t − )
4 (A).
C.

π
i = 2cos(100π t + )
4 (A).

D.

[
]

2
L= H
π , tụ điện có
Cho một mạch điện gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

10-4
C=
F
π
điện dung
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100 V -

50 Hz. Thay đổi R để mạch có hệ số cơng suất
A. 50 Ω.

B. 150 Ω.

cos ϕ =

2
2 , giá trị của R khi đó là

C. 100 Ω.

D. 200 Ω.


[
]
Một khung dây dẫn quay đều quanh trục



trong một từ trường đều có cảm ứng từ vng

góc với trục quay của khung với tốc độ góc ω = 150 vịng/phút. Từ thơng cực đại qua khung
dây là 10 Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung dây bằng
A. 25
[
]

2

V.

B.

25π 2 V.

C. 50

2

V.

D.

50π 2


V.


Một máy biến áp có hai cuộn dây, cuộn sơ cấp có 500 vịng, cuộn thứ cấp có 100 vịng.
Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp
hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp là
A. 200 V.

B. 10 V.

C. 50 V.

D. 20 V.

[
]
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 300 V. Nếu giảm
bớt một phần ba tổng số vịng dây của cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu của nó là
(UL+UC).104 V
10

(L/C)0,5(Ω)
6,5
4
0 20 30 40
10

A. 100 V.

B. 220 V.


C. 200 V.

D. 110 V.

[
]
Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở thuần R. Học sinh này mắc nối tiếp R với cuộn
cảm thuần L và tụ điện C thành mạch điện AB, trong đó điện dung C có thể thay đổi được.
Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (V) (với U0 và ω không đổi). Kết
2

 U R  U R2 + U LU C
  =
( U L + U C ) , trong đó
U
quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Biết  0 
UR, UL và UC lần lượt là điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Giá trị
của điện trở thuần R là
A. 50 Ω.

B. 20 Ω.

C. 40 Ω.

D. 30 Ω.

[
]
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở thuần R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng U khơng đổi. Điện áp
giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng như lệch pha

nhau góc π/3. Để hệ số cơng suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ điện


có điện dung 100 µF và khi đó cơng suất tiêu thụ trên mạch là 100 W. Khi chưa mắc thêm tụ
thì cơng suất tiêu thụ trên mạch bằng
A. 80 W.

B. 75 W.

C. 86,6 W.

D. 70,7 W.

[
]
Cho mạch điện xoay
chiều gồm một điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp theo thứ tự
đó. Đặt vào hai đầu
mạch điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng khơng
đổi và tần số góc ω thay đổi
được. Điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ điện và
điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn cảm lần lượt là U C,
UL phụ thuộc vào ω,
chúng được biểu diễn bằng
các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường U C, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại
là Um. Giá trị của Um là

A. 150

2

C. 150

3 V.

V.

B. 100
D.

3 V.

200 3 V.

[
]
Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp u = U 2 cos ω t (V) và làm thay đổi điện dung
của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa
cảm kháng ZL và điện trở thuần R là
A. ZL = R.

B. ZL = R/

3.

C. ZL = R


3.

D. ZL = 3R.

[
]
Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M
nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2cο sω t .
Các đại lượng R, L, U, ω không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu
đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
150V; điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là

150 6 (V); điện áp tức thời giữa hai


đầu đoạn mạch AM là
150V B. 300V

50 6 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

C. 100

A.

3V D. 150 2V

[
]
Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của
đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế
thì thấy nó chỉ 1A đồng thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế

tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vơn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V,
đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vơn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện
thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế dụng của nguồn xoay chiều là:
A. 125V

B. 175V

C. 150V

D. 100V

[
]
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM và MB mắc nối tiếp.
Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ C. Đoạn MB chỉ có cuộn thuần cảm có

độ tự cảm L. Đặt

ω1 =

1
2 LC . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM không phụ
ω1
A. 2

thuộc vào R thì tần số góc ω bằng

B.

2ω 1


C.

2 2ω 1

D.

ω1
2
[
]
Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều. Mạch có hiện tượng cộng hưởng thì

A.

R = LCω

[
]

2

B.

LC = ω

2

C.

LC =


1
ω2

D.

R2 =

L
C


u = 110 2 cos100π t ( V )

Một ống đèn huỳnh quang được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều
. Biết đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế ở hai đầu đèn có độ lớn tối thiểu là 110V . Thời gian
đèn sáng trong 1h là A. 30 phút

B.

40 2 phút

C.

30 2 phút

D. 45 phút

[
]
Trong một đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp


R ≠ 0, ZL ≠ 0,ZC ≠ 0

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường
độ dòng điện tức thời chưa chắc đã bằng nhau
B. Hiệu điện thế tức thời giữ hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu mỗi phần tử
C. Hiệu điện thế tức thời giữ hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời giữa
hai đầu mỗi phần tử
D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời của các phần tử luôn khác pha nhau
[
]
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của
dịng điện xoay chiều lên thì hệ số công suất của mạch
A. giảm

B. không thay đổi

C. tăng

D. bằng 1

[
]
Chọn câu sai dưới đây. Trong máy phát điện xoay chiều một pha
A. hệ thống hai vành bán khuyên và chổi quét gọi là bộ góp
B. phần cảm tạo ra từ trường
C. bộ phận quay gọi là roto và bộ phận ứng là stato
D. phần ứng là phần tạo ra dòng điện
[
]
Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất của quá
trình truyền tải điện là H=80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì
ta phải

A. Tăng hiệu điện thế lên tới 4kV.

B. Tăng hiệu điện thế lên tới 8kV.

C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV.

D. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV.

[
]


Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch
gồm: một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc
nối tiếp (2L>C.R2). Khi ω=100π(rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị
cức đại. Khi ω=200π(rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại.
Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là:
A.

2U / 2

B.

2U / 3

C.

U 2

D.


U 3

[
]

u = U 2 cos ( ω t + ϕ ) ( V )

Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch;
u1,u2,u3 là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ
điện. Hệ thức đúng là:

A.

i=

u1
R

u
i= 2
ωL
C.

B.

i = u 3ω C
i=

u

2

1 

R +  ωL −
÷
ωC 

2

D.

[
]
Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong
q trình truyền tải đi xa?
A. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.



×