Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHUONG VI LUONG TU ANH SANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.85 KB, 3 trang )

[
]
Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không
thể là:
A. 9r0.

B. 16r0.

C. 25r0.

D. 12r0.

[
]
Cho các nhận xét sau:
a. tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần
số của ánh sáng đỏ.
b. động năng của vật biến đổi tuần hoàn với chu kì gấp hai lần chu kì dao động của vật.
c. trong mỗi chu kì dao động, có 4 thời điểm động năng của vật bằng một nửa cơ năng của
nó.
d. Khi đi từ VTCB ra hai biên vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều.
e. hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn không đổi theo thời gian.
f. do các chất khí hay hơi loãng bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện)
phát ra.
g. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
nguồn sáng.
h. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
i. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
j. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 20000C
mới bắt đầu phát ra tia tử ngoại.
Số nhận xét đúng là?
A. 4


B. 3

C. 6

D. 5

[
]
Cho các nhận xét sau:
a. Quang phổ Mặt Trời thu được trên mặt đất là quang phổ vạch phát xạ
b. Tại mỗi điểm nơi có sóng điện từ truyền qua, điện trường và từ trường dao động vuông
pha.
c. Sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô cũng có thể giải thích bằng thuyết sóng ánh
sáng.
d. Hiện tượng điện trở chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng chiếu vào gọi là hiện
tượng quang dẫn.
e.. Quang phổ vạch của đèn hơi Natri nóng sáng cũng giống như quang phổ do mảnh
Natri nóng sáng phát ra.


f. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn dài hơn của hiện tượng quang điện
ngoài.
g. Đối với cùng một chất khí có áp suất thấp, ở cùng một nhiệt độ, số lượng vạch đen
trong quang phổ vạch hấp thụ bằng số lượng vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ.
h. Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích được sự hình thành quang phổ vạch của các chất
khí
i. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
j. Quang phổ vạch tăng số lượng vạch khi nhiệt độ tăng.
Số nhận xét không đúng là?
A. 4


B. 5

C. 6

D. 7

[
]
Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng
kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo.
B. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
C. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
D. chỉ cần điều kiện λ > λo.
[
]
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30 m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh
sáng có bước sóng 0,50m. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1%
công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn
ánh sáng kích thích phát trong cùng một khoảng thời gian gần giá trị nào sau đây nhất.
A. 1,7%.

B. 4%.

C. 2,5%.

D. 2%.

[
]
Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho
A. thành phần hóa học của chất ấy.


B. chính chất ấy.

C. thành phần nguyên tố của chất ấy.

D. cấu tạo phân tử của chất ấy.

[
]
Tia X có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. điện tích âm.


[
]
Nguồn sáng thứ 1 có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450 nm.
Nguồn sáng 2 có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm. Trong
cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôton mà nguồn 1 phát ra so với số phôton mà
nguồn 2 phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là
A. 4/3.

B. 3.

C. 4.

D. 9/4

[
]
Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cảm ứng điện từ.


D. nhiệt điện.

[
]
Vân tốc của êlectrôn khi đập vào anôt của một ống Cu-lit-giơ là 45.106 m/s. Để tăng vận
tốc này thêm 5.106 m/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng
A. 1450 V.

B. 4500 V.

C. 1350 V.

D. 6200 V.

[
]
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh
sáng nào dưới đây ?
A. Ánh sáng chàm.

B. Ánh sáng lục.

C. Ánh sáng đỏ.

D. Ánh sáng lam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×