Chương 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dạng 1. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Xét một khung dây có diện tích S, số vòng dây là N quay với tốc độ góc ω không đổi trong từ trường đều
B
ur
(
B
ur
vuông góc với trục quay ∆). Chọn gốc thời gian t=0 lúc (
, )n B
=
r ur
0
0
a. Chu kì và tần số của khung :
2 1
;T f
T
π
ω
= =
b. Biểu thức từ thông của khung:
. . .cos .cosoN B S t t
ω ω
Φ = = Φ
(Với
Φ
= L I và Hệ số tự cảm L = 4
π
.10
-7
N
2
.S/l )
c. Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời: e =
0
' .sin os( )
2
NBS t E c t
t
π
ω ω ω
−∆Φ
= −Φ = = −
∆
d. Biểu thức của điện áp tức thời: u = U
0
os( )uc t
ω ϕ
+
(
u
ϕ
là pha ban đầu của điện áp )
e. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch: I = I
0
os( )ic t
ω ϕ
+
(
i
ϕ
là pha ban đầu của dòng điện)
f. Giá trị hiệu dụng :I =
2
0
I
; U =
2
0
U
; E =
2
0
E
Câu 1. Một khung dây có diện tích S = 60cm
2
quay đều với vận tốc 20 vòng trong một giây. Khung đặt trong từ
trường đều B = 2.10
-2
T. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ, lúc t = 0 pháp tuyến khung dây
cùng hướng với
B
.
a. Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây.
b. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
ĐS: Φ = 12.10
-5
cos40πt (Wb); e = 1,5.10
-2
cos(40πt – π/2) (V)
Câu 2.(C15-MĐ859 – 2013): Một khung dây dẫn phẳng dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60cm
2
, quay đều quanh một
trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung dây) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có
độ lớn 0,4T. Tính từ thông cực đại qua khung dây? ĐS: 2,4.10
-3
Wb
Câu 3. Một khung dây dẫn gồm N = 100 vòng quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây là S = 60cm2. Khung dây
quay đều với tần số 20 vòng/s, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-2T. Trục quay của khung vuông
góc với
B
.
a. Lập biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn suất điện động cảm ứng tức thời theo thời gian. ĐS: e = 1,5cos(40πt – π/2)V
Câu 4. (ĐH - 20 0 8) : Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm
2
, quay đều quanh
trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục
quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây
ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là:
ĐS: e = 4,8.sin(4πt + π) V
Câu 5. Một khung dây quay đều trong từ trường
B
ur
vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/
phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến
n
r
của mặt phẳng khung dây hợp với
B
ur
một góc 30
0
. Từ thông cực đại
gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
ĐS.
0,6 cos(60 )
3
= −
e t Wb
π
π π
.
1
Dạng 2. Mạch điện chỉ chứa R, C hoặc L
1. Đoạn mạnh chỉ chứa điện trở thuần
+ Độ lệch pha giữa u và i: ϕ
ui
= ϕu – ϕi = 0
+ Biểu thức định luật Ôm: I =
R
U
+ Biểu thức của i: i = I
0
cos(ωt + ϕ
i
)
+ Biểu thức của u: u = U
0
cos(ωt + ϕ
u
)
2. Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện
+ Độ lệch pha giữa u và i: ϕ
ui
= ϕu – ϕi = -
2
π
+ Biểu thức định luật Ôm: I =
C
Z
U
với Z
C
=
C
ω
1
+ Biểu thức liên hệ u và i:
2
0
2
I
i
+
2
0
2
U
u
= 1
hay
2
2
I
i
+
2
2
U
u
= 2
+ Biểu thức của i: i = I
0
cos(ωt + ϕ
i
)
+ Biểu thức của u: u = U
0
cos(ωt + ϕ
i
-
2
π
)
3. Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần
+ Độ lệch pha giữa u và i: ϕ
ui
= ϕu – ϕi =
2
π
+ Biểu thức định luật Ôm: I =
L
Z
U
với Z
L
= ωL
+ Biểu thức liên hệ u và i:
2
0
2
I
i
+
2
0
2
U
u
= 1
hay
2
2
I
i
+
2
2
U
u
= 2
+ Biểu thức của i: i = I
0
cos(ωt + ϕ
i
)
+ Biểu thức của u: u = U
0
cos(ωt + ϕ
i
+
2
π
)
Câu 1. Một tụ điện có điện dung 10µF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz. Dung khác của tụ?
Câu 2. Một ống dây có độ tự cảm 0,1H mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz. Cảm khác của ống dây?
Câu 3. Một tụ điện có điện dung 20 µF mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp 2 đầu đoạn mạch u = 120
2
cos(100πt) V. Tính cường độ dòng điện qua mạch là:
A. 1,236A B. 0,754A C. 0,298A D. 1,547A
Câu 4. Một cuộn dây thuần cảm mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch là 96 V,
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2,5 A. Biết tần số dòng điện là 50 Hz. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 1,256H B. 0,845H C. 0,122H D. 0,527H
Câu 5. Điện áp 2 đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 100Ω có biểu thức
u = 200
2
cos(100πt + π/4)V. Tìm biểu thức cường độ dòng điện?
A. 2
2
cos(100πt) A B. 2cos(100πt) A C. 2
2
cos(100πt + π/4) A D. 2cos(100πt + π/2) A
Câu 6. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C=
4
10
( )F
π
−
có biểu thức u=
200 2 cos(100 )( )t V
π
. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
A. 2
2
cos(100πt) A B. 2cos(100πt + π/2) A C. 2
2
cos(100πt + π/2) A D. 2
2
cos(100πt - π/2) A
Câu 7. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L=
)(
1
H
π
có biểu
thức u=
)()
3
100cos(2200 Vt
π
π
+
. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?
A. 2
2
cos(100πt) A B. 2cos(100πt + π/6) A C. 2
2
cos(100πt - π/6) A D. 2cos(100πt + π/2) A
Câu 8. Điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
1/πH như hình vẽ. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều có tần số f = 50
Hz. Hai vôn kế (V
1
) , (V
2
) có điện trở rất lớn, (V
1
) chỉ 75V thì (V
2
) chỉ:
A. 150V B. 37,5V C. 200V D. 300V
Câu 9. Tụ điện C = 10
-3
/2π F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp như
hình vẽ. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều có tần số f = 50Hz. Hai vôn
kế (V
1
), (V
2
) có điện trở rất lớn, (V
1
) chỉ 120V thì (V
2
) chỉ 180V. Độ tự cảm L bằng:
A. 0,4/3π H B. 0,4/π H C. 0,3/π H D. 1/π H
Câu 10. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở
thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U
0
cos(ωt - π/6) lên hai đầu A
và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I
0
cos(ωt + π/3). Đoạn mạch AB chứa:
A. điện trở thuần B. cuộn dây có điện trở thuần C. cuộn dây thuần cảm D. tụ điện
2
R
B
L
A
V
1
V
2
B
L
A
N
M
Đ
V
2
C
Câu 11. Đặt vào hai đầu tụ điện C có điện dung không đổi một hiệu điện thế u=U
0
cos100
π
t (V). Khi u= -50 V
thì i= A, khi u=50 V thì i= - A. Hiệu điện thế U
0
có giá trị là:
A. 50 V. B. 100 V. C. 50 V. D. 100 V
Câu 12(ĐH – 2009): Đặt điện áp
0
cos 100
3
u U t
π
π
= −
÷
(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
4
2.10
π
−
(F).
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường
độ dòng điện trong mạch là
A.
4 2 cos 100
6
i t
π
π
= +
÷
(A). B.
5cos 100
6
i t
π
π
= +
÷
(A)
C.
5cos 100
6
i t
π
π
= −
÷
(A) D.
4 2 cos 100
6
i t
π
π
= −
÷
(A)
Câu 13(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều
0
cos 100 ( )
3
u U t V
π
π
= +
÷
vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm
1
2
L
π
=
(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
100 2
V thì cường độ dòng điện qua cuộn
cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.
2 3 cos 100 ( )
6
i t A
π
π
= −
÷
B.
2 3 cos 100 ( )
6
i t A
π
π
= +
÷
C.
2 2 cos 100 ( )
6
i t A
π
π
= +
÷
D.
2 2 cos 100 ( )
6
i t A
π
π
= −
÷
Dạng 3. Mạch R, L, C nối tiếp
1. Tổng trở: Z =
( )
2
2
CL
ZZR −+
2. Định luật Ôm: I =
R
U
R
=
L
L
Z
U
=
C
C
Z
U
=
Z
U
3. Độ lệch pha ϕ của điện áp so với cường độ dòng điện Tanϕ =
R
ZZ
CL
−
+ ϕ > 0: u sớm pha so với i
+ ϕ < 0: u trễ pha so với i
+ ϕ = 0: u cùng pha với i
4. Biểu thức cường độ dòng điện và điện áp
+ Nếu i = I
0
cos(ωt + ϕ
0
) thì u = U
0
cos(ωt + ϕ
0
+ ϕ)
+ Nếu u = U
0
cos(ωt + ϕ
0
) thì i = I
0
cos(ωt + ϕ
0
- ϕ)
• Nếu cuộn dây có điện trở thuần r đáng kể thì xem cuộn dây tương đương với đoạn mạch gồm điện trở
thuần r nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
• Độ lệch pha giữa hai điện áp tức thời u
AM
so với u
NB
(trên cùng một mạch điện) là:
∆ϕ = ϕ
AM
– ϕ
NB
+ ∆ϕ > 0: u
AM
sớm pha so với u
NB
+ ∆ϕ < 0: u
AM
trễ pha so với u
NB
+ ∆ϕ = 0: u
AM
cùng pha với u
NB
⇒ tanϕ
AM
= tanϕ
NB
+ Khi ϕ
1
– ϕ
2
= ± π/2: u
1
vuông pha với u
2
⇒ tanϕ
1
.tan ϕ
2
= -1
+ Khi ϕ
1
– ϕ
2
= ± π/2: hai góc phụ nhau ⇒ tanϕ
1
.tan ϕ
2
= 1
Chú ý: Khi đề cho độ lệch pha của u
1
so với u
2
, ta cần tìm độ lệch pha của u
1
đối với i và u
2
đối với i
⇒
kết
quả.
Câu 1. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, Z
C
= 20Ω, Z
L
= 60Ω. Tổng trở của mạch là
A. Z = 50Ω. B. Z = 70Ω. C. Z = 110Ω. D. Z = 2500Ω.
Câu 2. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện
)(
10
4
FC
π
−
=
và cuộn cảm L = 2/πH mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 2A. B. I = 1,4A. C. I = 1A. D. I = 0,5A.
3
L, r
L
R
C
B
•
•
•
F
A
Câu 3. Một cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 0,05H mắc trong mạch điện xoay chiều có tần số góc ω
= 314 rad/s. Tổng trở cuộn dây là:
A. 32,6Ω B. 22,7Ω C. 42,3Ω D. 25,4Ω
Câu 4. Cho mạch điện như hv, R = 20Ω và các điện áp hiệu dụng U
AM
= 90V,
U
AB
= 150V, tần số dòng điện là f = 50Hz. Điện dung của tụ là:
A. 52 µF B. 87µF C. 119µF D. 152µF
Câu 5. Một bóng đèn ghi (25W – 50V) được mắc nối tiếp với một ống dây có độ tự
cảm L và điện trở thuần r = 20Ω vào mạch điện xoay chiều 120V – 50Hz thì thấy đèn
sáng bình thường. Độ thự cảm L bằng:
A. 0,50H B. 0,35H C. 0,82H D.
0,66H
3.1. QUAN HỆ VỀ PHA
Câu 6. Cho mạch RLC nối tiếp gồm R = 20Ω, L = 0,8/πH và C = 10
-4
/π F, f = 50Hz. Điện áp tức thời u giữa hai
đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện i qua mạch như thế nào?
A. u sớm pha so với i một góc π/4 B. u trễ pha so với i một góc π/4
C. u sớm pha so với i một góc π/2 D. u trễ pha so với i một góc π/2
Câu 7. Cho mạch điện hv. Trong đó R = 30Ω, C = 10
-3
/3π F, cuôn dây thuần cảm, f = 50Hz. Điện áp tức thời u
AM
lệch pha thế nào so với điện áp u
MB
?
A. u
AM
sơm pha so với u
MB
góc π/2 B. u
AM
sơm pha so với u
MB
góc 2π/3
C. u
AM
trễ pha so với u
MB
góc 3π/4 D. u
AM
sơm pha so với u
MB
góc 3π/4
Câu 8. Cho mạch điện RLC nt có L = 0,255H, R = 120Ω, và điện dung C. Mắc
mạch vào điện áp xoay chiều có u = U
2
cos628t thì điện áp hai đầu A, M
vuông pha so với điện áp hai đầu mạch điện. C nhận giá trị:
A. 5,67 µF B. 6,37 µF C. 7,54 µF
D. 8,35 µF
Câu 9. Cho mạch điện RLC nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điên dung C = 2,5.10
-4
/π F và cuộn dây thuần cảm
L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định với tần số f = 50Hz. Khi L = L
1
= 1/2π
H thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với i 1 góc là ϕ
1
, khi L = L
2
= 4/5π H thì điện áp hai đầu đoạn mạch
lệch pha so với i là ϕ
2
. Biết ϕ
1
+ ϕ
2
= π/2. Điện trở R nhận giá trị:
A. 20Ω B. 30Ω C. 40Ω D. 50Ω
Câu 10. Cho mạch RLC nt gồm R = 20Ω, C thay đổi được và cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện
áp xoay chiều ổn định có f = 60Hz. Khi C = C
1
= 10
-3
/4,8π F thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với i một
góc ϕ
1
, khi C = C
2
= 10
-3
/9,6π F thì điện áp lệch pha so với i một góc ϕ
2
. Biết ϕ
1
- ϕ
2
= π/2. Cảm kháng của cuộn
dây là:
A. 50Ω B. 60Ω C. 70Ω D. 80Ω
Câu 11. Cho mạch điện hv (cuộn dây thuần cảm). Gữa hai điểm A và B
luôn có một điện áp xuay chiều có tần số bằng 50Hz, giá trị hiệu dụng bằng
75
2
V không đổi. Bỏ qua điện trở của khóa k và dây nối.
Khi k mở, dòng điện trong mạch là i
1
=
3
cos(100πt – π/6)A. Khi k đóng,
dòng điện trong mach là i
2
= 3cos(100πt + π/3)A. Điện trở R nhận giá trị nào sau đây:
A. 25
2
Ω B. 25
3
Ω C. 50
3
Ω D. 50
2
Ω
Câu 12. Một đoạn mạch xoay chiều hv. Cho U
AB
= U
AN
= 100V, điện áp hai đầu đoạn mạch AN nhanh pha hơn
điện áp hai đầu đoạn mạch MN một góc π/3. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 50V B. 100V C. 150V D. 200V
Câu 13. Xét mạch điện như hình vẽ: u
AB
= 200 cos100πt (V). U
AF
= 200(V).
Biết u
AF
lệch pha π/2 so với u
AB
. Biểu thức u
AF
là:
A. u
AF
= 200 cos(100πt - π/4) (V). B. u
AF
= 200 cos(100πt -π/2) (V).
C. u
AF
= 200cos(100πt +π/4) (V). D. u
AF
= 200cos(100πt +π/2) (V).
Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ . Số chỉ các vôn kế bằng nhau và bằng 11V ; R = 5Ω.
Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức
)(314cos220 Vtu =
. Biểu thức cường độ dòng
điện trong mạch là :
A.
)()43,0314cos(22,2 Ati −=
B.
)()43,0314cos(22,2 Ati +=
C.
)()3/314cos(22,2 Ati
π
−=
D.
)()4/314cos(22,2 Ati
π
−=
4
C
A
B
R
M
L, r
X
C
A
B
R
L
N
M
C
A
B
R
L
M
N
C
A
B
R
L
k
A
R
M
L
B
V
1
V
2
Câu 15. Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30Ω, C= 10
-4
/π (F) , L thay đổi được cho hiệu điện
thế 2 đầu mạch là U=100
2
cos100
π
t (V) , để u nhanh pha hơn i góc π/6 rad thì Z
L
và i khi đó là:
A.
5 2
117,3( ), cos(100 )( )
6
3
L
Z i t A
π
π
= Ω = −
B.
100( ), 2 2cos(100 )( )
6
L
Z i t A
π
π
= Ω = −
C.
5 2
117,3( ), cos(100 )( )
6
3
L
Z i t A
π
π
= Ω = +
C.
100( ), 2 2cos(100 )( )
6
L
Z i t A
π
π
= Ω = +
Câu 16: (ĐH 2009) Một đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng.
Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của
vôn kế như nhau. Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
6
π
B.
3
π
C.
3
π
−
D.
4
π
3.2. QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG
Câu 16. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là
120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 260V B. 140V C. 100V D. 20V
Câu 17. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là
100V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:
A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V
Câu 18. Cho mạch như hình vẽ , điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc
nối tiếp . Các vôn kế có điện trở rất lớn , V
1
Chỉ U
R
=5(V), V
2
chỉ U
L
=9(V), V chỉ
U=13(V). Hãy tìm số chỉ V
3
biết rằng mạch có tính dung kháng?
A. 12(V) B. 21(V) C. 15 (V) D. 51(V)
Câu 19. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là
100V, hai đầu R là 80V , hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L:
A. 200V B. 20V C. 80V D. 120V
Câu 20. Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều,
người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là U
R
= 30V; U
L
= 80V;
U
C
= 40V Điện áp hiệu dụng U
AB
ở 2 đầu đoạn mạch là :
A. 30V B. 40V C. 50V D. 150V.
Câu 21. Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp
50 2 cos(100 )u t V
π
=
, lúc đó Z
L
= 2Z
C
và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U
R
= 30V .
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 30V B. 80V C. 60V D. 40V
Câu 22. Cho mạch điện như hình vẽ với U
AB
= 300(V), U
NB
= 140(V), dòng
điện i trễ pha so với u
AB
một góc ϕ (cosϕ = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế
V chỉ giá trị:
A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V)
Câu 23. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình
23). Người ta đo được các điện áp U
AM
= 16V, U
MN
= 20V, U
NB
= 8V. Điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V
Câu 24. Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 23). Người ta đo được các điện áp U
AN
=U
AB
= 20V; U
MB
= 12V. Điện áp U
AM
, U
MN
, U
NB
lần lượt là:
A. U
AM
= 12V; U
MN
= 32V; U
NB
=16V B. U
AM
= 12V; U
MN
= 16V; U
NB
=32V
C. U
AM
= 16V; U
MN
= 24V; U
NB
=12V D. U
AM
= 16V; U
MN
= 12V; U
NB
=24V
Câu 25. Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cảm thuần L, tụ điện C nối tiếp, đặt vào 2 đầu đoạn mạch
điện áp hiệu dụng
V2100
, Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là 100V; 2 Đầu tụ C là 60V thì số chỉ vôn kế
khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là:
A. 40V B. 120V C. 160V D. 80V
Câu 26. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp
hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì địện áp hiệu dụng hai đầu
điện trở bằng:
A. 30
2
V B. 10
2
V C. 20V D. 10V
5
V
1
V
2
V
3
V
R
L
C
R
B
C
L
A
N
V
R L C
A M N B
Hình 23
h
A
B
C
H
a
b
c
b
’
c
'
R
C
L,
M
B
A
3.3. GIẢN ĐỒ VÉC TƠ
Một số công thức toán học thường áp dụng :
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH = h,
BC = b, AC = b, AB = c, CH = b
,
, BH = c
,
ta có hệ thức sau:
2 , 2 ,
2 , ,
2 2 2
b ab ;c ac
h b c
b.c a.h
1 1 1
h b c
= =
=
=
= +
2. hệ thức lượng trong tam giac:
a. Định lý hàm số sin:
∧
Asin
a
=
∧
Bsin
b
=
∧
Csin
c
b. Định lý hàm số cos: a
2
= b
2
+c
2
– 2bc.cos
∧
A
Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ 23. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB là u = U
0
cos2πft. Biết U
R
= U
L
= U
C
/2. Độ
lệch pha giữa điện áp U
AN
và U
AB
nhận giá trị nào sau đây:
A. 0 B. π/4 C. π/2 D. π
Câu 2. Đặt điện áp u = 200
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt (có điện trở
rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện thì số chỉ lần lượt là 150V và 250V. Biểu thức điện áp
giữ hai đầu cuộn dây là:
A. 150cos(100πt +π/2)V B. 150
2
cos(100πt +π/2)V C. 150
2
cos(100πt +π/4)V D. 150cos(100πt +π/4)V
Câu 3. Cho mạch điện xoay chiều như hn. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu các linh
kiện là: U
AB
= 100V; U
BC
= 120V; U
AC
= 180V. Độ lệch pha của u
AC
đối với i là:
A. 20
0
B. 30
0
C. 40
0
D. 45
0
Câu 4. Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ, trong đó cuộn dây có điện trở
thuần r, độ tự cảm L. Biết U
AM
= 40V, U
MB
= 60V, hiệu điện thế u
AM
và dòng điện
i lệch pha góc 30
0
. Hiệu điện thế hiệu dụng U
AB
là:
A. 122,3V B. 87,6V C. 52,9V D. 43,8V
Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều như hv, trong đó cuộn dây thuần cảm. Biết U
AM
= U
AB
= 100V; u
AM
và u
MB
lệch pha nhau 120
0
. Hiệu điện thế hiệu dụng U
MB
là:
A. 80V B. 100V C. 50V D. 120V
Câu 6. Cho đoạn mạch như hv 23, trong đó R = 50Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,5/π H, f = 50Hz. Điện áp u
AN
và u
AB
lệch pha nhau góc π/2. Điện dung C của tụ là:
A. 10
-4
/5π F B. 2.10
-4
/π F C. 10
-4
/2π F D. 10
-4
/π F
Câu 7. Cho mạch điện như hình bên, trong đó cuộn dây thuần cảm L. Biết các
điện áp u
AN
và u
MB
lệch pha nhau góc π/2. Chọn biểu thức đúng.
A. LCR = 1 B. LC = R
2
C. L/C = R
2
D. C/L = R
2
Câu 8. Cho mạch điện như hình bên, đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp
xoay chiều ổn định có tần số 50Hz. Biết cuộn dây có L = 1/2π H; tụ điện có điện
dung thay đổi được. Thay đổi điện dung C đến khi dung kháng bằng 90Ω thì điện
áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi đó tổng trở hai đầu cuộn dây nhận giá trị
nào sau đây:
A. 56Ω B. 60Ω C. 67Ω D. 86Ω
Câu 9. Mạch điện như hình vẽ, các vôn kế: V
1
chỉ 75V, V
2
chỉ 125 V, u
MP
= 100
2
cos(100πt) (V), cuộn cảm L có
điện trở R. Cho R
A
= 0, R
V1
=
R
V2
= ∞. Biểu thức điện áp u
MN:
A. u
MN
= 125
2
cos(100πt + π/2)(V). B. u
MN
= 75
2
cos(100πt + 2π/3)(V).
C. u
MN
= 75
2
cos(100πt + π/2 (V). D. u
MN
= 125
2
cos(100πt + π/3) (V).
Câu 10. Đặt điện áp u = 220
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB
chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu
dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch AM bằng:
6
R
B
L, r
A
C
B
L, r
A
C
N
B
L, r
A
C
M
L
R
C
B
•
•
•
A
M
A
B
C
a
b
c
V
2
V
1
A
M
N
P
L,r C
C
A
B
R
L
N
M
A. 220
2
V. B. 220/
3
V. C. 220 V. D. 110 V.
Câu 11. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo
đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần,
giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn
cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz
thì u
MB
và u
AM
lệch pha nhau π/3, u
AB
và
u
MB
lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 80 (V). B. 60 (V). C. 80√3 (V). D. 60√3 (V).
3.4. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
• Điều kiện cộng hưởng điện: Thay đổi C hoặc L hoặc f sao cho LCω
2
= 1
• Khi trong mạch cộng hưởng, ta có:
+ Z
min
= R
+ I
max
=
R
U
+ u cùng pha với i ⇒ u cungf pha với u
R
và vuông pha với u
L
, u
C
.
+ U
L
= U
C
và U
Rmax
= U
+ P
max
= RI
2
=
R
U
2
+ cosϕ = 1 hay ϕ = 0
Câu 1. Cho mạch điện xoay chiều RLC, tụ C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u
AB
= 220
2
cos(100πt – π/6)V. Cuộn dây thuần cảm có L = 4.10
-4
/π H. Điều chỉnh C đến khi điện áp hai đầu
mạch cùng pha với dòng điện. C có giá trị là:
A. 1/4π F B. 2/π F C. 1/π F D. 1/3π F
Câu 2. Cho mđ RLC với L = 0,2 H. Hai đầu đoạn mạch mắc với nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi
U với tần số góc ω thay đổi. Khi ω = 300 rad/s thì cường độ hiệu dụng I của mạch đạt cực đại. Điện dung C của tụ
là:
A. 80 µF B. 56 µF C. 25 µF D. 68 µF
Câu 3. Cho mạch RLC, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu AB một điện áp
xoau chiều có U
AB
= 120V và tần số f thay đổi được. Biết R = 30Ω; L = 1/π H;
C = 2,5.10
-3
/4π F. Điều chỉnh tần số f để u
AB
vuông pha với u
AM
, điện áp hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch AN có giá trị là:
A. 100V B. 150V C. 200V D. 250V
Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ. u
AB
= 200
2
cos100πt (V). R =100
Ω
;
1
=
L
π
H; C là tụ điện biến đổi ;
V
R
→∞
. C nhận giá trị nào sau đây để vôn kế
V có số chỉ lớn nhất.
A. 10
-4
/π F B. 10
-4
/2π F C. 10
-3
/π F D. 10
-3
/2π F
Câu 5. Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220
2
cos
ω
t(V) và
ω
có thể thay đổi được. Tính
điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng
tCosIi
ω
0
=
:
A. 220
2
(V) B. 220(V) C. 110(V) D. 120
2
(V).
Câu 6. Cho mđxc RLC mắc nối tiếp. Tụ C thay đổi được. Mạch điện đặt vào điện áp xoay chiều có U không đổi,
tần số f = 50Hz. Khi C = C
1
= 25/π µF và C = C
2
= 50/π µF thì cường độ hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để
trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì điện dung C của tụ bằng:
A. 10
-4
/2π F B. 10
-4
/3π F C. 10
-4
/5π F D. 10
-4
/π F
Câu 7 (ĐH-20 0 9 ) . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,4
π
(H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều
chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
7
C
A
B
R
L
N
M
V
C
A
B
R
L
C
A
B
R
L,r
M
N
Câu 8. Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R=100
Ω
,cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện
dung C. Mắc mạch vào nguồn có
VtCosu )
6
100(2100
π
π
+=
. Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị
hiệu dụng U
R
=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua mạch:
A.
)
6
1002
π
π
+=
tCosi
(A) B.
)
6
100(
π
π
+=
tCosi
(A) C.
)
4
100(2
π
π
+=
tCosi
(A) D.
)100(2 tCosi
π
=
(A)
Dạng 4. Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất
1. Công suất tức thời
Với u = U
0
cos(ωt + ϕ) và i = I
0
cos ωt
Thì công suất tức thời: P = u.i = U
0
I
0
cos ωt. cos(ωt + ϕ)
2. Công suất mạch điện xoay chiều: P = U.I.cosϕ
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R: P = R.I
2
Đối với đoạn mạch RLC nối tiếp thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên R
3. Hệ số công suất: cos ϕ =
Z
R
Câu 1. Một cuộn dây có r = 12Ω và L = 4/25π H có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz chạy qua. Hệ số công suất
của cuộn dây là:
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,8 D. 0,4
Câu 2. Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R = 30Ω, L = 4/5π H và C = 10
-3
/12π F mắc nối tiếp vào
nguồn xoay chiều có điện áp u = 120
2
cos(100πt) V. Mạch điện đã tiêu tụ công suất:
A. 100W B. 89,5W C. 276,4W D. 172,8W
Câu 3. Cho mđxc. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(100πt)V và cường độ dòng điện trong mạch là
i =
2
sin(100πt + 3π/4)A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là:
A. 50W B. 80W C. 100W D. 150W
Câu 4(ĐH 2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
u 220 2 cos t
2
π
= ω −
÷
(V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là
i 2 2 cos t
4
π
= ω −
÷
(A).
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 440W. B.
220 2
W. C.
440 2
W. D. 220W
Câu 5. Cho mđxc như hình vẽ. Biết U
AB
= 160V, U
AM
= 56V, U
MB
= 120V,
I =2A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 256W B. 120W C. 80W D. 160W
Câu 6. Cho mạch điện RLrC với điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 40V, C thay đổi, R = 20Ω. Điều chỉnh C
để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại, lúc đó I = 2A. Điện trở r của cuộn dây là:
A. 0 B. 5Ω C. 10Ω D. 20Ω
Câu 7(CĐ 2010): Đặt điện áp u =
U 2 cos tω
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với
một biến trở R. Ứng với hai giá trị R
1
= 20 Ω và R
2
= 80 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều
bằng 400 W. Giá trị của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D.
100 2
V.
Câu 8(ĐH 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh
điện dung C đến giá trị 10
-4
/4π F hoặc 10
-4
/2π F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá
trị của L bằng
A.
1
.
2
H
π
B.
2
.H
π
C.
1
.
3
H
π
D.
3
.H
π
Câu 9. Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là u
AB
= 10
2
cos(100πt – π/4) V và cường độ dòng điện qua mạch
))(
12
.100cos(23 Ati
π
π
+=
. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 360W B. 180W C. 120W D. 180
2
W
8
B
L, r
A
C
M
Câu 10. Cho đoạn mạch AC không phân nhánh. Điện trở R=50(
Ω
), cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H) và tụ
C = 10
-3
/22π (F). Điện áp hai đầu mạch: u = 260
2
cos(100πt) V. Công suất toàn mạch:
A. 50W B. 100W C. 150W
D. 200W
Câu 11. Cho mạch điện AC như hình vẽ. R=50(
Ω
);
)(100 VU
ñ
=
;
)(20
Ω=
r
.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 80W B. 200W C. 280W D. 300W
Câu 12. Cho đoạn mạch AC tần số f = 50Hz gồm R, C mắc nối tiếp. R là một biến trở, tụ điện có điện dung
)(
10
4
FC
π
−
=
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp hiệu dụng ổn định U. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của
R là: R=R
1
và R=R
2
thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tích
21
.RR
là:
A. 10
-4
B. 10
-2
C. 10
2
D. 10
4
Câu 13. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ . R=100
Ω
, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
2
L = H
π
và tụ điện có
điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là:
AN
u = 200cos100πt (V)
. Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn
mạch là:
A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W
Câu 14. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C = 31,8 µF; cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể và
có độ tự cảm L = 2/π H ghép nối tiếp với nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U =
200V; tần số f = 50Hz. Biết công suất tiêu thụ của mạch là P = 100W. Đáp án nào sau đây gần đúng nhất với giá trị
của R:
A. 26 Ω B. 373 Ω C. 200 Ω D. 30 Ω
Câu 15. Đoạn mạch AC (alternating current) gồm R = 50Ω nt với tụ C. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn AC có
u = 200
2
cos(120πt) V. Trong thời gian 1 phút, đoạn mạch tiêu thụ một điện năng 12kJ. Điện dung C của tụ có
giá trị là:
A. 52,3 µF B. 30,6 µF C. 5,8µF D. 16,2µF
Chú ý. Ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ
-Trường hợp cosϕ = 1 tức là ϕ = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện
(Z
L
= Z
C
) thì: P = Pmax = UI =
R
U
2
.
-Trường hợp cosϕ = 0 tức là ϕ = ±
2
π
: Mạch chỉ có L, hoặc C, hoặc có cả L và C mà không có R
thì: P = P
min
= 0.
+Để nâng cao cosϕ bằng cách thường mắc thêm tụ điện thích hợp sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp
xỉ bằng nhau để cosϕ ≈ 1.
+Nâng cao hệ số công suất cosϕ để giảm cường độ dòng điện nhằm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải
điện.
Câu 16. Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110
Ω
được mắc vào điện áp
220 2 os(100 )
2
u c t
π
π
= +
(V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ bằng
A. 115W. B. 220W. C. 880W. D. 440W.
Câu 17. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z
C
= 200Ω và một cuộn dây mắc nối
tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120
2
cos(100πt +
3
π
)V thì
thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công
suất tiêu thụ của cuộn dây là
A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W.
4.1. R không đổi; L hoặc C hoặc f thay đổi thì P: max ⇔ I: max (cộng hưởng điện) lúc đó:
9
A B
R
r, L
R L C
A M N B
câu 15
R
O
R
1
R
M
R
2
P
P
max
P<P
max
P = RI
2
= R
22
2
)(
cL
ZZR
U
−+
⇒ Z
L
= Z
C
và P
max
=
R
U
2
Câu 1. Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L = 0,5/π H nối tiếp với tụ C = 10
-4
/2π F. Hai
đầu đoạn mạch mắc vào nguồn AC có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Tần số dòng điện nhận
giá trị nào sau đây để công suất mạch đạt cực đại:
A. 50Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 200Hz
Câu 2. Cho mạch AC có R = 50 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi, tất cả mắc nối tiếp vào nguồn
có U = 80V, tần số f không đổi. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Công suất cực đại đó là:
A. 128W B. 56W C. 234W D. 88W
4.2. R thay đổi, L, C, f không đổi. Tìm R để P max
+ Khi L,C,
ω
không đổi thì mối liên hệ giữa Z
L
và Z
C
không thay đổi nên
sự thay đổi của R không gây ra hiện tượng cộng hưởng
+ Tìm công suất tiêu thụ cực đại của đọan mạch:
Ta có P = RI
2
= R
22
2
)(
cL
ZZR
U
−+
=
R
ZZ
R
U
CL
2
2
)( −
+
,
Do U = Const nên để P = P
max
thì (
R
ZZ
R
CL
2
)( −
+
) đạt giá trị min
Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho 2 số dương R và (Z
L
-Z
C
)
2
ta được:
R =
L C
Z Z
−
=> P = P
max
=
R
U
2
2
=
CL
ZZ
U
−2
2
và I = I
max
=
2
CL
ZZ
U
−
.
Lúc đó: cosϕ =
2
2
; tan ϕ = 1
Câu 1. Một mạch điện AC gồm cuộn cảm thuần có L = 0,4/π H, tụ điện có C = 10
-4
/π F và điện trở thuần R thay
đổi được, tất cả mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số f = 50Hz. R bằng bao
nhiêu thì công suất trên mạch đạt giá trị cực đại.
A. 40Ω B. 60Ω C. 100Ω D. 200Ω
Câu 2. Một mạch điện AC gồm cuộn cảm thuần có L = 0,4/π H, tụ điện có C = 10
-4
/π F và điện trở thuần R thay
đổi được, tất cả mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều u = 120
2
cos100πt (V). Điều chỉnh R để công suất trên mạch
đạt giá trị cực đại, công suất cực đại đó là:
A. 60W B. 100W C. 120W D. 360W
Câu 3. Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm cuôn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi, tụ điện C = 10
-4
/2π F và biến
trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120
2
cos100πt (V). Công suất cực đại mà mạch đạt được khi điều
chỉnh R là 60W. Biết rằng đòng điện i luôn sớm pha hơn so với điện áp u giữa hai đầu mạch, độ tự cảm L là:
A. 1/π H B. 2/π H C. 1/2π H D. 0,8/π H
Câu 4(CĐ 2010): Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với
một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
π
H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. 1 A. B. 2 A. C.
2
A. D.
2
2
A.
4.3. Công suất của đoạn mạch RLrC không phân nhánh( cuộn dây có điện trở r hoạt động)
+ Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch xoay chiều: P = UIcosϕ hay P = I
2
(R+r)=
2
2
U ( R r )
Z
+
.
+ Hệ số công suất của cả đoạn mạch : cosϕ =
R r
Z
+
.
+ Công suất tiêu thụ trên điện trở R: P
R
= I
2
.R=
2
2
U .R
Z
Với Z =
2 2
L C
(R+r) (Z - Z )
+
10
C
A
B
R
L
+ Công suất tiêu thụ của cuộn dây: Pr = I
2
.r =
2
2
U .r
Z
+ Hệ số công suất của đoạn mạch chứa cuộn dây: cosϕ
d
=
d
r
Z
=
2 2
L
r
r Z
+
Câu 1. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω. Cho R = 60Ω; C = 2,5.10
-4
/π F; i =
2
2
cos(100πt – π/6) A; điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U = 160V. Hệ số tự cảm của cuộn dây bằng:
A. 2/π H B. 1/5π H C. 1/π H D. 2/5π H
Câu 2. Cuôn dây có độ tự cảm L = 0,159H và điện trở r = 40Ω mắc nối tiếp với điện trở R = 80Ω. Mắc mạch vào
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 260V tần số f = 50Hz thì công suất của đoạn mạch và công suất của cuộn
dây lần lượt nhận giá trị:
A. 200W; 100W B. 240W; 100W C. 240W; 160W D. 200W; 160W
Câu 3. Cho mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có r = 20Ω; L = 63,6mH mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
thay đổi C và điện trở R. Điện áp hai đầu mạch u = 100
2
cos100πt (V). Thay đổi C đến giá trị C
0
thì công suất
mạch đạt cực đại và bằng 200W. C
0
và R có giá trị bằng:
A. 159µF; 30Ω B. 159µF; 20Ω C. 200µF; 30Ω D. 200µF; 20Ω
Câu 4. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R
0
= 50Ω, L = 4/(10π) H và tụ điện có điện dung C = 10
-4
/π F
và điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều
u 100 2.cos100 t (V)= π
. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là:
A. P=28,8W; P
R
=10,8W B.P=80W; P
R
=30W C. P=160W; P
R
=30W D.P=57,6W; P
R
=31,6W
a.Công suất tiêu thụ cực đại của cả đọan mạch: có L,r,C, ω không đổi .
+ R thay đổi để P
max
: Khi L,C,
ω
không đổi thì mối liên hệ giữa Z
L
và Z
C
không thay đổi nên sự thay đổi của R
không gây ra hiện tượng cộng hưởng
Ta có P=(R+r)I
2
= (R+r)
2
2 2
L c
U
( R r ) ( Z Z )+ + −
P =
2
2
L C
U
( Z Z )
( R r )
( R r )
−
+ +
+
, để P=P
max
=> (
2
L C
( Z Z )
R r
R r
−
+ +
+
)
min
thì:(R+r) =
L C
Z Z
−
Hay: R =/Z
L
-Z
C
/ -r
Công suất tiêu thụ cực đại trên (R+r): P
max
=
)(22
22
rR
U
ZZ
U
CL
+
=
−
b.Công suất tiêu thụ cực đại trên R:
Ta có P
R
= RI
2
=
2
2 2
L c
U
( R r ) ( Z Z )+ + −
R =
2 2
2 2
2
2
L C
U U
r X
( Z Z ) r
r R
R
=
+
− +
+ +
Để P
R
:P
Rmax
ta phải có X = (
2 2
L C
( Z Z ) r
R
R
− +
+
) đạt giá trị min
=> R=
2 2
L C
( Z Z ) r
R
− +
=> R=
2 2
L C
( Z Z ) r
− +
Lúc đó P
Rmax
=
2
2 2
2 2
L C
U
r r ( Z Z )
+ + −
Lưu ý: có khi kí hiệu r thay bằng R
0
.
Câu 5. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có điện trở
)(15
Ω=
r
, độ tự cảm
)(
5
1
HL
π
=
Và một biến trở R mắc như hình vẽ.
Hiệu điện thế hai đầu mạch là:
))(.100cos(.80 VtU
π
=
.
5.1. Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là?
A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W)
5.2. Khi ta dịch chuyển vị trí con chạy công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là?
A. P=25(W) B. P=32(W) C. P=80(W) D. P=40(W)
11
R
r, L
C
A
B
R
L,r
Câu 6. Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần đáng kể và độ tự cảm L = 0,8/π H mắc nối tiếp với
biến trở R. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều u = 160
2
cos100πt (V). Điều chỉnh biến trở để công
suất trên mạch đạt cực đại thì trong mỗi phút mạch điện tiêu thụ điện năng là:
A. 2500J B. 9600J C. 6200J D. 15430J
Câu 7. Cho mạch điện gồm cuộn dây có r = 32Ω; L = 1/πH; tụ C = 4.10
-4
/(3π) F và biến trở R mắc nối tiếp. Điện
áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch không đổi và có tần số f = 50Hz. Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ trên
biến trở R cực đại, lúc đó R bằng:
A. 40,6Ω B. 52Ω C. 25Ω D. 82,5Ω
Dạng 5. Số chỉ cực đại của vôn kế mắc giữa hai đầu cuộn cảm thuần hoặc tụ điện
1. L thay đổi
U
L
= U
V
=
( )
L
CL
Z
ZZR
U
.
2
2
−+
=
1
2
2
22
+−
+
L
C
L
C
Z
Z
Z
ZR
U
U
V
: max ⇔
1
2
2
22
+−
+
L
C
L
C
Z
Z
Z
ZR
: min ⇒
22
1
C
C
L
ZR
Z
Z
+
=
hay Z
L
=
C
C
Z
ZR
22
+
2. C thay đổi
U
C
= U
V
=
( )
C
CL
Z
ZZR
U
.
2
2
−+
=
1
2
2
22
+−
+
L
C
L
C
Z
Z
Z
ZR
U
U
V
: max ⇔ Z
C
=
L
L
Z
ZR
22
+
3. L = ? để U
LR
: max; C = ? để U
CR
: max tự tìm hiểu
Câu 1. Mạch RLC nt có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
1
(H) ; R = 100(Ω); Tụ điện có điện dung biến
thiên. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp có biểu thức
AB
u
= 120
2
.cos(100πt)V. C nhận giá trị nào thì
C
U
(hiệu
dụng) cực đại ?
A. 10
-4
/π F B. 10
-4
/2π F C. 10
-4
/4π F D. 2.10
-4
/π F
Câu 2. Cho đoạn mạch điện không phân nhánh RLC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
200cos100u t
π
=
(V). Điện trở R = 100Ω, Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, tụ điện có điện dung
C = 10
-4
/π (F). Xác định L sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
A. L=
1
π
H B. L=
2
π
H C. L=
0,5
π
H D. L=
0,1
π
H
Câu 3. Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 30V.
Điều chỉnh C để điện áp trên hai bản
tụ đạt giá
t
r
ị
cực đại và bằng số 50V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó là bao
nh
iê
u
?
A. 30V B. 20V C. 40V D.
50V
Câu 4 (ĐH-2011). Đặt điện áp xoay chiều
t100cos2Uu
π=
(U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
π
5
1
H và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại
đó bằng U
3
. Điện trở R bằng:
A. 20Ω B. 10
2
Ω C. 20
2
Ω D. 10Ω
Câu 5. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, Z
L
= 40Ω, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu
mạch điện một điện áp u = 120cos(100t - π/4)V. Khi C = C
o
thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại
U
Cmax
bằng A. U
Cmax
= 100
2
V B. U
Cmax
= 36
2
V C. U
Cmax
= 120V D. U
Cmax
= 200 V
12
V
`
C
A
B
R
L
V
`
C
A
B
R
L
Dạng 6. Bài toán hộp đen X
Chú ý :
1. Mạch điện đơn giản (
X
chỉ chứa 1 phần tử ):
a. Nếu
NB
U
cùng pha với
i
suy ra
X
chỉ chứa
0
R
b. Nếu
NB
U
sớm pha với
i
góc π/2 suy ra
X
chỉ chứa
0
L
c. Nếu
NB
U
trễ pha với
i
góc π/2 suy ra
X
chỉ chứa
0
C
2. Mạch điện phức tạp:
a. Mạch 1
Nếu
AB
U
cùng pha với
i
, suy ra
X
chỉ chứa
0
L
Nếu
AN
U
và
NB
U
tạo với nhau góc π/2 suy ra
X
chứa (
0 0
, LR
)
b. Mạch 2
Nếu
AB
U
cùng pha với i, suy ra
X
chỉ chứa
0
C
Nếu
AN
U
và
NB
U
tạo với nhau góc π/2, suy ra
X
chứa (
0 0
, CR
)
Câu 1. Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết
Vtu )100cos(2100
π
=
, C =
F
π
4
10
−
.
Hộp kín X chỉ chứa một phần tử (R hoặc cuộn dây thuần cảm), dòng điện trong mạch sớm pha π/3 so với điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch AB. Hộp X chứa gì ? điện trở hoặc cảm kháng có giá trị bao nhiêu?
A. Chứa R; R = 100/
3
Ω B. Chứa L; L =
3
/πH C. Chứa R; R = 100Ω D. Chứa R; R = 100
3
Ω
Câu 2. Cho đm AB gồm biến trở nt với hộp kín X. X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C .U
AB
= 200V không đổi;
f = 50 Hz. Khi biến trở có giá trị sao cho P
AB
cực đại thì I = 2A và sớm pha hơn u
AB
. Khẳng định nào là đúng ?
A. X chứa C =
4
10
2
π
−
F B. X chứa L=
1
π
H C. X chứa C =
4
10
π
−
F D. X chứa L =
1
2.
π
H
Câu 3. Cho mạch điện (hình bên) gồm tụ C nối tiếp với hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây,
tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được U
AM
= 120V
và U
MB
= 260V. Hộp X chứa:
A.cuộn dây thuần cảm. B.cuộn dây không thuần cảm. C. điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 4. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối
tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha
6/
π
so với hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U
0
= 40 V và I
0
= 8A. Xác định các
phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?
A. R = 2,5
3
Ω
và C = 1,27mF. B. R = 2,5
3
Ω
và L = 318mH.
C. R = 2,5
3
Ω
và C = 1,27
µ
F. D. R = 2,5
3
Ω
và L = 3,18mH.
Câu 5. Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch hiệu điện thế u = 120
2
cos100
π
t(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6
2
cos(100
π
t -
π
/6)
(A). Tìm hiệu điện thế hiệu dụng U
X
giữa hai đầu đoạn mạch X?
A. 120V. B. 240V. C. 120
2
V. D. 60
2
V.
13
R
L
•
•X
•
A N B
R
C
•
•
X
•
A N B
X
•
B
C
A
•
C
B
A
X
C
L
A
B
R
M
Dạng 7. Sử dụng phương pháp tổng hợp 2 giao động điều hòa (giải đồ vectơ)
- Ta có: u
1
= U
01
1
os( )c t
ω ϕ
+
và u
2
= U
01
2
os( )c t
ω ϕ
+
- Thì điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp: u = u
1
+u
2
=U
01
1 02 2
os( ) os( )c t U c t
ω ϕ ω ϕ
+ + +
- Điện áp tổng có dạng: u = U
0
sin( )t
ω ϕ
+
Với: U
0
2
= U
2
01
+ U
02
2
+ 2.U
02
.U
01
. Cos(
1 2
)
ϕ ϕ
−
;
01 1 02 2
01 1 02 2
sin .sin
cos cos
U U
tg
U U
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
+
=
+
Câu 1. Cho mạch gồm: Đoạn AM chứa: R, C mắc nối tiếp với đoạn MB
chứa cuộn cảm L,r. Biết: u
AM
= 100
2 s os(100 )
3
c t
π
π
−
(V);
u
MB
= 100
2 os(100 )
6
c t
π
π
+
(V). Biểu thức của u
AB
là:
A. u
AB
= 200cos(100πt + π/12) (V) B u
AB
= 100
2
cos(100πt + π/12) (V)
C. u
AB
= 200cos(100πt - π/12) (V) D. u
AB
= 100
2
cos(100πt - π/12) (V)
Câu 2. Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. M là một điểm trên trên
đoạn AB với điện áp u
AM
= 10cos100πt (V) và u
MB
= 10 cos (100πt – π/2)(V). Tìm biểu thức điện áp u
AB
.?
A. u
AB
= 10
2
cos100πt (V) B. u
AB
= 10
2
cos(100πt + π/3)(V)
C. u
AB
= 20cos(100πt + π/3)(V) D. u
AB
= 20cos(100πt - π/3)(V)
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L thuần cảm, C mắc nt thì điện áp đoạn mạch chứa LC là
u
1
= 60cos(100πt + π/2) V và điện áp hai đầu R đoạn mạch là u
2
= 60cos(100πt) V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A. u
AB
= 60
2
cos(100πt – π/3) (V) B. u
AB
= 60
2
cos(100πt - π/6)(V)
C. u
AB
= 60
2
cos(100πt + π/4)(V) D. u
AB
= 60
2
cos(100πt + π/6)(V)
Câu 4. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay
chiều, điện áp tức thời giữa các điểm A và M, M và B có dạng:
( )
AM
u 15 2 cos 200 t / 3 (V)
= π − π
và
( )
MB
u 15 2 cos 200 t (V)= π
. Biểu thức điện áp giữa A và B có dạng :
A. u
AB
= 15
6
cos(200πt – π/6) (V) B. u
AB
= 15
6
cos(200πt - π/6)(V)
C. u
AB
= 15
2
cos(200πt - π/6)(V) D. u
AB
= 15
6
cos(200πt )(V)
Câu 5 Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng Z
C
= 100
Ω
và một cuộn dây có cảm kháng Z
L
= 200
Ω
mắc
nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u
L
= 100cos(100
π
t +
π
/6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu
đoạn mạch có dạng như thế nào?
A. u = 50cos(100
π
t -
π
/3)(V). B. u = 50cos(100
π
t - 5
π
/6)(V).
C. u = 100cos(100
π
t -
π
/2)(V). D. u = 50cos(100
π
t +
π
/6)(V).
Câu 6 (ĐH2009). Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm
thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = 10
-3
/2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
u
L
= 20
2
cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40
2
cos(100πt – π/4) (V).
C. u = 40
2
cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).
Câu 7. Hai đầu đm CRL nối tiếp có một điện áp xoay chiều: u
AB
=100
2
cos(100πt)(V), điện áp giữa hai đầu MB
là: u
MB
= 100cos(100πt + π/4)V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
A. u
AM
= 100cos(100πt + π/2)V. B. u
AM
= 100
2
cos(100πt – π/2)V.
14
Hình
u
AM
B
A
R
L,r
u
MB
M
C
B
••
•
A
M
C. u
AM
= 100cos(100πt – π/4)V D. u
AM
= 100
2
cos(100πt - π/4)V.
Dạng 8. Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện qua máy biến áp (MBA)
Ø Mạch thứ cấp không tải:
2 2
1 1
U N
U N
=
( N
2
<N
1 :
giảm áp , N
2
>N
1 :
tăng áp )
Ø Mạch thứ cấp có tải: (lí tưởng):
2 2 1 2
1 1 2 1
= = =
U E I N
U E I N
Trong đó:
U
1
(là điện áp hiệu dụng); E
1
(suất điện động hiệu dụng);
I
1
(cường độ hiệu dụng); N
1
(số vòng dây): của cuộn sơ cấp
U
2
( là điện áp hiệu dụng); E
2
(suất điện động hiệu dụng);
I
2
(cường độ hiệu dụng); N
2
( số vòng dây): của cuộn thứ cấp
ØHiệu suất của máy biến áp : H =
2 2 2
1 1 1
. . os
. . os
thu cap
so cap
P
U I c
P U I c
ϕ
ϕ
=
Trong đó: cos
ϕ
1
và cos
ϕ
2
: là hệ số công suất của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
Ví dụ 1: Một máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây lần lượt là 10000vòng và 200vòng.
a) Muốn tăng áp thì cuộn nào là cuộn sơ cấp ?Nếu đặt vào cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng U
1
=220V thì điện áp hiệu
dụng ở cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu?
b)Cuộn nào có tiết diện lớn?
Ví dụ 2: Một máy biến áp gồm có cuộn sơ cấp 300 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V.
a.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp.
b.Cho hiệu suất của máy biến áp là 1 (không hao phí năng lượng). Tính cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp,
nếu cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là I
1
=2A.
Ví dụ 3: Một máy biến thế dùng trong máy thu vô tuyến có cuộn sớ cấp gồm 1000 vòng, mắc vào mạng điện 127V
và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35V; 15V; 18,5V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là:
A. 71vòng, 167vòng, 207vòng B 71vòng, 167vòng, 146vòng
C. 50vòng, 118vòng, 146vòng D.71vòng, 118vòng, 207vòng
Ví dụ 4: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
100V. Cuộn sơ cấp có 2000 vòng, cuộn thứ cấp có 4000 vòng.
1. Tính điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở (giả thiết bỏ qua điện trở hoạt động R của cuộn sơ cấp).
2. Khi dùng vôn kế (có điện trở vô cùng lớn) để đo hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở, người ta thấy vôn kế
chỉ 199V. So sánh kết quả này với giá trị ở câu 1 và giải thích tại sao? Hãy xác định tỉ số giữa cảm kháng Z
L
của
cuộn sơ cấp và điện trở hoạt động của nó.
Ví dụ 5: Trong máy biến thế ở hình 2, cuộn sơ cấp có n
1
=1320 vòng, hiệu
điện thế U
1
= 220V, một cuộn thứ cấp có U
2
= 10V, I
2
= 0,5 A; cuộn thứ cấp
thứ hai có n
3
=36 vòng, I
3
=1,2A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và số
vòng trong cuộn thứ cấp thứ nhất là
A. I
1
= 0,023 A; n
2
= 60 vòng B. I
1
=0,055A; n
2
=60 vòng
C. I
1
= 0,055A; n
2
= 86 vòng. D. I
1
= 0,023A; n
2
= 86 vòng
Ví dụ 6: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai
đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U
1
= 220V. Điện
trở của cuộn sơ cấp là r
1
≈ 0 và cuộn thứ cấp r
2
≈ 2Ω. Mạch từ khép kín; bỏ qua hao phí do dòng Fuco và bức xạ. Khi hai
đầu cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuôn thứ cấp bằng bao nhiêu?
A. 18V; B. 22V; C. 20V; D. 24V.
Câu 1. Một máy biến thế có hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn
thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
C. là máy hạ thế. D. là máy tăng thế.
Câu 2. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 10
2
V. B. 10 V. C. 20
2
V. D. 20 V.
15
n
1
n
2
U
2
U
1
U
3
n
3
Câu 3. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là.
A. 5,5 V. B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V.
Câu 4. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cường độ dòng
điện ở mạch sơ cấp là 120V và 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là
A. 6 V; 96 W. B. 240 V; 96 W. C. 6 V; 4,8 W. D. 120 V; 48 W.
Câu 5(ĐH–2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu
điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao
phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200.
Câu 6: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và
cường độ ở mạch sơ cấp là 220 V; 0,8 A. Điện áp và cường độ dòng điện ở cuộn thứ cấp là
A. 11 V; 0,04 A. B. 1100 V; 0,04 A. C. 11 V; 16 A. D. 22 V; 16 A.
Câu 7: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào mạng điện
xoay chiều tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp
là
A. 1,41 A. B. 2,00 A . C. 2,83 A. D. 72,0 A.
Câu 8: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất
25W. Điện áp hiệu dụng có hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 100V. B. 1000V. C. 10V. D. 200V.
Câu 9: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất
25W. Cường độ dòng điện qua đèn bằng:
A. 25A. B. 2,5A. C. 1,5A. D. 3A.
Câu 10: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công
suất 25W. Cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp bằng (coi hệ số công suất trong cuộn sơ cấp bằng 1):
A. 2,63A. B. 0,236A. C. 0,623A. D. 0,263A.
Câu 11: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp
với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 24V. B. 17V. C. 12V. D. 8,5V.
Câu 12: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều
220V–50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 13: Một máy biến áp lý tưởng có một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp được quấn trên một lỏi thép chung hình
khung chữ nhật. Cuộn sơ cấp có N
1
= 1320 vòng dây; cuộn thứ cấp thứ hai có N
3
= 25 vòng dây. Khi mắc vào hai
đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
1
= 220 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn
thứ cấp thứ nhất là U
2
= 10 V; cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp thứ nhất và thứ hai có giá trị lần lượt là
I
2
= 0,5 A và I
3
= 1,2 A. Coi hệ số công suất của mạch điện là 1. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ
cấp có giá trị là
A. 1/22 A. B. 1/44 A. C. 3/16 A. D. 2/9 A.
Câu 14: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ
là mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60Ω, tụ điện có điện dung C =
3
10
12 3
F
π
−
. cuộn dây thuần cảm có
cảm kháng L =
0,6 3
H
π
, cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số 50Hz. Công
suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là
A. 180W. B. 135W. C. 26,7W. D. 90W
Câu 15.Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1500 vòng và dòng điện có f = 50Hz. Giá trị cực đại của từ thông trong
lõi thép là 0,6 Wb. Chọn pha ban đầu bằng không. Biểu thức của suất điện động trong cuộn thứ cấp là:
A. e = 200cos100πt (V) B. e = 200cos(100πt – π/2) (V)
C. e = 200
2
cos100πt (V) D. e = 200
2
cos(100πt – π/4) (V)
Câu 16(ĐH-2010): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ
cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì
điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này
bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.
16
Câu 17(ĐH-2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số
vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây
thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dung không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu
tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi
hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn
thứ cấp
A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây.
Câu 18: Cho một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu
cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm 1/π( H). Hệ số công suất mạch sơ cấp
bằng
1
2
. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50Hz. Tính công suất
mạch sơ cấp.
A. 150W B. 100W C. 250W D. 200W
Dạng 9. Truyền tải điện năng:
Ø Công suất hao phí trên đường dây tải điện: P
hp
=
r
2
2
Phat
Phat
P
U
P
Phát
, U
Phát
: là c/suất & HĐT nơi phát; Nếu coϕ < 1 thì: P
hp
=
2
2 2
os
∆ =
P
P r
U c
ϕ
-Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí P
hp
giảm đi n
2
lần.
Ø Độ giảm thế trên dây dẫn:
∆
U = R.I =
21
UU
−
=
.P R
∆
Với: r ( hayR
d
): (
=
d
l
R
S
ρ
) là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)
ρ: điện trở suất đv: Ω.m; l: chiều dài dây dẫn đv: m; S: tiết diện dây dẫn : đv: m
2
I : Cường độ dòng điện trên dây tải điện
P : là công suất truyền đi ở nơi cung cấp; U: là điện áp ở nơi cung cấp
cosϕ: là hệ số công suất của dây tải điện
Ø Hiệu suất tải điện:
1
1
1
2
P
PP
P
P
H
∆−
==
%.
Với:
1
P
: Công suất truyền đi.
2
P
: Công suất nhận được nơi tiêu thụ .
P
∆
: Công suất hao phí
- Phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện:
.100
P
P
∆
%
Ví dụ 1: Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km. Hiệu điện thế
hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV. Muốn độ giảm thế trên đường dây không quá 1%U thì tiết
diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10
-8
Ωm.
A.5,8(mm
2
)≤ S B. 5,8(mm
2
)≤ S <≤ 8,5 (mm
2
) C. 8,5(mm
2
)≤ S D.8,5(mm
2
) ≥ S
Ví dụ 2: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 5kV đi xa.
Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8Ω. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá 10% thì điện
trở của đường dây phải có giá trị trong khoảng nào?
A. 10Ω≤ R <≤12Ω B. R ≤ 14Ω C. R ≤16Ω D. 16Ω ≤ R ≤ 18Ω
Ví dụ 3: Một máy biến thế có tỉ số vòng
5
n
n
2
1
=
, hiệu suất 96% nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu
thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ
cấp là:A. 30(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 60(A)
Ví dụ 4: Một trạm phát điện truyền đi với công suất P= 50 kW, điện trở dây dẫn là 4
Ω
. Hiệu điện thế ở trạm là
500V.
a.Tính độ giảm thế, công suất hao phí trên dây dẫn.
b.Nối hai cực của trạm phát điện với một biến thế có hệ số k=0,1. Tính công suất hao phí trên đường dây và hiệu
suất của sự tải điện là bao nhiêu? Biết rằng năng lượng hao phí trong máy biến thế không đáng kể, hiệu điện thế và
cường độ dòng điện luôn cùng pha.
17
Ir
U
1
U
2
Ví dụ 5: Điên năng tiêu thụ ở một trạm phát điện được truyền dướ điện áp hiệu dụng là 2kV.công suất
200kw.hiệu số chỉ của công to điện nơi phát và nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480 kW.h.hiệu suất của quá
trinh tải điện là:
A:94,24% B:76% C:90% D:41,67%
Ví dụ 6: Người ta cần truyền 1 công suất điện 1 pha 100kW dưới 1 điện áp hiệu dụng 5kV đi xa. Hệ số công suất
của mạch điện tính từ hai đầu đường dây tải là cos φ’ = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất trên đường dây không
quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị trong khoảng nào?
Ví dụ 7: Điện năng cần truyền đi với hiệu suất H = 81,3% và độ sụt thế trên đường dây là 15,88% . Tìm hệ số công
suất tính từ hai đầu đường dây truyền tải
Câu 1. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu
hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây.
Câu 2. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công suất
hao phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
Câu 3. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát.
C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. D. tỉ lệ với thời gian truyền điện.
Câu 4. Công suất truyền đi của một trạm phát điện là 220kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở
trạm thu sau 1 ngày đêm lệch nhau 480kWh. Hiệu suất tải điện là:
A. 95% B. 70% C. 90% D. 80%
Câu 5. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một công suất điện 12000 kW theo
một đường dây có điện trở 10 Ω là bao nhiêu?
A. 1736 kW. B. 576 kW. C. 5760 W. D. 57600 W.
Câu 6: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ
của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện
hao phí trên đường dây tải điện là
A.
∆
P = 20kW. B.
∆
P = 40kW. C.
∆
P = 83kW. D.
∆
P = 100kW
Câu 7: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến
110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20
Ω
. Công suất hao phí trên đường dây là
A. 6050W. B. 5500W. C. 2420W. D. 1653W.
Câu 8: Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kW được truyền bằng đường dây dẫn có điện trở tổng
cộng là 4Ω. Hiệu điện thế ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất của đường dây tải là cosϕ = 0,8.
Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện do toả nhiệt?
A. 10% B. 20% C. 25% D. 12,5%
Câu 9: Công suất truyền đi của một trạm phát điện là 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở
nơi thu sau một ngày đêm lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất tải điện là.
A. 70 % B. 80 % C. 90 % D. 95 %
Câu 10: Một trạm điện cần truyền tải điện năng đi xa. Nếu hiệu điện thế trạm phát là U
1
= 5(KV) thì hiệu suất tải
điện là 80%. Nếu dùng một máy biến thế để tăng hiệu điện thế trạm phát lên U
2
= 5
2
(KV) thì hiệu suất tải điện
khi đó là: A. 85% B. 90% C. 95% D. 92%
Câu 11: Cần truyền đi một công suất điện 1200kW theo một đường dây tải điện có điện trở là 20
Ω
. Tính công
suất hao phí dọc đường dây tải điện khi đường dây tải điện có điện áp 40kV.
A. 18kW. B. 36kW. C. 12kW. D. 24kW.
Câu 12: Một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ một công suất điện là 196KW với hiệu suất
truyền tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40
Ω
. Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát
điện một điện áp bằng bao nhiêu?
A. 10kV. B. 20kV. C. 40kV. D. 30kV
Câu 13: Để truyền công suất điện P = 40kW đi xa từ nơi có điện áp U
1
= 2000V, người ta dùng dây dẫn bằng đồng,
biết điện áp nơi cuối đường dây là U
2
= 1800V. Điện trở dây là
A. 50
Ω
. B. 40
Ω
. C. 10
Ω
. D. 1
Ω
.
Câu 14: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là
H
1
= 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H
2
= 95% thì ta phải
A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV.
C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV.
18
Câu 15: Cần truyền tải điện năng từ A đến B cách nhau 10km, tại A có điện áp 100kV và công suất 5000W, điện
trở của đường dây tải bằng đồng là R. Biết độ giảm điện thế trên đường dây tải không vượt quá 1%. Cho điện trở
suất của đồng là 1,7.10
-8
(
Ω
.m. Điện trở R có thể đạt giá trị tối đa và tiết diện nhỏ nhất của dây đồng bằng:
A. 20
Ω
, 17mm
2
. B. 17
Ω
; 9,8mm
2
. C. 20
Ω
; 8,5mm
2
. D. 10
Ω
; 7,5mm
2
Dạng 10. Máy phát điện xoay chiều -Động cơ điện xoay chiều
a.Máy phát điện
Ø
Từ thông cực đại:
BS=
0
φ
-> Nếu cuộn dây có N vòng:
NBS
=
0
φ
Ø
Suất điện động cảm ứng: e = -
)sin(
ϕωω
+=
Φ
tNBS
dt
d
=
)sin(
0
ϕω
+
tE
với
ωω
00
Φ== NBSE
Ø Suất điện động cảm ứng:
0
cose E t
ω
=
Ø Với SĐĐ cực đại:
ω
NBSE
=
0
( nếu có n cuộn dây mắc nối tiếp thì suất điện động cực đại là n
0
E
)
+Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra:
.f n p
=
n: tốc độ quay (vòng /s); p: số cặp cực từ
+Nếu roto quay với tốc độ góc n vòng/phút thì phát ra dòng điện có tần số : f =
60
pn
(Hz)
+ Điện áp đặt vào hai đầu mạch U = E =
2
2. fNBS
π
b.Máy phát điện xoay chiều 3 pha:
+ Tạo ra ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhưng lệch pha 2π/3 từng đôi một. Nếu tải đối xứng thì
ba dòng điện này có cùng biên độ
Câu 1 : Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay với tốc độ 1600 vòng/phút.
Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để tần số do hai máy phát ra như nhau thì rôto máy thứ hai quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 800 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 3200 vòng/phút. D. 1600 vòng/phút.
Câu 2 : Một máy phát điện phần cảm có 12 cặp cực quay với vận tốc 300vòng/phút. Từ thông cực đại qua các cuộn
dây lúc đi ngang qua đầu cực là 0,2Wb và mỗi cuộn dây có 5 vòng dây (số cuộn bằng số cực từ).
a. Tính tần số của dòng điện xoay chiều phát ra.
b. Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng và tính suất điện động hiệu dụng của máy phát. (
ϕ
=0)
Câu 3 : Một máy phát điện xoay chiều có mười hai cặp cực. Phần ứng gồm 24 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông do
phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại 3.10
-2
Wb. Roto quay 300 vòng/phút.
a. Tính tần số của dòng điện phát ra.
b. Viết biểu thức của suất điện động sinh ra.
c. Tính công suất của máy phát, biết cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A và hệ số công suất là 0,8.
Câu 4 : Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110kV
được truyền đi bằng một đường dây có điện trở 20Ω. Điện năng hao phí trên đường dây là
A. 6050W. B. 5500W. C. 2420W. D. 1653W.
Câu 5(ĐH-2010): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều
với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với
tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
3
A. Nếu roto của máy quay đều với
tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A.
3
R
B. R
3
C.
3
2R
D. 2R
3
Câu 6: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất
cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần của dây cuốn là 32 Ω, công suất toả nhiệt nhỏ
hơn công suất cơ học. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
A.
2
A. B. 1,25 A. C. 0,5 A. D.
2
2
A.
Câu 7 : Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu một động cơ điện xoay chiều thì công
suất cơ học của động cơ là 160W . Động cơ có điện trở thuần R = 4Ώ và hệ số công suất là 0,88 . Biết hiệu suất của
động cơ không nhỏ hơn 50%. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là:
A. I = 2A B. I = 20A C.I = 2
2
A D. I = 2A hoặc I = 20A
Câu 8 : Một động cơ 200W – 50V, có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp có tỉ
số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 4. Mất mát năng lượng trong máy biến áp không đáng kể.
Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
19
A. 0,8 A. B. 1 A. C. 1,25 A. D. 1,6 A.
Câu 9 : Một động cơ điện có ghi 220V-176W, hệ số công suất bằng 0,8 được mắc vào mạch điện xoay chiều có
điện áp hiệu dụng 380V. Để động cơ hoạt động bình thường, phải mắc động cơ nối tiếp với một điện trở thuần có
giá trị:
A. 180Ω B. 300Ω C. 220Ω D. 176Ω
Câu 10 : Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường
dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở ,( coi quạt điện tương
đương với một đoạn mạch R-L-C nối tiếp) . Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70
Ω
thì đo thấy cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường
thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. 60Ω B. 100Ω C. 120Ω D. 170Ω
Câu 11 : Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường
dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để
biến trở có giá trị 70Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện
đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. giảm đi 12
Ω
B. tăng thêm 12
Ω
C. giảm đi 20
Ω
D. tăng thêm 20
Ω
Câu 12 : Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu
đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220 V
- 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng
điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 267 Ω. B. 354 Ω. C. 180 Ω. D. 361 Ω
Câu 13 (ĐH -2013): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối
tiếp gồm điện trở 69,1Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8
Fµ
. Bỏ qua điện trở thuần
của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ
1
n 1350=
vòng/phút hoặc
2
n 1800=
vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.
Câu 14 : Một máy dao điện một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto 8 cực quay đều với vận tốc 750
vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng của mỗi
cuộn dây là:
A. 25vòng. B. 28vòng. C. 31vòng. D. 35vòng
Câu 15: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp
có trị hiệu dụng U = 120V. Dùng nguồn điện mày mắc vào hai đầu một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở
hoạt động R = 10
Ω
, độ tự cảm L = 0,159H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 159
Fµ
. Công suất tiêu thụ
của mạch điện bằng:
A. 14,4W. B. 144W. C. 288W. D. 200W.
Câu 16 : Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 127V và tần số f = 50Hz. Người ta đưa dòng ba
pha vào ba tải như nhau mắc tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 100
Ω
và cuộn dây có độ tự cảm 1/π H. Cường độ
dòng điện đi qua các tải và công suất do mỗi tải tiêu thụ là
A.I = 1,56A; P = 726W. B. I = 1,10A; P =750W. C. I = 1,56A; P = 242W. D. I = 1,10A; P = 250W.
Câu 17 : Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 100kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ vào
mạng điện xoay chiều đúng định mức thì điện năng tiêu thụ của động cơ trong một giờ là:
A.80 kW h B. 100 kWh C. 125 kWh D. 360 MJ
Câu 18 : Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V tiêu thụ công suất 2,64kW.
Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2
Ω
. Hiệu suất động cơ bằng:
A. 85%. B. 90%. C. 80%. D. 83%.
Câu 19 : Một động cơ điện xoay chiều tiêu thụ công suất 2kW và có hiệu suất 75%. Công cơ học hữu ích do động
cơ sinh ra trong 20 phút bằng:
A. 180J. B. 1800kJ. C. 1800J. D. 180kJ.
Câu 20: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu
đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức:
220V– 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ
dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 361 Ω. B. 180 Ω. C. 267 Ω. D. 354 Ω.
20